Giáo án Đại số 6 - Tiết 17: Luyện tập

Giáo án Đại số 6 - Tiết 17: Luyện tập

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ sô.

3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác trong tính toán

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ bài tập 62

- HS: Ôn tập lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 17.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 853Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 17: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ sô.
3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ bài tập 62
- HS: Ôn tập lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 17.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhân và phép công.
? Luỹ thừa bậc n của a là gì viết dạng tổng quát, viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Khi nào phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
3. Bài mới:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ2. Luyện tập 
- GV treo bảng phụ bài tập
Tìm số phần tử của tập hợp
? Muốn tìm số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào 
- GV gọi 3 HS lên bảng làm
- GV đưa ra bài tập
? Muốn tìm x ta làm thế nào 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
? Muốn tìm x ta làm thế nào 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
? Muốn tìm x ta làm thế nào
? Số nào kh luỹ thừa lên vẫn bằng chính nó 
- GV củng cố cách làm dạng2
- GV đưa ra bài tập
? Muốn tính nhanh ta làm thế nào 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm 
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- GV gọi 3 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét bài làm và chốt lại.
- HS quan sát bảng phụ
Dãy số trong các tập hợp A là các số tự nhiên liên tiếp ta lấy: (100 - 4):1 + 1
Dãy số trong tập hợp B và C là các số chẵn và các số lẻ liên tiếp 
Phần b ta lấy (98 – 10): 2 + 1
Phần c ta lấy (105 – 35): 2+1
Ta tìm số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ
- 1 HS lên bảng làm 
Ta tìm số bị chia bằng thương nhân với số chia
- 1 HS lên bảng làm 
Viết 16 dưới dạng luỹ thừa của 2
Số 0 và số 1 khi luỹ thừa lên vẫn bằng chính nó 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát bài tập
áp dụng các tính chất 
(a – b) :c = a : c – b : c
áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công
+ Thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến phép nhân chia cuối cùng là cộng trừ 
+ Dùng tính chất phân phốicủa phép nhân đối với phép cộng trong ngoặc rồi đến phép nhân và phép chia
+ Thực hiện trong ngoặc tròn rồi đên ngoặc vuông cuối cùng là phép chia
 I. Dạng I. Tìm số phần tử của tập hợp
Bài 1. 
a) Số phần tử trong tập hợp A là: (100 - 4):1 + 1 = 61 phần tử
b) Số phần tử trong tập hợp B là: (98 – 10): 2 + 1 = 45 phần tử
c) Số phần tử trong tập hợp C là: (105 – 35): 2+1 = 36 phần tử
II. Dạng II. Tìm x
Bài 2
a) (x + 47) - 115 = 0
 x + 47 = 115
 x = 115 – 47 = 68
b) (x – 36) : 18 = 12
 x – 36 = 12 . 18
 x – 36 = 216
 x = 216 – 252
c) 2x = 16
 2x = 24
 x = 4
d) x50 = x
=> x = 0 hoặc x = 1
III. Dạng III. Tính
Bài 3. Tính nhanh
a) (2100 – 42) :21
 = 2100 : 21 – 42 : 21
 = 100 – 2 = 98
b) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.17.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
=24(31+42+27)
=24 . 100 = 2400
Bài 4. Tính 
a) 3 . 52 – 16 : 22 
= 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 
= 71
b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42
= [ 42(39 – 37)] : 42
= 42 .2 : 42 = 2
c) 2448 : [119 – (23 – 6)]
=2448 : [119-17]
=2448 : 102 = 24
HĐ3. Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn lại cách xác định số phần tử của tập hợp
	- Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính
	- Ôn lại cách nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc