A.Mục tiêu.
- Nêu được giá trị kinh tế của cây ăn quả về các mặt cung cấp chất dinh dưỡng, bảo vệ môi trường, hiệu quả kinh tế và y học.
- Trình bày được một số đặc điểm thực vật học có liên quan đến các biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
B- Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạyt rong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung phần I và II của bài 2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật của cây ăn quả.
C- Tổ chức lớp
1. Kiểm tra sĩ số:
9A: 9B
2. Các hình thức dạy học
a. Quan sát
b. Hoạt động nhóm
c. Đàm thoại
D- Hoạt động của thầy và trò
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới
Giới thiệu bài.
Cây ăn quả là cây có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao được nhân dân trồng từ rất lâu đời và đâng được phát triển một cachs mạnh mẽ và rộng rãi. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và đặc điểm thực vật của cây ăn quả cũng như những tác động ngoại cảnh có ảnh hưởng hnhư thế nào đến đời sốgn cảu cay ăn quả?
Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1. Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả. Mục tiêu. -Biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và trong đời sống. -Biết được đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả. -Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. -Yêu thích nghề trồng cây ăn quả. Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số liệu phát triển cây ăn quả của địa phương và của cả nước. HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 1 SGK và tìm đọc các tài liệu tham khảo, đọc trước phần có thể em chưa biết. C- Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại D- Hoạt động dạy và học I.Kiểm tra bài cũ II.Bài mới GV:Giới thiệu chung về nghề trồng cây ăn quả Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 1: Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn qủa GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hỏi: Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với nền kinh tế quốc dân và đối với đời sống của con người? Những loại cây nào đáp ứng được từng loại vai trò trên? Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. GV nhận xét và kết luận chung. Nghề trồng cây ăn qủa có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Quả dùng để ăn, chế biến nước hoa quả, bánh kẹo và xuất khẩu. Hoạc sinh tự kể tên các loại quả tương ứng/ Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin và hoàn thành bài tập về đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả. Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin và hoàn thành bài tập về yêu cầu của người làm nghề trồng cây ăn quả. Trong 3 yêu càu đó yêu cầu nào là quan trọng nhất? Đặc điểm của nghề. Có kế hoạch lâu dài. Xác định quy trình sản xuất phù hợp cho từng loại cây. Chuẩn bị đủ dụng cụ cần thiết. Tạo điều kiện dể bảo vệ sức khoẻ Có kĩ thuật bảo quản và chuẩn bị. Yêu cầu của nghề. Tri thức. Thái độ. Sức khoẻ. Trong đó yêu cầu về tri thức là quan trọng nhất. Hoạt động 3: Triển vọng của nghề trồng cây ăn ăn quả. GV yêu cầu họ sinh quan sát bảng 1 và các số liệu thực tế và trả lời câu hỏi sau: ? Thực tế nghề trồng cây ăn quả đã phát triển như thế nào? Triển vọng như thế nào? Hiện nay đang gặp khó khăn gì? Cần có những biện pháp nào đẻ phát triển tốt? Nghề trồng cây ăn quả đã và sẽ phát triển rất tốt. Để phát triển mạnh nghề trồng cây ăn quả cần: Xây dựng kế hoạch vườn cây. áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào việc tạo giống, kĩ thuật, trồng, chăm sóc, chế biến. Xây dựng chính sách phù hợp, đào tạo đội ngũ kĩ thuật tốt. Hoạt động 4 Củng cố. Gv gọi học sinh lên bảng đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. Hoạt động 5Hướng dẫn về nhà. Hoàn thành câu hỏi và bài tập vào vở. Tìm hiểu trước nội dung bài 2. Tuần 2. Ngày soạn: Tiết:2 Ngày dạy: Bài 2 Một số vấn đề chung về cây ăn quả. A.Mục tiêu. Nêu được giá trị kinh tế của cây ăn quả về các mặt cung cấp chất dinh dưỡng, bảo vệ môi trường, hiệu quả kinh tế và y học. Trình bày được một số đặc điểm thực vật học có liên quan đến các biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạyt rong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung phần I và II của bài 2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật của cây ăn quả. C- Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại D- Hoạt động của thầy và trò I.Kiểm tra bài cũ II.Bài mới Giới thiệu bài. Cây ăn quả là cây có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao được nhân dân trồng từ rất lâu đời và đâng được phát triển một cachs mạnh mẽ và rộng rãi. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và đặc điểm thực vật của cây ăn quả cũng như những tác động ngoại cảnh có ảnh hưởng hnhư thế nào đến đời sốgn cảu cay ăn quả? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 1. Giá trị của việc trồng cây ăn quả. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và hỏi: Trồng cây ăn qảu có giá trị như thế nào về mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho con người, về mặt y học, về môi trường, về giá trị kinh tế? Học sinh thảo luận nhóm. GV nhận xét và kết luận chung. Giá trị của cây ăn quả: Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có giá trị. Làm thuốc chữa bệnh. Làm nguyên liệu chế biến các loại bánh kẹo và các loại nước uống. Giữ, bảo vệ và cải thiện môi trường, điều hoà ôxi, nhiệt độ, gió bão, chống sói mòn Hoạt động 2: Đặc điểm thực vật của cây ăn quả. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1 SGK . GV treo hình vẽ về đặc điểm của hoa rễ, thân, lá, quả và hạt. HS quan sát và cho biết cây ăn quả có đặc đểm chung như thế nào r các bộ phận rễ, thân, hoa, quả và hạt? Biết được đặc điểm chung chung này có ý nghĩa gì về kĩ thuật trong trồng trọt? HS thảo luận và trả lời. GV tổng kết. Rễ có loại mọc thẳng, sâu xuống đất, có loại mọc ngang, do đó cần có biện pháp chăm sóc để cho rễ phát triển tốt. Thân: từ thân có nhiều lớp cành: Cấp 1: Từ cành cấp 1 có nhiều cành. Cấp 2: Có nhiều lớp cành đến cấp 5, 6.. Cnàh cấp 5 thường mang quả do vậy cần có biện pháp để chăm soc scho cành có nhiều quả. Hoa: Có nhiều loại hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính do đó cần có biện pháp để cây thụ phấn tốt. Quả: Có loại quả hạch, mọng, kép, do đó cần có cách bảo quản và chế biến phù hợp. HĐ3.Củng cố. GV nhấn mạnh trọng tâm bài học. Giá trị của cây ăn quả, đặc điểm của cây ăn quả. HĐ 4-Hướng dẫn về nhà. Học kĩ bài, trả lời câu hỏi 1-2 cuối bài học. Tuần :3 Ngày dạy: Tiết :3 Ngày dạy: Bài 2 Một số vấn đề chung về cây ăn quả. A.Mục tiêu HS:Biết một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởn Hiểu được các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả. Vận dụng kiến thức trồng cây phù hợp với điều kiện ngoại cảnh để có năng suất cao B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạyt rong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung phần II của bài 2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật của cây ăn quả. C- Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại D- Hoạt động của thầy và trò I.Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả ? Rễ có loại mọc thẳng, sâu xuống đất, có loại mọc ngang, do đó cần có biện pháp chăm sóc để cho rễ phát triển tốt. Thân: từ thân có nhiều lớp cành: Hoa: Có nhiều loại hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính do đó cần có biện pháp để cây thụ phấn tốt. Quả: Có loại quả hạch, mọng, kép, do đó cần có cách bảo quản và chế biến phù hợp. II.Bài mới Giới thiệu bài.: GV giới thiệu về vai trò của ngoại cảnhđối vơí phát triển của cây trồng Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động1 GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 và tìm ý điền vào chỗ trống của phiếu học tập Sao cho phù hợp 3 Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. Các yếu tố ngoại cảnh. Mức độ phù hợp của cây ăn quả. Nhiệt độ. Độ ẩm. ánh sáng. Chất dinh dưỡng. Đất. Tuỳ loại cây có yêu cầu cao thấp khác nhau hoặc tuỳ từng giai đoạn. Cần độ ẩm cao không chịu úng. Ưa sáng, có cây chịu bóng. Cần đủ N P K, vi lượng tuỳ loại mà có tỉ lệ khác nhau. Đất có kết cấu tốt, thoát nước, ít chua. Hoạt động 2 GV:Yêu cầu HS đọc sgk,tìm hiểu yêu cầu của giống và các phương pháp nhân giống ? HS thảo luận III/Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả Giống cây -Yêu cầu của giống:Năng suất cao ,phẩm chất tốt,chống sâu bệnh,phù hợp điều kiện ngoại cảnh - Phương pháp nhân giống:Gieo hạt hoặc,giâm.chiết,ghép cành,nuôI cấy mô Hoạt động 3 Củng cố: GV:Em hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả ? HĐ 4-Hướng dẫn về nhà. Học kĩ bài, trả lời câu hỏi 1-2 cuối bài học. Tiết 4 Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy: Một số vấn đề chung về cây ăn quả. I/Mục tiêu. Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trồng cây ăn qủa. ứng dụng được cá quy trình kĩ thuật sản xuất, các biện pháp kĩ thuật vào việc giúp gia đình trồng cây ăn quả trong vườn . Yêu thích công việc trồng cây ăn quả. II/Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung mục III- SGK, SGV và các tài liệutham khảo về trồng cây ăn quả. HS: Đọc và tìm hiểu trước mục III- SGK. Tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật trồng cây ăn quả ở địa phương. III- Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại IV- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 GV nêu nhiệm vụ học tập bằng cách yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III- SGK tìm ý và hoàn thành tiếp vào dấu chấm trong các câu theo sơ đồ sau sao cho phù hợp. Học sinh hoàn thành sơ đồ. GV kết luận và đưa ra đáp án đúng 3/ Trồng cây ăn quả Chọn giống. Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.1 Phương pháp nhân giống2 Kĩ thuật trồng cây ăn qủa. Thời vụ Phía Bắc3 Phía Nam4 Kĩ thuật trồng. Khoảngcách trồng...5 Cách đào hố6 Cách bón lót7 Quytrìnhtrồng cây8Đáp án: Năng suất cao, phẩm chất tốt, chống sâu bệnh, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Gieo hạt, giâm, chiết, ghép cành hoặc nuôi cấy mô. Xuân (2-4), Thu (8-10). Đầu mùa mưa. Tuỳ từng loại cây mà có khoảng cách thích hợp. Đào hố trước khi trồng 15 ngày. Khoảng cách hs tuỳ thuộc vào từng loại cây. Bón lót, lấp đất màu. Bóc vỏ bầu, đặt cây vào hố, lấp đất, tưới nước. Hoạt động2 Củng cố. GV tổng kết và yêu cầu một số họ sinh nộp bài tập và chấm bài. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà. HS:Trả lời các câu hỏi cuối bài Tìm hiểu các biên pháp pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương . Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả. I.Mục tiêu. Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả. Có hứng thu stìm tòi trong học tập. II.Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 và tìm đọc các tài liậu tham khảo. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 3, thu thập các thông tin về nhân giống cây ăn quả. III. Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Muốn phát ntriển nghề trồng cây ăn quả nhanh và đạt đén một giá trị kinh tế cao phải cung cấp nhiều giống tốt, khoẻ mạnh, sạch sâu bệnh với chất lượng cao. Muốn vậy phải coi trọng việc xâ dựng vườn ươm cây giống ở trung ương và các địa phương. Tiến hành áp dụng các biện pháp ... ộng 2: Nội dung thực hành. Hoạt động của thày và trò GV chọn cành ghép và đưa lên cho học sinh xem. ? Tiêu chuẩn một cành ghép tốt?. Học sinh trả lời. Giáo viên kết luận. GV chọn gốc ghép và cho HS xem. ? Gốc ghép phải chọn cây như thế nào và phải làm gì trước khi ghép cành vào gốc ghép. GV đặt cành ghép lên gốc ghép yêu cầu học sinh quan sát chỗ tiếp xúc giữa cành ghép và gốc ghép rồi rút ra nhận xét. GV chú ý với HS bước 4 cần phải thực hiện ở nhà để theo dõi. Kiến thức cơ bản Bước 1: Chọn cành ghép. Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, ở giữa tầng tán cây. Cắt vát đầu gốc của cành ghép một vết cắt từ 1,5 đến 2 cm. Bước 2: Chọn vị trí và cắt gốc ghép. Chọn vị trí trên thân gốc ghép cách mặt đất từ 10 đến 15cm. Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn ở gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép bằng dao sắc. Bước 3: Ghép đoạn cành. Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây nilong cố định vết ghép. Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bàng túi PE trong. Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép. Sau khi ghép từ 30 đến 35 ngày, mở dây buộc ra kiểm tra thấy vết ghép liền nhau và cành ghép xanh tươi là được. 4- Củng cố. Gv nhận xét ý thức thái độ của HS ttrong bài TH về việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu, quá trình làm bài và kết quả bài thực hành. 5- Hướng dẫn về nhà. - HS áp dụng vào thực tế bài vừa học. CB bài sau: Ghép mắt nhỏ có gỗ: Dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây buộc, túi PE trong. . Tuần 11 Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Tiết 11 Bài 6: Thực hành. Ghép A-Mục tiêu: - Biết chuẩn bị các phương tiện cần thiết để ghép cây kiểu ghép mắt nhỏ có gỗ. - Biết được quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và yêu cầu kỹ thuật của mỗi bước trong quy trình ghép. - Ghép được cây kiểu ghép mắt nhỏ có gỗ theo đúng quy trình. - Rèn luyện tinh thần, thái độ yêu nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức làm việc một cách khoa học và có hiệu quả. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu bài 6-SGK, SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan. Chuẩn bị: Dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây buộc bằng nilon, túi PE trong. HS: đọc và tìm hiểu trước mục 2 bài 6-SGK và tìm hiểu cách ghép mắt trong thực tế. Mỗi học sinh chuẩn bị: 1 dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây buộc bằng nilon, túi PE trong. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chúng ta đã tìm hiểu ở bài học trước về kiểu ghép đoạn cành. Trong ài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một kiểu ghép nữa đó là kiểu ghép mắt nho có gỗ. Hoạt động 2: Nội dung thực hành. Hoạt động của thày và trò GV nêu nội dung bước1 Và làm mẫu cho học sinh quan sát. ? Khoanh vỏ để chiết cành và cắt gốc ghép để ghép mắt nhỏ có gỗ có gì khác nhau? GV vừa làm mẫu vừa giảng: Phải cắt mầm ghép có diện tích bằng vết cắt ở gốc ghép, có mầm ngủ to, khoẻ, cắt cả phần vỏ và một lớp gỗ mỏng dưới vỏ. V làm mẫu và chú s với học sinh: Phải thao tác nhanh, buộc dây chặt và không quấn lên mầm. Gvgiảng: Bước 4 không làm ở bài thực hành này, yêu cầu học sinh về nhà thao tác lại từng bước tại vườn cây của gia đình. Kiến thức cơ bản Bước 1: Chọn vị trí và tạo miẹng ghép. Chọn vị trí trên thân gốc ghép cách mặt đất từ 15 đến 20cm. Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống dưới dài từ 1,5 đến 2cm độ dày gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép sau đó cắt ngang một lát bên dưới để tạo miệng ghép. Bước 2: Cắt mắt ghép. Cắt một miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên càn ghép có mầm ngủ tương đương với miệng ghép ở trên gốc ghép. Bước 3: Ghép mắt. Gài mắt ghép vào miệng ở gốc ghép. Quấn nilon cố định mắt ghép. Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép. Sau khi ghép từ 10 đến 15 ngày kiểm tra thấy mắt ghép còn xanh tươi là được. Sau 18 ngày tháo dây buộc và cắt ngọn gốc ghép. 4-Củng cố. - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài thực hành về ý thức, thái độ trong giờ làm việc. - Đánh giá kết quả bài thực hành. 5-Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại thao tác bài thực hành trên cây tại vườn nhà. - CB bài thực hành giờ sau: Dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây nilon. . Hết tuần 11. Tuần 12 Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Tiết 12 Bài : Kiểm tra thực hành. Ghép cây A-Mục tiêu: - Học sinh nắm được các bước tiến hành ghép mắt - Tiến hành ghép cây, ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép kiểu chữ T. - Có ý thức thực hành nghiêm túc, cẩn thận đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích lao động, tham gia lao động sản xuất trogn gia đình. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu bài -SGK, SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan. Chuẩn bị: Dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây buộc bằng nilon, túi PE trong. HS: chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết để tiến hành thực hành. C- Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2. Các hình thức dạy học a. Quan sát b. Hoạt động nhóm c. Đàm thoại D- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1:giáo viên nêu yêu cầu thực hành. - Yêu cầu các nhóm thực hành nghiêm túc. - đẹp và đúng kỹ thuật. - Lưu ý sử dụng các dụng cụ: dao trong buổi thực hành. GV: chia lớp theo 4 nhóm Mỗi nhóm cử nhóm trưởng: giao nhiệm vụ cho từng Hs của nhóm. HS: chuẩn bị nguyên liệu ở nhà. GV: phân công địa điểm thực hành cho từng nhóm. Kiểm tra phần dụng cụ và vật liệu từng nhóm. Hoạt động 2: tiến hành thực hành - HS thực hành GV: kiểm tra đôn đốc Nhắc nhở HS về ý thức thực hành, giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có). Giúp đỡ nhóm thực hiện yếu. Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá GV: cho các nhóm tự kiẻm tra, đánh giá lẫn nhau. GV: Nhận xét chung, cho điểm theo từng môn. Kiến thức cơ bản I. Yêu cầu - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. II. Dụng cụ và vật liệu 1. Dụng cụ - Dao sắc, kéo 2. Vật liệu - Các cành chọn (thay thế gốc ghép) - Cành ghép và mắt ghép, đảm bảo yêu cầu. II. Thực hành - Các nhóm được phân công thực hiện bài của mình - Mỗi nhóm 2-3 HS tiến hành một loại ghép Các nhóm thực hiện 1. ghép cành 2. Ghép mắt nhỏ có gỗ 3. Kiểu ghép chữ T III. Kiểm tra - HS nộp mẫu sản phẩm có nhóm mình - GV đánh giá theo tiêu chuẩn + đúng yêu cầu kỹ thuật + Đẹp HĐ 4-Củng cố. - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài thực hành về ý thức, thái độ trong giờ làm việc. - Đánh giá kết quả bài thực hành. HĐ5-Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại thao tác bài thực hành trên cây tại vườn nhà. - CB bài thực hành giờ sau: Dao sắc, cây làm gốc ghép, cành để lấy mắt ghép, dây nilon. . Tuần 13. Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Tiết 13. Bài 7: kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi) I. Mục tiêu. HS nêu được giá trị dinh dưỡng của các loại quả có múi. Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi. Vận dụng vào trồng cây ăn quả ở gia đình. Có ý thức chăm sóc cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật để thu được năng suất cao. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo tài liệu về kỹ thuật trồng cam, bưởi. HS: Xem nội dung bài 7 III. Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2. Các hình thức dạy học a. Phương pháp đàm thoại - gợi mở b. Phương pháp thảo luận nhóm c. Phương pháp thuyết trình IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Xác định giá trị dinh dưỡng của quả có múi Gv: Ycầu HS nghiên cứu SGK, tìm ý điền vào chỗ dấu chấm cho phù hợp. HS: Tự lập hoàn thành bài tập GV: Giới thiệu giá trị của cam và giới thiệu một số giống cam: cam Xã Đoài, cam Hải Dương, cam sành.. - Chanh giấy (phổ biến) - Chanh núm (phía cuống quả nhô lên cái núm) -Chanh đào, khi chín vỏ vàng, ruột đỏ - Chanh (sùi) từ califonia. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK chọn nội dung cơ bản cần điền vào các câu còn trống cho phù hợp. HS tự lực hoàn thành bài tập. Sau đó báo cáo trước lớp. GV: tổng kết GV: giới thiệu yêu cầu điều kiện ngoại cảnh : cây cam, chanh, quýt, bưởi. Hoạt động 3: Củng cố GV: Nhắc nội dung trọng tâm bài I. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi II. Đặc điểm thực vật học và Hoạt động 4: HĐ về nhà - Học bài theo nội dung vở ghi - Trả lời câu hỏi SGK - Xem nội dung phần III. Biện pháp kỹ thuật. Kiến thức cơ bản I. giá trị dinh dưỡng của quả có múi - Thành phần thịt quả của 100g quả tươi: đường, vitamin, axit hữu cơ, các chất khoáng II. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Đặc điểm thực vật: + Rễ + Hoa - Điều kiện ngoại cảnh thích hợp: +Nhiệt độ + ánh sáng + Độ ẩm + Đất + Độ Ph . Tuần 14. Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Tiết 14. Bài 7: kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi) I. Mục tiêu. HS nêu được giá trị dinh dưỡng của các loại quả có múi. Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi. Vận dụng vào trồng cây ăn quả ở gia đình. Có ý thức chăm sóc cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật để thu được năng suất cao. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo tài liệu về kỹ thuật trồng cam, bưởi. HS: Xem nội dung bài 7 III. Tổ chức lớp 1. Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 2. Các hình thức dạy học a. Phương pháp đàm thoại - gợi mở b. Phương pháp thảo luận nhóm c. Phương pháp thuyết trình IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi GV: giao cho Hs tự lực hoàn thành bài tập sau: Dựa vào SGK chọn thông tin cần thiết để hoàn thành sơ đồ sau: GV: tổng kết 1. Giâm 2. Chiết 3. Ghép 4. 1-2 năm 5. xuân, thu (tháng 2-4, 8 - 10) 6. Mùa mưa (tháng 4-5) 7. Cam 6x5m, hoặc 6x4m, 5x4m 8. Chanh 4x3m hoặc 3x3m 9. Bưởi 6x7m hoặc 7x7m 10. Rộng 60-80cm, sâu 40-60cm Hoạt động 3: Xác định thời điểm thu hoạch và kỹ thuật bảo quản HS hoàn thiện sơ đồ. Hoạt động 4: Củng cố - HS trả lời câu hỏi SGK Theo nội dung bài học: I. Giá trị dinh dưỡng của quả có múi. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. III. kỹ thuật trồng và chăm sóc. IV. Thu hoạch và bảo quản. Hoạt động 5: HĐ về nhà - Tìm hiểu kỹ thuật trồng nhãn ở địa phương để thảo luận. - Trả lời câu hỏi cuối bài. Kiến thức cơ bản -HS nêu các đặc điểm: + Rễ, hoa + Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, đất, Ph Theo nội dung mục II. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc - Biện pháp nhân giống: + + +Thời gian giâm cây ở vườn ươm - Thời vụ trồng: + Phía Bắc + Phía Nam - Khoảng cách trồng: - Đào hố bón lót: + kích thước hố + Thời điểm hố + Cách bón lót - Làm cỏ, vun xới - Bón thúc - Tưới nước, giữ ẩm - Tạo hình - Phòng trừ sâu bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản - Thu hoạch: + Thời điểm +Phương pháp - Phương pháp bảo quản.
Tài liệu đính kèm: