Giáo án Công Nghệ Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Vũ Văn Thắng

Giáo án Công Nghệ Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Vũ Văn Thắng

I.Khái niệm về hình chiếu.

Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

II.Các phép chiếu

+ PC xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy ở một điểm.

+ PC song song: các tia chiếu // với nhau.

+ PC vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

III.Các HC vuông góc

1.Các MP chiếu

-Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng

-Mặt nằm ngang gọi là MP chiếu bằng

-Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh

2.Các hình chiếu

-HC đứng có hướng chiếu từ trước tới

-HC bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

-HC cạnh có hướng chiếu từ trái qua

IV.Vị trí các HC

-HC bằng ở dưới HC đứng.

-HC cạnh ở bên phải HC đứng. Hoạt động 1

-Dưới tia sáng của ánh mặt trời hay của đèn, chỗ ta đứng dưới mặt đất xuất hiện điều gì ?

=>Bóng đó được gọi là hình chiếu

GV kết luận về khái niệm hình chiếu

 Hoạt động 2

Hướng dẫn HS quan sát H2.2 và nhận xét đặc điểm của các tia chiếu.

 Hoạt động 3

Quan sát khối chữ nhật:

-Khối hộp Chữ Nhật có bao nhiêu mặt?

-So sánh các mặt của khối, nhận xét. (Bỏ bớt 3 mặt giống nhau của 3 đôi).

-Mỗi lần chiếu được bao nhiêu mặt?

 -Phải cần mấy lần chiếu mới thể hiện được hết các mặt của khối?

Q.sát H2.3 , kể tên 3 mặt chiếu.

-Như vậy sẽ nhận được mấy HC?

 Hoạt động 4

SS H2.3 và 2.4, nói lên vị trí các HC.

-Xuất hiện bóng của ta.

-HS tự ghi bài vào tập.

-Có 3 loại tia chiếu: xuyên tâm, // và vuông góc.

-HS tự ghi bài và vẽ H 2.2

-Có 6 mặt

-Có 3 mặt đôi giống nhau

-Mỗi lần chiếu được 1 mặt

-Cần 3 lần chiếu được 3 mặt chiếu.

-HS quan sát hình, kể tên 3 mặt chiếu.

-Sẽ nhận được 3 hình chiếu

HS tự ghi bài và vẽ hình 2.3

-HS chỉ vị trí 3 hình chiếu

HS tự ghi bài và vẽ hình 2.5

 

doc 117 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công Nghệ Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Vũ Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n : 14/08/2012 
PhÇn mét : vÏ kÜ thuËt
Ch­¬ng I: b¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc 
 TiÕt 1 - BµI 1: vai trß cđa b¶n vÏ kÜ thuËt 
trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng
I. Mơc tiªu:
- BiÕt ®­ỵc vai trß cđa b¶n vÏ kÜ thuËt ®èi víi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt	
- Cã nhËn thøc ®ĩng ®èi víi viƯc häc tËp m«n vÏ kÜ thuËt
- Cã th¸i ®é nghiªm tĩc ®èi víi m«n häc
II. ChuÈn bÞ :	
+ §èi víi gi¸o viªn:
Tranh ¶nh h×nh 1.1, 1.2, 1.3 SGK
Mét sè m« h×nh c¸c s¶n phÈm c¬ khÝ, c¸c c«ng tr×nh kiÕn trĩc x©y dùng
+ §èi víi häc sinh:
Mçi tỉ chuÈn bÞ mét s¶n phÈm c¬ khÝ
§äc tr­íc bµi 1 SGK
III. TiÕn tr×nh bµi häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp : kiêm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
 2. KiĨm tra bµi cị: Kh«ng
	3.Bài mới 
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
-Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ.
-Chia làm 2 loại lớn:
+Bản vẽ cơ khí: dùng trong ngành chế tạo máy và thiết bị.
+Bản vẽ xây dựng: dùng trong ngành kiến trúc và xây dựng.
-Bản vẽ kỹ thuật được dùng để thiết kế và chế tạo mọi lĩnh vực kỹ thuật.
I.Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
-BVKT là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật.
II.Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
BVKT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng, .
II.Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
-Cơ khí
-Nông nghiệp
-Xây dựng
-Giao thông
-Điện lực 
ø Hoạt động 1
-Người công nhân sẽ dựa vào hình nào để chế tạo ra sản phẩm.
-Nội dung của bản vẽ kỹ thuật mà người thiết kế phải thể hiện những gì?
-Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
-Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nhau. Em hãy kể ra một số lĩnh vực kỹ thuật đã học ở bài 1?
-Mỗi lĩnh vực đều phải có trang bị những loại máy thiết bị và cần có cơ sở hạ tầng, nhà xưởng.Do đó bản vẽ kỹ thuật được chia làm 2 loại lớn. Đó là 2 loại nào?
-Công dụng cũa BVKT?
ø Hoạt động 2
-Cho HS quan sát H1.1
-Trong giao tiếp hằng ngày con người thường dùng các phương tiện gì ?
-Ý nghĩa của các phương tiện đó.
-Cho HS q/s vật thể (bàn, ghế, bút, )
-S/p đó được làm ra như thế nào? 
-Cho HS quan sát H1.2
-Dựa vào đâu mà người công nhân có thể làm ra những sản phẩm đó.
-BVKT có cần phải theo quy ước thống nhất nào không? Tại sao?
ø Hoạt động 2
-Hướng dẫn HS quan sát H1.3
-Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng đó thì chúng ta phải làm gì?
-BVKT đóng vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Nếu không có BVKT thì vấn đề gì sẽ xảy ra? Nêu ví dụ cụ thể.
è KL: BVKT là một dạng ngôn ngữ bằng hình ảnh và ngôn ngữ đó được thể hiện theo một nguyên tắc chung nhất ứng dụng phổ biến trong sản xuất và đời sống. 
ø Hoạt động 3
-Hướng dẫn HS tham khảo H1.4, và bổ sung bằng những vốn kiến thức thực tế của bản thân HS.
-Bản vẽ được dùng trong những lĩnh vực kỹ thuật nào? Đặc điểm của các bản vẽ ở mỗi lĩnh vực như thế nào?
-GV đánh giá, rút ra kết luận
-Vào bản vẽ kỹ thuật
-Hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu cầu khác để xác định sản phẩm.
-HS đọc sách trả lời.
-Kiến trúc, xây dựng, cơ khí, điện lực, 
2loại: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng
-Thiết kế và chế tạo sp
-Điện thoại, thư từ, cử chỉ, ký hiệu, ...
-Dùng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm, truyền đạt thông tin.
-Trước hết là phải được thiết kế và sau sẽ thi công.
-Dựa vào bản vẽ kỹ thuật.
-Theo quy ước thống nhất chung.
-Phải đọc bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình ảnh.
-Đóng vai trò quan trọng.
-HS thảo luận, thi đua giũa các nhóm về các ứng dụng của bản vẽ trong mọi lĩnh vực mà HS đã nghe hoặc biết đến.
	4.Củng cố bài
-Phân biệt tranh vẽ và BVKT
-Trả lời 3 câu hỏi trong SGK
	5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài 2 trong SGK
Ngày so¹n : 14/08/2012
Ngày dạy : 17/ 8/2012 
	TiÕt 2 - Bµi 2: h×nh chiÕu
I. Mơc tiªu:
- HiĨu ®­ỵc thÕ nµo lµ h×nh chiÕu
- NhËn biÕt ®­ỵc c¸c h×nh chiÕu cđa vËt thĨ trªn b¶n vÏ kÜ thuËt
- BiÕt ®­ỵc c¸c h×nh chiÕu cđa mét vËt thĨ trong thùc tÕ
II. ChuÈn bÞ :
+ §èi víi gi¸o viªn:
- M« h×nh h×nh hép nh­ h×nh 2.3, 2.4 SGK
- B¶ng phơ
+ §èi víi häc sinh:
- Mét sè h×nh hép ®Ĩ quan s¸t
III. TiÕn tr×nh bµi häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp : Sĩ số
2.KiĨm tra bµi cị: 
Tr×nh bµy vai trß cđa b¶n vÏ kÜ thuËt ®èi víi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt.
 Cho vÝ dơ minh ho¹
	3.Bài mới 
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Khái niệm về hình chiếu.
Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
II.Các phép chiếu
+ PC xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy ở một điểm.
+ PC song song: các tia chiếu // với nhau.
+ PC vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
III.Các HC vuông góc
1.Các MP chiếu
-Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng
-Mặt nằm ngang gọi là MP chiếu bằng
-Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh
2.Các hình chiếu
-HC đứng có hướng chiếu từ trước tới
-HC bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
-HC cạnh có hướng chiếu từ trái qua
IV.Vị trí các HC
-HC bằng ở dưới HC đứng.
-HC cạnh ở bên phải HC đứng.
ø Hoạt động 1
-Dưới tia sáng của ánh mặt trời hay của đèn, chỗ ta đứng dưới mặt đất xuất hiện điều gì ?
=>Bóng đó được gọi là hình chiếu 
èGV kết luận về khái niệm hình chiếu
ø Hoạt động 2
Hướng dẫn HS quan sát H2.2 và nhận xét đặc điểm của các tia chiếu.
ø Hoạt động 3
Quan sát khối chữ nhật:
-Khối hộp Chữ Nhật có bao nhiêu mặt?
-So sánh các mặt của khối, nhận xét. (Bỏ bớt 3 mặt giống nhau của 3 đôi).
-Mỗi lần chiếu được bao nhiêu mặt?
 -Phải cần mấy lần chiếu mới thể hiện được hết các mặt của khối?
Q.sát H2.3 , kể tên 3 mặt chiếu.
-Như vậy sẽ nhận được mấy HC?
ø Hoạt động 4
SS H2.3 và 2.4, nói lên vị trí các HC.
-Xuất hiện bóng của ta.
-HS tự ghi bài vào tập.
-Có 3 loại tia chiếu: xuyên tâm, // và vuông góc.
-HS tự ghi bài và vẽ H 2.2
-Có 6 mặt
-Có 3 mặt đôi giống nhau
-Mỗi lần chiếu được 1 mặt
-Cần 3 lần chiếu được 3 mặt chiếu.
-HS quan sát hình, kể tên 3 mặt chiếu.
-Sẽ nhận được 3 hình chiếu 
HS tự ghi bài và vẽ hình 2.3
-HS chỉ vị trí 3 hình chiếu
HS tự ghi bài và vẽ hình 2.5
	4.Củng cố bài
-Hs trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10
-Hướng dẫn HS quan sát H2.5 trang 10 và 2 bảng 2.1; 2.2 trang 11 SGK để làm bài tập.
	5.Dặn dò
-Học bài 2, xem phần lưu ý và phần đọc thêm cuối bài 2, Đọc trước bài 3 
-Chuẩn bị thước, viết chì gôm và giấy vẽ.
Ngày so¹n : 21/08/2012
Ngày dạy :22/ 8/2012 
Tiết 3 – Bài 3: TH- HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I/ Mơc tiªu bµi häc: Sau khi học xong bài, HS:
Biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu.
Vận dụng vào bài tập TH để củng cố kiến thức về hình chiếu.
 phần bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ ChuÈn bÞ: GV: - Nghiªn cøu néi dung bµi
 - M« h×nh c¸i nªm .
 - Bảng phụ
 HS : Vë, SGK, giÊy A4, bĩt ch×, tÈy, th­íc kỴ.
III/ TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1. ỉn ®Þnh:
 2.KiĨm tra: (5’) - Thế nào hình chiếu của vật thể?
 - Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
	3.Bài mới 
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Chuẩn bị
-Dụng cụ vẽ: Thước, êke, ..
-Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp
-Đọc trước phần có thể em chưa biết trang 11/SGK.
II.Nội dung
-Hoàn thành bảng 3.1
-Vẽ lại hình chiếu cho đúng vị trí
III.Các bước tiến hành
-Bước 1: Đọc nội dung bài thực hành.
-Bước 2: Làm bài trên giấy khổ A4.
-Bước 3: Kẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1
-Bước 4: Vẽ lại hình chiếu
ø Hoạt động 1
Cho HS đọc mục tiêu, nội dung, trình tự tiến hành. 
ø Hoạt động 2
-Hướng dẫn HS trình bày bài làm trên giấy vẽ.
Lưu ý: khi vẽ chia làm 2 bước:
+Bước vẽ mờ: chiều rộng nét vẽ khoảng 0.25mm.
+Bước tô đậm: chiều rộng nét vẽ đậm khoảng 0.5mm.
-Bố trí phần trả lời câu hỏi và phần hình vẽ.
-GV quan sát HS làm bài.
-Hướng dẫn HS làm bài nếu cần
-HS đọc bài
HS làm thực hành theo sự hướng dẫn của GV
-HS làm bài theo từng cá nhân
	4.Củng cố bài
-Nhận xét giờ thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình 
-Thu bài thực hành
	5.Dặn dò
-Học bài 4.
-Mỗi HS phải chuẩn bị ít nhất 1 mẫu vật cho bài 4: bao diêm, hộp thuốc, 
Ngày so¹n : 21/08/2012
Ngày dạy : 24/ 8/2012 
Tiết 4 – Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I/ Mơc tiªu bµi: Sau khi học xong bài, HS:
Biết được các khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chĩp đều.
Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.
 - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật. 
II/ ChuÈn bÞ: GV:- Tranh vÏ c¸c h×nh chiÕu cđa c¸c vËt thĨ trong SGK
 - M« h×nh c¸c khèi ®a diƯn: h×nh hép ch÷ nhËt, chãp ®Ịu, l¨ng trơ ®Ịu, chãp cơt....
 - M« h×nh 3 mỈt ph¼ng chiÕu. (nÕu cã)
 HS: VÏ tr­íc c¸c h×nh chiÕu 4.3,4.5, 4.7 ë SGK vµo vë ghi.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
ỉn ®Þnh:
KiĨm tra:- Em h·y nªu tªn 3 h×nh chiÕu vµ x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa tõng h×nh?
 (5’) - Em h·y nªu ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c phÐp chiÕu?
	3.Bài mới
Nội dung kiến thức và
kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Khối đa diện
-Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
II.Hình hộp chữ nhật
1.Khái niệm
-HHCN được bao bởi sáu hình chữ nhật.
 2. Hình chiếu
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
HC đứng
HCN
C`dài, C`cao
HC bằng
HCN
C`dài, C`rộng
HC cạnh
HCN
C`rộng, C`cao
III.Hình lăng trụ đều
1.Khái niệm
-Được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều, các mặt bên là các HCN bằng nhau.
 2. Hình chiếu
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
HC đứng
HCN
C`dài cạnh đáy,C`cao 
lăng trụ.
HC bằng
Tam giác đều.
C`dài cạnh đáy, ... ùng, máy lạnh, 
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
	4.Củng cố bài
-HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 186.
	5.Dặn dò
-Học bài 53, xem trước nội dung bài thực hành 54
-Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu và dụng cụ theo nội dung bài cho tiết thực hành sau.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY:
Bài 54: THỰC HÀNH – CẦU CHÌ
I.MỤC TIÊU 	Tiết: 48
-Hiểu được công dụng cấu tạo, chức năng của cầu chì.
-Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện. 
-Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, khoa học và thái độ làm việc nghiêm túc, an toàn.
II.CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên
-Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị như bài thực hành yêu cầu.
-Chuẩn bị mô hình mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển và 1 đèn.
	2.Học sinh
-Đọc trước bài 54.
-Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III trang 188.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1.Ổn định lớp: 
-Ổn định kỹ luật lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chì.
-Nêu ưu điểm của Aptomat so với cầu chì.
	3.Bài mới
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Chuẩn bị
SGK trang 186
II.Nội dung
1.So sánh dây chì và dây đồng
2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường
Hình 54.1
3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì
Nối mạch điện theo sơ đồ:
Mở công tắc K
Hình 54.2a
Đóng công tắc K
Hình 54.2b
ø Hoạt động 1
-GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm hs.
ø Hoạt động 2
-GV chia dây chì, dây đồng và nến cho các nhóm.
-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác so sánh xem dây nào có độ cứng lơn hơn.
-Cho 2 HS thao tác: Một HS đốt dây chì, 1 HS đốt dây đồng trong cùng 1 khoảng thời gian.
-Nhận xét gì về độ nóng chảy của 2 dây trên.
ø Hoạt động 3
-GV cho HS q/s mô hình mạch điện đơn giản (H54.1) mà GV đã chuẩn bị.
-Đóng công tắc.Q/s hiện tượng gì xảy ra?
-Tắt công tắc, làm đứt cầu chì, sau đó đóng công tắc lại. Q/s bóng đèn. 
-Bóng đèn có sáng không? Tại sao?
àGV KL: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò là một đoạn dây dẫn điện.
ø Hoạt động 4
-GV cho các nhóm nhận xét về sơ đồ mạch điện trong H54.2a và H54.2b.
-Hãy nhận xét sự khác nhau về vị trí của công tắc K trong hai sơ đồ trên.
GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo các bước sau:
-Đóng nguồn điện nhưng không đóng công tắc K. Dòng điện đi như thế nào trong mạch điện?
-Nếu đóng công tắc K, dòng điện đi như thế nào trong mạch điện, có đi qua bóng đèn không? 
-Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì của mạch điện.
-Làm lại thí nghiệm khi đóng công tắc K. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
-HS q/s.
-HS làm việc theo nhóm.
-Dây đồng cứng hơn dây chì.
-Dây chì dễ nóng chảy hơn dây đồng.
-HS q/s GV cho mô hình hoạt động.
-Bóng đèn sáng.
-Bóng đèn không sáng, do cầu chì đứt, mạch điện bị hở.
-HS thảo luận nhóm 
-Các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
-Dòng điện đi qua bóng đèn, đèn sáng.
-Dòng điện đi qua công tắc K, không đi qua bóng đèn.
-Hiện tượng này gọi là hiện tượng ngắn mạch.
-Nổ cầu chì, dây chì bị chảy và bị đứt làm ngắt mạch điện.
4.Củng cố bài
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của hs.
-GV hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành.
-Thu báo cáo thực hành.
5.Dặn dò
-Học bài 54
-Đọc trước và chuẩn bị bài 55.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY:
Bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN
I.MỤC TIÊU 	Tiết: 49
-Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
-Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
II.CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên
-Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu)
-Mô hình mạch điện chiếu sáng.
	2.Học sinh
-Đọc trước bài 55.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1.Ổn định lớp: 
-Ổn định kỹ luật lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ
-Tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ mạch điện khỏi sự cố ngắn mạch?
-Tại sao trong mạng điện, cầu chì được lắp đặt trước các thiết bị khác như cầu dao, công tắc, ổ điện?
	3.Bài mới
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Sơ đồ điện là gì?
-Là hình biễu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
Hình 55.1a
Hình 55.1b
II.Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện
II.Phân loại sơ đồ điện
1.Sơ đồ nguyên lý
-Đặc điểm: chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử.
-Công dụng: Dùng để tìm hiểu nguyên lý làm việc của các mạch điện.
2.Sơ đồ lắp đặt 
-Đặc điểm: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử.
-Công dụng: Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện.
ø Hoạt động 1
-GV cho HS q/s H55.1 a và b.
-Cho HS thảo luận nhóm:
 +Tại sao cần dùng một sơ điện để biểu thị một mạch điện?
 +Q/s H55.1 cho biết mạch điện gồm những phần tử nào?
-Những phần tử đó trong sơ đồ điện được biểu thị bằng gì?
àGV kết luận về sơ đồ điện.
 ø Hoạt động 2
-GV cho HS làm bài tập nhỏ về ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
-Yêu cầu HS lên bảng gắn những phần thiếu lên bảng ký hiệu mà GV đã chuẩn bị sẵn.
-Cho HS thảo luận theo nhóm: Phân loại các ký hiệu theo từng nhóm sau:
 +Nhóm ký hiệu nguồn điện.
 +Nhóm ký hiệu dây dẫn điện.
 +Nhóm ký hiệu thiết bị điện.
 +Nhóm ký hiệu đồ dùng điện.
ø Hoạt động 3
 Hình 55.2 
-GV cho HS q/s H55.2 và H55.3.
-Cho HS thảo luận nhóm:
 +Thế nào là mối liên hệ về điện giữa các phần tử?
 +Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt giữa các phần tử trong mạch điện?
àGV KL về đặc điểm của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, so sánh 2 sơ đồ để thấy rõ sự khác nhau của chúng.
-Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập nhỏ trang 191.
-Phân tích và chỉ ra sơ đồ nào trong H55.4 là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
-HS quan sát hình.
-HS thảo luận nhóm.
-Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn. 
-Gồm: nguồn điện, Ampe kế, 2 bóng đèn, khóa K.
-Biểu thị bằng các ký hiệu theo một quy ước chung thống nhất.
-HS lên bảng hoàn thành bảng ký iệu mà GV đã chuẩn bị sẵn.
-HS thảo luận theo nhóm và lên bàng trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 Hình 55.3
-HS thảo luận nhóm.
-Là các phần tử được nối với nhau.
-Cho biết vị trí của các phần tử trong mạch điện được nối với nhau như thế nào.
-Học sinh thảo luận nhóm.
+Sơ đồ nguyên lý: a và c
+Sơ đồ lắp đặt: b và d
	4.Củng cố bài
-HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 192.
	5.Dặn dò
-Học bài 55, xem trước nội dung bài thực hành 56
-Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu và dụng cụ theo nội dung bài cho tiết thực hành sau.
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY:
Bài 58: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
I.MỤC TIÊU	Tiết: 50
-Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
-Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
-Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện theo yêu cầu.
II.CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên
-Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện (H58.1SGK trang 197)
	2.Học sinh
-Đọc trước bài 58.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1.Ổn định lớp: 
-Ổn định kỹ luật lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ
-Vẽ ký hiệu của các phần tử mạch điện sau: Công tắc 3 cực, hai dây dẫn nối nhau, hai dây chéo nhau, dây pha, dây trung tính, 
	3.Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PHƯƠNG PHÁP
I.Thiết kế mạch điện là gì?
-Là những công việc cầm làm trước khi lắp đặt mạch điện.
II.Trình tự thiết kế mạch điện
-Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì?
-Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện) và lựa chọn phương án thích hợp.
H.3
H.4
-Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
-Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không?
ø Hoạt động 1
-GV cho HS thảo luận: Thiết kế mạch điện là gì?
-GV kết luận về thiết kế mạch điện.
 ø Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS trình tự thiết kế mạch điện.
-GV giảng giải cho HS về mục đích của xác định mạch điện. (nhu cầu sử dụng điện)
-Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ.
-GV cho HS làm ví dụ trong SGK.
-Mạch điện của bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì?
-GV cho HS q/s hình 58.1
-Hướng dẫn HS tìm ra sơ đồ phù hợp với yêu cầu của bạn Nam.
-Cho HS làm việc theo nhóm, HS tự cho ví dụ về nhu cầu sử dụng điện và vẽ ra sơ đồ nguyên lý từ ví dụ đã đưa ra .
-GV cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau về cách vẽ sơ đồ của nhóm khác.
-Từ yêu cầu của bạn Nam chọn những thiết bị cho phù hợp?
-Chọn bóng đèn cho phù hợp với yêu cầu.
-GV cho HS lắp thử mạch điện theo mục đích thiết kế.
-GV lưu ý HS phải vẽ lại sơ đồ lắp đặt, dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết.
-Lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện.
-HS thảo luận nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS cho ví dụ: Cần 2 bóng đèn HQ để chiếu sáng phòng ngủ và phòng khách.
-Dùng 2 đèn sợi đốt.
-Đóng cắt riêng biệt.
-Chiếu sáng bàn học và giữa phòng.
-HS q/s hình.
-Sơ đồ 3 là phù hợp nhất.
-HS thảo luận nhóm.
-Các nhóm kiểm tra và nêu ra chỗ sai của nhóm khác.
-2 Công tắc 2 cực và 1 cầu chì.
-Nên chọn bóng số 2 (220V-25W) cho đèn bàn học. Và bóng số 4 (220V-60W) cho giữa phòng.
-HS làm việc theo nhóm.
4.Củng cố bài
-HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 198.
5.Dặn dò
-Học bài 58, xem trước nội dung bài thực hành 59
-Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu và dụng cụ theo nội dung bài cho tiết thực hành sau.
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 8 dang dung.doc