1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số
- Biết nhận ra một số là số nguyên tố, hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết.
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập trong SGK
- Vận dụng các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số - Biết nhận ra một số là số nguyên tố, hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết. 2. Kỹ năng: - Làm được các bài tập trong SGK - Vận dụng các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - HS: Bảng số nguyên tố, Làm bài tập III/ Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra: HS1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số áp dụng: Trong các số sausố nào là số nguyên tố, hợp sô: 312; 213; 435; 417; 67; 13 HS2: Làm bà tập: 120/47 HĐ2. Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 122 - Yêu cầu HS điền đúng, sai vào bài tập 122 - Yêu cầu HS đọc bài 123 ? Bài tập yêu cầu gì - GV treo bảng phụ bài 123 HS1: - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước áp dụng: + Số nguyên tố: 67; 13 + Hợp số: 312; 213; 435; 417 HS2: - Thay * bởi các sô 3;9 thì là số nguyên tố - Thay * bởi 7 thì là số nguyên tố - HS diền đúng, sai bài tập 122 và lấy ví dụ minh hoạ - HS đọc bài 123 Tìm số nguyên tố p sao cho p2 a I. Dạng I. Nhận biết khái niệm Bài 122/47 a) Đúng - Ví dụ: 2; 3 b) Đúng - Ví dụ: 3;5;7 c) Sai - Ví dụ: Số 2 là sốchẵn và là số nguyên tố d) Sai - Ví dụ số 5 có tận cùng khác 1;3;7;9 Bài 123/48 - Gọi 1 HS lên bảng điền a 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3;5; 7 2;3;5; 7 2;3;5; 7;11 2;3;5; 7;11; 13 2;3;5; 7;11; 13 - Yêu cầu HS làm bài 121 ? Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố ta làm thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - Tương tự: Yêu cầu HS tìm số tự nhiên k để 5.k và 7.k là số nguyên tố - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và cho điểm - Yêu cầu HS đọc bài 124 ? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ? Để tìm được năm ra đời của máy bay có động cơ ta làm thế nào ? Số a là số nào mà có đúng 1 ước ? Số b là số nào mà là hợp số lẻ nhỏ nhất ? Số c là số nào không phải là số nguyên tố, hợp số và khác 1 ? Số d là số nào mà là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất - Thay k lần lượt là: 1;2;3;.. để kiểm tra với 3.k - 1 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm HS1: với k = 1 thì 5.k là sốnguyên tố HS2: với k = 1 thì 7.k là sốnguyên tố - HS đọc bài 124 - Tìm máy bay có động cơ ra đời năm nào Tìm các số a, b, c, d ta biết được năm ra đời của máy bay có động cơ - Số a là số 1 vì số 1 chỉ có 1 ước - Số b là số 9 vì số 9 là số lẻ nhỏ nhất là hợp số - Số c là số 0 Số d là số 3 vì 3 là số nguyên tố nhỏ nhất Bài 121/47 a) + Với k = 0 => 3.0 = 0 không là số nguyên tố + Với k = 1 => 3.1 = 3 là số nguyên tố + Với k = 2 => 3.2 = 6 không là số nguyên tố Vậy với k = 1 thì 3.k là sốnguyên tố b) + Với k = 0 => 5.0 = 0 không là số nguyên tố + Với k = 1 => 5.1 = 5 là số nguyên tố + Với k = 2 => 5.2 = 10 không là số nguyên tố Vậy với k = 1 thì 5.k là sốnguyên tố c) + Với k = 0 => 7.0 = 0 không là số nguyên tố + Với k = 1 => 7.1 = 7 là số nguyên tố + Với k = 2 => 7.2 = 14 không là số nguyên tố Vậy với k = 1 thì 7.k là sốnguyên tố II. Dạng II: Bài toán thực tế Bài 124/48 Máy bay ra đời năm a là số có đúng ước => a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9 c lkhông là số nguyên tố, hợp số và khác 1 => c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3 Vậy máy bay có động cơ ra đời vào năm 1903 HĐ3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số - Học thuộc các số nguyên tố nhỏ hơn 100 - Làm bài tập 156; 157 SBT - Nghiên cứu trước bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Tài liệu đính kèm: