Giáo án Đại số 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hải Ninh

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hải Ninh

 A. Mục tiêu:

 Học sinh cần đạt được:

 _ Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và cách so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

 _ Thực hành thành thạo biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

 B. Chuẩn bị:

 Gv: Bài soạn, các dụng cụ phục vụ giảng dạy

 Hs: Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập

 C. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng vanady Lượt xem 1286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 20/ 8/ 2010
Chương I: Số hữu tỉ - Số thực
 Tiết 1: $1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
 A. Mục tiêu:
 Học sinh cần đạt được:
 _ Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và cách so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
 _ Thực hành thành thạo biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 B. Chuẩn bị: 
 Gv: Bài soạn, các dụng cụ phục vụ giảng dạy
 Hs: Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập
 C. Hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức
Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của hs
- Nêu các yêu cầu và phân chia thời khoá biểu của môn học
- Ghi nhớ
 II. Dạy học bài mới:
1. Số hữu tỉ.
Số hữu tỉ là số có dạng , a, b Z, b 0
Tập hựp các số hữu tỉ được kí hiệu: Q
Ta có: N Z Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
3. So sánh hai số hữu tỉ.
Cho 2 số hữu tỉ x và y thì: x = y hoặc xy 
- Nếu x<y thì trên trục số điểm x được biểu diễn ở bên trái điểm y
 x<0 x là số âm
 x >0 x là số dương
? Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho?. Cho ví dụ:
- Nhắc lại khái niệm ở lớp 6 và cho hs đọc ghi nhớ ở sgk
- Yêu cầu hs thực hiện ?1,?2 sgk
- Gợi ý: Đổi các số ra dạng .
- Chốt lại mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
- Gv cho hs thực hiện ?3 và nhắc lạo cách biểu diễn số nguyên trên trục số.
Gv hướng dẫn cách biểu diễn số hữu tỉ theo sgk
 0 1 
Gv nêu ví dụ theo sgk
? Biểu diễn số - trên trục số?
Gv cho hs thực hiện ?4
?. muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Gv trình bày ví dụ theo sgk và cho hs thực hiện ?5
Ví dụ: = = = ....
 3 = = = .... 
- Đọc ghi nhớ ở sgk
?1. Các số đó là các số hữu tỉ vì:
0,6 = ; -1,25 = -=-
1= .
?2. Số a là số hữu tỉ vì a=
Hs thực hiện ?3
Hs theo dõi các bước thực hiện và làm ví dụ do gv đưa ra
-1 N 0
?4. -= -, = Do -10 > -12 -> 
 ->
Hs ghi nhớ cách so sánh số hữu tỉ
?5. Các số hữu tỉ âm: ; ; 
-4 . các số hữu tỉ dương: ; 
III. Luyên. tập củng cố:
Gv nhắc lại kiến thức bài học và cho hs làm bài tập 1; 2 sgk
Bài tập 1: Điền .... 
-3 N; -3 Z ; -3 Q
N 
Bài tập 2: 
a, 
b, 
 -1 A 0
IV. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Học kỹ nội dung bài học
 - Làm các bài tập 3; 4; 5 sgk
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 22/ 8/ 2010
 Tiết 2: Đ2. cộng, trừ số hữu tỉ
Mục tiêu:
 _ Hs nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “ chuyển vế ”trong tập hợp số hữu tỉ.
 _ Có kỉ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, áp dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
Chuẩn bị: 
 - Gv: Bài soạn, các kiến thức phục vụ tiết dạy.
 - Hs: Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 6,
Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
Gv? Quy tắc cộng trừ phân số? áp dụng tính: a, ; b, 
Gv theo dõi nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới
Hs thực hiện:
a, = 
b, = 
 II. Dạy học bài mới
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Cho hai số hữu tỉ x và y
Ta viết x = ; y = . Ta có:
x + y = 
x - y = 
Ví dụ: 
a, + = + = 
b, (-3) - (-) = - = ....
2. Quy tắc “chuyển vế”.
Với x, y, z Q ta có:
x + y = z x = z - y
Gv cho hs nhắc lại phép cộng, trừ các phân số
Gv giới thiệu theo sgk và lấy ví dụ minh họa
Gv yêu cầu hs thực hiện ?1
Gv cho hs nhắc lại kiến thức ở lớp 6
Gv trình bày ví dụ theo sgk và yêu cầu hs thực hiện ?2
Hướng dẫn: chuyển hạng tử không chứa x sang 1 vế.
Gv: Trong tập hợp Q cũng có tổng đại số, ta có thể áp dụng các tính chất để thực hiện tính tổng đó
Hs nhắc lại kiến thức ở lớp 6
Hs theo dõi
?1 Tính
a, 0,6 + = + =
b, 
Hs ôn lại và phát biểu quy tắc
?2. Tìm x biết:
a, x - = - x = - + 
= - 
b, - x = x = 
 III. Luyện tập cũng cố.
Gv cho hs nhắc lại kiến thức cần nhớ và yêu cầu hs làm các bài tập 6a,b; 8a,d
Gv:Hd: Đổi số thập phân thành phân số
Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
Bài tập 6. Tính:
a, + = = -
c, + 0,75 = + = 
Bài tập 8. Tính:
a, + (-) + (-)
 = +[- +] = 
d, ....
 IV. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học quy tắc công, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk - 10 và các bài tập trong sách bài tập toán 7
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 25/ 8/ 2010
 Tiết 3: Đ3. nhân, chia số hữu tỉ
 A. Mục tiêu:
 - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
 - Rèn luyện kỉ năng nhân, chia các số hữu tỉ nhanh và chính xác thông qua phép nhân, chia phân số đã được học ở lớp 6.
 B. Chuẩn bị:
 - Ôn tập các kiến thức về nhân, chia phân số
 C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với hai số hữu tỉ x, y ta viết 
x = , y = khi đó:
x.y = . = 
2. Chia hai số hữu tỉ.
x:y = : = ... = 
Chú ý: (sgk)
III. Luyện tập cũng cố:
1. Bài tập 11. Tính
a, 
b, 0,24 . 
d, : 6 
2. Thực hiện bài tập sau:
Viết số ; dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ khác?
3. Bài tập 13. Tính.
a, 
c, 
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
? Quy tắc nhân, chia phân số?
áp dụng tính:
a, b, 
Gv: Gọi hs lên bảng thực hiện
Theo dỏi và nhận xét
Gv: Cho hs cũng cố lại phép nhân, chia phân số
? Các số hữu tỉ thường được viết dưới dạng nào?
Gv: Hướng dẫn và nêu quy tắc nhân hai số hữu tỉ
? Tính 3,5.0,2
Gv cho hs nhắc lại phép chia phân số và nêu quy tắc chia hai số hữu tỉ
? Tính: 3 : (- 4,5)
Gv cho hs thực hiện ? và gọi đại diện lên bảng trình bày
? Tỉ số của hai số nguyên?
Gv cho hs thực hiện bài tập 11 (ggk) và cử đại diện lên bảng trình bày
? Kết quả thực hiện được ta cần phải làm gì?
Gv: Nhận xét kết quả bài làm của hs
? Một số nguyên ta có thể viết được dưới dạng tích (thương) của hai số nguyên khác. Vậy ở số hữu tỉ điều đó có thực hiện được không?
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 2
Gv? Ta có thể thực hiện dãy phép tính nhân, chia nhiều số hữu tỉ không?
Gv cho hs thực hiện bài tập 13
Gv theo dỏi nhận xét
- Học và nắm vững quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
- Làm các bài tập còn lại sgk - 12 - 13
Hs: = ; 
 : = .
áp dụng: a, = 
b, = = 
Hs: Các số hữu tỉ thường viết dưới dạng (a, b Z, b 0)
Hs: ghi nhớ quy tắc
3,5.0,2 = . = ... = 0,7
Hs: Ghi nhớ quy tắc chia hai số hữu tỉ
3 : (- 4,5) = 
= = 
Hs:? Tính.
a, 3,5. = - 
b, : )- 2) = 
1. Bài tập 11. Tính
a, = ... = 
b, 0,24 . = ... = 
d, : 6 = ... = 
2. Ta có:
 = 2. = .10 = ...
 = = = ...
3. Bài tập 13. Tính:
a, = ... = 
c, = ... = 
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 4/9/2010 Ngày dạy : 6/9/2010
 Tiết 4: Đ4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ thông qua khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên đã học.
 - Rèn luyện kỉ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 - Rèn luyện kỉ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng, nhân khi thực hiện tính toán hợp lí và nhanh nhất.
 B. Chuẩn bị:
 - Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các tính chất cơ bản của các phép toán.
 C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Với x là số hữu tỉ, ta có:
 x nếu x 0
 = 
 - x nếu x < 0 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III. Luyện tập cũng cố:
1. Bài tập 17
2. Bài tập 18 (a, c)
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên? áp dụng tính.
a, b, 
Gv: Theo dỏi nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.
Gv: Nêu thông tin theo sgk và yêu cầu hs thực hiện ?1.
? Từ ?1 và khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số nguyên em hãy nêu khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?2 và gọi đại diện lên trình bày
Gv: yêu cầu hs ghi nhớ kiến thức
Gv: Giới thiệu theo sgk và cho hs thực hiện ?3
Gv: Có thể đổi số thập phân ra phân số rồi thực hiện phép tính
Gv cho hs thực hiện các bài tập tại chổ và gọi đại diện lên bảng trình bày
GvNhận xét bài làm của hs và cho hs thực hiện tiếp bài tập 18
? Quy tắc cộng, trừ hai số khác dấu?
Học kỉ nội dung bài học
Thực hiện các bài tập 21; 22; 23 sgk
Hs: a nếu a 0
 = 
 - a nếu a < 0 
áp dụng: 
a, = 125
b, = - (-267) = 267
?1. a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 x = thì = 
b, x > 0 thì = x
 x = 0 thì = 0
 x < 0 thì = - x
Hs: ?2. x = = 
 x = = 
 x = = 
Hs: ?3. Tính
a, -3,116 + 0,263 = -2,853
b, (-3,7).(-2,16) = 7,992
1. Bài tập 17.1 Câu a và c đúng
Bài tập 17.2
a, = x = 
b, = 0,37 x = 0,37
c, = 0 x = 0
d, = 1 x = 1
2. Bài tập 18: Tính.
a, - 5,17 - 0,469 = - 5,639
c, (- 5,17) . (- 3,1) = 16,027
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 10/9/2010 Ngày dạy : 11/9/2010
 Tiết 5: luyện tập
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
 - Khắc sâu kiến thức về số hữu tỉ
 2. Về kỉ năng:
 - Rèn luyện kỉ năng thực hiện các phép tính trên tập hợp các số hữu tỉ
 3. Về thái độ:
 - Có ý thức học tập tốt, tính chính xác các phép tính
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bài soạn, 
 Học sinh: Ôn tập các kiến thức: Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ, Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Phép cộng, trừ các số hữu tỉ?
? Phép nhân, chia hai số hữu tỉ?
? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
II. Dạy học luyện tập:
Gv: Cho hs thực hiện bài tập 21:
? Thế nào là hai phân số bằng nhau?
? Nêu tính chất của phân số?
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 23
? So sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
Gv: Để so sánh hai số với nhau ta có thể so sánh hai số với một số trung gian
Gv: Nhận xét bài làm và yêu cầu hs thực hiện tiếp bài tập 24.
? Để thực hiện được nhanh kết quả của một phép tính ta sử dụng kiến thức nào? (Các tính chất cơ bản của phép tính)
Gv gọi hs lên bảng và yêu cầu cả lớp thực hiện bài tập 25
? Hai số như thế nào thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau?
? Sử dụng quy tắc nào để tìm được giá trị của x?
III. Bài tập vê nhà:
Tính giá trị của biểu thức bằng cách bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
C = - (251. 3 + 281) + 3.251 - (1 - 281)
Hs: Với x, y Q ta viết x = ; y = . Ta có:
 x y = = 
Với x, y Q ta viết x = ; y = . Ta có:
 x.y = . = x : y = : = . 
 x nếu x 0
 = 
 - x nếu x < 0 
1. Bài tập 21: 
a, Các phân số biểu diễn một số hữu tỉ - 0,4:
 - 0,4 = = = 
b, Ba phân số cùng biểu diễn số là: ; ; 
2. Bài tập 23. So sánh:
a, Ta có: 1 < 1,1
b, - 500 0 - 500 < 0,001
c, = 
 < 
3. Bài tập 24. Tính nhanh:
a, (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
 = [(-2,5 . 0,4) . 0,38] - [0,125 . (-8) . 3,15]
 = - 1 . 0,38 - (-1) . 3,15 = 2,77
b, [(-20,83).0,2 + (-9,17).0 ... vaứo oõ troỏng soỏ thớch hụùp.
Gv ủửa ra baứi taọp phaỷn vd cho Hstraỷ lụứi duựng hay sai ? vỡ sao ? 
a/ 25*23= (25)3 ?
b/ [()3]4= ()3 * ()4 ?
c/ 32+ 33 = 35 ?
d/ 43+42 = 43-2=4 ?
(22)3=22 22*22=26
[(-)2]5= (-)2*(-)2*(-)2 *(-)2* (-)2=(-)10
(xm)n=xm*n
Hsphaựt bieồu quy taộc .
Hslaứm vaứ ủửựng taùi choồ ủoùc keỏt quaỷ.
a/ sai vỡ 25*23=28ạ (25)3=315
b/ sai vỡ [()3]4=()12ạ ()3 * ()4=()7 
c/ sai vỡ 32+33=9+27=36; 35=243.
d/ sai vỡ 43-42=64-16=48 ạ 4
3. Luyừ thửứa cuỷa 1 luyừ thửứa :
 (xm)n=xm*n
Quy taộc: (Sgk/18)
?4 : ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng:
a/ [()2]5=()10
b/ [(0.1)4]2=(0.1)8
Hoaùt ủoọng 5 : Luyeọn taọp vaứ cuừng coỏ (10’).
Nhaộc laùi ủũnh nghúa cuỷa moọt soỏ luyừ thửứa x. Neõu quy taộc nhaõn, chia 2 luyừ thửứa cuứng cụ soỏ, luyừ thửứa cuỷa moọt luyừ thửứa ?
Yeõu caàu Hslaứm bt theo nhoựm baứi 27,28/19 Sgk.
Yeõu caàu ủaùi dieọn cuỷa 2 nhoựm leõn trỡnh baứy baứi giaỷi.
Hstraỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng nhoựm laứm baứi taọp 27,28/19 Sgk.
Tớnh ()4= =; (-2)3=()3= = 
= - 11; (-0.2)2=0.04 ; (-5.3)0=1 ; ()2= ; ()3=
()4=; ()5=
Nhaọn xeựt : 
Luyừ thửứa baọc chaỳng cuỷa moọt soỏ aõm laứ moọt soỏ dửụng.
Luyừ thửứa baọc leỷ cuỷa moọt soỏ aõm laứ moọt soỏ aõm.
Hoaùt ủoọng 6 : Daởn doứ (2’)
 Hoùc thuoọc ủũnh nghúa, caực quy taộc vaứ coõng thửực toồng quaựt treõn .
Btvn 29,30,32/19 Sgk vaứ 39,40,42,43/9 Sbt.
ẹoùc theõm muùc coự theồ em chửa bieỏt ụỷ Sgk/20. Xem trửụực baứi Đ6
Tieỏt 7 : Đ6 LUYế THệỉA CUÛA MOÄT SOÁ HệếU TYế ( Tieỏp theo)
A : Muùc tieõu :
Hoùc sinh naộm vửừng 2 quy taộc veà luừy thửứa cuỷa moọt tớch vaứ luừy thửứa cuỷa moọt thửụng,
Coự kyừ naờng vaọn duùng hai quy taộc treõnvaứo baứi taọp tớnh toaựn. 
Giaựo duùc tớnh caồn thaọn , reứn khaỷ naờng tử duy saựng taùo khi laứm toaựn cho hoùc sinh.
B :Chaồn bũ :
Giaựo vieõn : baỷng phuù ghi caực coõng thửực veà luừy thửứa.
Hoùc sinh: ủũng nghúa luừy thửứa vụựi soỏ muừ tửù nhieõn.
C : Tieỏn trỡnh daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1 :Kieồm tra baứi cuừ (7 phuựt)
Hs1: Neõu ủũnh nghúa vaứ vieỏt coõng thửực luừy thửứa baọc n cuỷa moọt soỏ hửừa tyỷ. Vaứ laứm baứi taọp 39/9 SBT( cho Hssửỷ duùng mtbt)
Hs2 : Neõu quy taộc vaứ vieỏt cttq cuỷa tớch, thửụng 2 luừy thửứa cuứng cụ soỏ, vaứ luừy thửứa cuỷa moọt luừy thửứa . Laứm baứi taọp 30/19 SGK. 
HS1: Neõu ủũnh nghúa luừy thửứa, xn = x*x*x**x (xẻ Q ) n thửứa soỏ
Bt 39/9 SBT : tớnh ()0 = 1 (3)2 =( )2= = 12
(-1)4 =()4 = = 2
HS2 : Phaựt bieồu quy taộc : 
Coõng thửực vụựi xẻ Q, m.n ẻ N
xm * xn = xm+n
Bt 30/19 SGK
A/ x: ( )3 = => x =( )3* = ()4 = 
B/ ()5 * x = ()7 => x = ()7 : ()5 = ()2 = 
Hoaùt ủoọng 2 : Luừy thửứa cuỷa moọt tớch ( 13 phuựt )
GV ủaởt vaỏn ủeà : Tớnh nhanh tớch (0,125)3 * 83 ntn? Hoùc xong baứi naứy ta seừ coự caựch tớnh nhanh tớch treõn
GV vieõn yeõu caàu laứm ?1 SGK /21. Goùi 2 Hsleõn baỷng trỡnh baứy.
Qua hai vớ duù treõn haừy ruựt ra nhaọn xeựt : Muoỏn tớnh luừy thửứa cuỷa moọt tớch ta laứm ntn ?
Vieỏt tieỏp coõng thửực : (x * y)n = ?
( x ẻ Q , y ẻ Q ; n ẻ N* )
GV coự theồ chửựng minh nhanh coõng thửực treõn ủeồ Hsbieỏt
Nhaộc laùi quy taộc tớnh luừy thửứa cuỷa moọt tớch. 
GV lửu yự cho Hsaựp duùng coõng thửực theo chieàu ngửụùc laùi xn*yn= ? (nhaọn 2 luyừ thửứa thaứnh soỏ muừ).
Yeõu caàu Hslaứm baứi ?2 . Vaứ bt 36/22 Sgk.
Goùi 3 Hsleõn baỷng laứm ba caõu a,b,d; coứn laùi tửù laứm vaứo vụỷ.
Yeõu caàu Hsnhaọn xeựt boồ sung baứi cuỷa baùn.
Gv nhaọn xeựt sửỷa sai.
HScaỷ lụựp laứm ?1 
Tớnh vaứ so saựnh :
a/ (2* 5)2 = 102 = 100
 22 * 52 = 4*25= 100
=> (2* 5)2 = 22 * 52
b/ (* )3 = ()3 = 
()3 * ()3 = * = 
=> (* )3 = ()3 * ()3
HS: Muoỏn tớnh luừy thửứa cuỷa moọt tớch ta tớnh luừy thửứa cuỷa tửứng thửứa soỏ roài nhaõn caực keỏt quaỷ vụựi nhau. 
HS: (x * y)n = xn * yn.
Hsphaựt bieồu.
xn*yn=(x*y)n;
Hslaứm baứi ?2 , 2 Hsleõn baỷng vaứ bt 36/22 Sgk.
Baứi 36/22 Sgk : Vieỏt caực tớch sau dửụựi daùng luyừ thửứa cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ .
a/ 108*28=(10*2)8=208
b/ 254*28 (52)4*28=58*28=108
c/ 158*94=158*(32)4=158*38
1/ Luừy thửứa cuỷa moọt tớch :
a/ Coõng thửực : x,y ẻ Q; n ẻ N
(x * y)n = xn * yn
b/ Quy taộc : (Sgk /21)
?2 Tớnh
a/ ()5*35 = (*3)5 =15 =1
b/ 1.53*8 =1.53*23 = (1.5*2)3=33=27
Hoaùt ủoọng 3 : Luyừ thửứa cuỷa moọt thửụng (10’)
 Yeõu caàu Hslaứm baứi ?3 Sgk /21.
Goùi 2 Hsleõn baỷng trỡnh baứy.
Tửứ 2 vớ duù treõn haừy ruựt ra: Tớnh luyừ thửứa cuỷa1 thửụng tớnh ntn ?
Vieỏt cttq: ( )n = ?
Ngửụùc laùi coõng thửực treõn laứ pheựp toaựn gỡ ? Coự theồ goùi 1 Hsgioỷi leõn cm coõng thửực treõn .
Yeõu caàu Hslaứm baứi ?4 . goùi 2 Hsleõn baỷng.
Yeõu caàu Hslaứm baứi 36/22 Sgk (phaàn b,c)
Hsthửùc hieọn baứi ?3
a/ ( )3 = **== ()3 = =>()3 =
b/ = =3125
()5 =55 = 3125 =>()5 =
Hstớnh luyừ thửứa cuỷa 1 thửụng baống thửụng caực luyỷ thửứa.
( )n = ; (y ạ 0)
pheựp toaựn chia 2 luyừ thửứa cuứng soỏ muừ. = ( )n
Hslaứm baứi ?4, 2 Hsleõn baỷng thửùc hieọn .
Hscaỷ lụựp cuứng tửù laứm.
2 Hstrỡnh baứy leõn baỷng
b/ 108 : 28 = (10:2)8 = 58
c/ 272 : 253 = (33)2 :(52)3 = 36 : 56 =()6
2/ Luyừ thửứa cuỷa 1 thửụng :
a/ Coõng thửực :
 ( )n = ; (y ạ 0)
b/ Quy taộc : Sgk/21
?4 Tớnh
 = ()2 = 32 = 9
=()3 = -33 = -27
==()3 = 53 = 125
Hoaùt ủoọng 4 : luyeọn taọp vaứ cuừng coỏ (13’)
Nhaộc laùi ct tớnh luyừ thửứa cuỷa 1 tớch, cuỷa 1 thửụng ?
Nhaõn chia 2 luyừ thửứa cuứng soỏ muừ.
Yeõu caàu laứm baứi ?5 .
Gv treo baỷng phuù ghi baứi taọp34/22 Sgk . yeõu caàu Hstraỷ lụứi.
Gv treo bangr phuù ghi caực coõng thửực veà luyừ thửứa . Vaứ choỏt laùi cho Hsnaộm chaộRuựt kinh nghieọm :
Yeõu caàu Hslaứm baứi 37(c,d) vaứ baứi38/22 Sgk. Hoaùt ủoọng theo nhoựm.
Yeõu caàu ủaùi dieọn theo nhoựm trỡnh baứy. Gv saỷ sai (neỏu coự).
Lửu yự baứi taọp 37/22 Sgk.
Tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực sau.
Vieỏt ccs soỏ 227 vaứ 318 dửụựi daùng luyừ thửứa coự soỏ muừ laứ 9 so saựnh vụựi 227 vaứ 318
Gv cho Hsnaộm tớnh chaỏt
am =an =>m=n (a ạ 0, ạ ±1)
am > an
1 Hsleõn baỷng vieỏt coõng thửực.
(x*y)n = xn * yn ; ( )n =
Hslaứm baứi taọp ?5
Hstraỷ lụứi
a/ sai – sửỷa laùi (-5)2 * (-5)3 = (-5)6
b/ e ủuựng; cuỷng coỏ,d,f sai
hoaùt ủoọng theo nhoựm.
ẹaùi dieọn 2 nhoựm trỡnh baứy. 
?5 Tớnh :
a/ (0.125)3 * 83 = (0.125*8)3 13 =1
b/ (-39)4 :134 = (-39 : 13)3 = -34 = -81
soỏ 37/22 Sgk : Tớnh giaự trũ cuỷa caự bieồu thửực sau
 == ==
d/ = = = =(-3)3 =-27 
Soỏ 38/22 :
a/ 227= (23)9 = 89
318 =(23)9 = 99
vỡ 89 < 99 vaọy 227<318
Hoaùt ủoọng 5 : Daởn doứ : (2’)
Õn taọp caực coõng thửực veà luyừ thửứa , phaựt bieồu quy taộc .
Btvn : 37(a,b) ; 40,41/23 Sgk vaứ 45,4,50,51/10,11 Sbt .
Tieỏt sau luyeọn taọp.	 
Tieỏt 8 LUYEÄN TAÄP
Muùc tieõu : 
Cuỷng coỏ caực quy taộc nhaõn chia 2 luyừ thửứa cuứng cụ soỏ, quy taộc tớnh luyừ thửứa cuỷa 1 luyừ thửứa , luyừ thửứa cuỷa 1 tớch, luyừ thửứa cuỷa 1 thửụng.
Reứn luyeọn kyỷ naờng aựp duùng caực quy taộc treõn trong tớnh giaự trũ bieồu thửực vieỏt dửụựi daùng luyừ thửứa , so saựnh 2 luyừ thửứa , tỡm soỏ chửa bieỏt
Chuaồn bũ :
GV : baỷng toồng hụùp caực coõng thửực veà luyừ thửứa .
Hs: oõn taọp caực coõng thửực veà luyừ thửứa , baứi taọp ụỷ Sgk vaứ Sbt.
Tieỏn trỡnh daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ (8’).
 HS1 Phaựt bieồu quy taộc vaứ vieỏt cttq caỷu nhaõn , chia hai soỏ luyừ thửứa cuứng soỏ muừ vaứ khaực cụ soỏ. Vaứ laứm baứi taọp 51(a,b) , 52(a,b) /11 Sbt.
Hshai phaựt bieồu vaứ vieỏt coõng thửực tớnh luyừ thửứa cuỷa 1 luyừ thửứa nhaõn, chia 2 luyừ thửứa cuứng cụ soỏ vaứ laứm bt 37(a,b) /22 Sgk.
Gv nhaọn xeựt cho ủieồm hs
Hs1 : phaựt bieồu quy taộc ; coõng thửực: xn*yn= (x*y)n ; xn:yn= ()n
Bt 51/11 Sbt : Tớnh a/ ()5*55=(*5)5 = 15 = 1
b/ (0.125)3*512 = (0.125)3*83 = (0.125*8)3 = 13 =1
Bt 52/11 Sbt : tớnh a/ = ()3= 33=27
b/ = ()4 = 34=81 
Hs2 phaựt bieồu quy taộc : coọng, trửứ xm*xn= xm+n ; xm:xn=xm-n ; (xn)m = xm*n
Bt 37/22 Sgk : Tớnh giaự trũ bieồu thửực sau : 
a/ == =1
b/ = ===1215
Hoaùt ủoọng 2 : Luyeọn taọp (30’)
 Yeõu caàu Hslaứm bt 40/23Sgk . Goùi 3 Hsleõn baỷng trỡnh baứy caõu a, c, d. cho lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
Gv nhaọn xeựt sửỷa sai.
Yeõu caàu Hslaứm baứi 37d/22 Sgk. Coự nhaọn xeựt gỡ veà caực soỏ haùng cuỷa tửỷ.
Gv hửụựng daón Hsủaởt thửứa soỏ chung roài ruựt goùn.
Yeõu caàu Hslaứm baứi taọp 41/23 Sgk.
Haừy trỡnh baứy caựch tớnh goùi 2 Hsleõn baỷng
Yeõu caàu Hslaứm baứi taọp 39/23 Sgk. Vieỏt x10 dửụựi daùng : tớch cuỷa 2 luyừ thửứa trong ủoự coự 1 thửứa soỏ laứ x7
Yeõu caàu Hslaứm baứi taọp 45/10 Sbt . vieỏt caực bieồu thửực sau dửụựi daùng luyừ thửứa cuỷa 1 soỏ.
Gv hửụựng daón Hslaứm : coự 2 caựch laứm coự theồ ủửa veà cuứng cụ soỏ hoaởc soỏ muừ.
ễỷ ủaõy ta laứm theo caựch naứo ?
 Yeõu caàu Hslaứm baứi 42/ 3 Sgk.
Gv hửụựng daón laứm caõu a tửụng tửù giaỷi caõu b,c . Goùi 2 Hsleõn baỷng trỡnh baứy.
Hscaỷ lụựp cuứng tớnh.
3 Hsleõn baỷng giaỷi.
c/ coự theồ laứm caựch khaực laứ ủửa veà luyừ thửứa cuứng cụ soỏ roài ruựt goùn :
= = = = = 
d/ caựch 2 : ()5 * ()4= (*)4*=44* =256* =
Hscaực soỏ haùnh ụỷ tửỷ coự thửứa soỏ chung laứ 3.
1 Hsủửựng taùi choồ trỡnh baứy.
Hscaỷ lụựp cuứng laứm. 3 Hsleõn baỷng vieỏt keỏt quaỷ.
Hstrỡnh baứy caựch laứm vieỏt caực thửứa soỏ dửụựi daùng caực luyừ thửứa coự cuứng cụỷ soỏ.
Hstửù laứm dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa Gv.
Hstheo doỷi vaứ cuứng laứm. 2 Hsleõn baỷng trỡnh baứy caõu b,c caỷ lụựp cuứng laứm.
Daùng 1 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực .
Soỏ 40/23 Sgk : tớnh
(+)2 = ()2 = ()2 =
c/ = = = = = 
d/ ( )5*()4 = ==== - 853
soỏ 37/ 23 Sgk : Tớnh.
d/ =
=
== -33 = -27
soỏ 41/23 Sgk : Tớnh.
a/ (1+-)(- )2= ()2 = * = 
b/ 2: (-)3= 2()3 = 2: = 2*= -432
Daùng 2 : Vieỏt bieồu thửực dửụựi caực daùng cuỷa luyừ thửứa .
Soỏ 29/23 Sgk : Cho x ẻ Q, x ạ 0 vieỏt x10 dửụựi daùng:
a/ Tớch cuỷa hai luyừ thửứa trong ủoự coự 1 thửứa soỏ x7 :
x10=x7*x3
b/ Luyừ thửứa cuỷa x2 : 
x10 =(x2)5
c/ Thửụng cuỷa 2 luyừ thửứa trong ủoự coự soỏ bũ chia laứ x2 : x10=x12:x2 
soỏ 45/10 Sbt : Vieỏt caực bieồu thửực sau dửụựi daùng an (a ẻ Q, n ẻ N)
a/ 9*33*33 = 33*9**9=32
b/ 4*25 (23*) = 22*25() = 27:= 27*2 = 28
Daùng 3 : Tỡm soỏ chửa bieỏt :
Soỏ 42/23 Sgk : Tỡm n bieỏt: 
a/ =2 => 2n= => 2n= 8 =23=> n=3.
b/ = -27 =>(-3)n = 81*(-27)= (-3)4*(-3)3 = (-3)7 => n=7
c/ 8n:2n=4 => 4n=41 =>n=1 .
Hoaùt ủoọng 3 :Daởn doứ(2’)
Tieỏp tuùc oõn laùi caực coõng thửực veà luyừ thửứa . XeRuựt kinh nghieọm : laùi caực bt ủaừ sửỷa.
Btvn 47,48,52,57,59/11,12 Sbt . ẹoùc theõm baứi luyừ thửứa vụựi soỏ muừ aõm Sgk/23.
Õn : khớa nieọm tyỷ soỏ, ủũnh nghúa 2 phaõn soỏ baống nhau =
Xem trửụực baứi Đ7 . Tyỷ leọ thửực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29 Dai so 7 Chuan KTKN.doc