Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 18 đến 31 - Năm học 2007-2008

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 18 đến 31 - Năm học 2007-2008

* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải

- Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.

- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ phân loại.

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)

- Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?

III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

Phương pháp Nội dung

Kiến thức, kỹ năng cơ bản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)

- Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến (16 phút)

- Gv giới thiệu cơ sở phân loại vật liệu cơ khí.

- Gv đưa ra sơ đồ.

- Gv giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của các loại vật liệu phổ biến: Gang, Thép, Hợp kim đồng, Hợp kim nhôm, chất dẻo, cao su.

- Y/c hs hoàn thành phiếu học tập (đã chuẩn bị theo mẫu ở Sgk trang 61 và 62)

- Y/c nhóm khác nhận xét.

- Gv nhận xét, kết luận.

- Hãy cho biết ưu nhược đIểm của từng nhóm vật liệu?

- Y/c nhóm khác nhận xét.

- Gv nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chât s cơ bản của vật liệu cơ khí ( 17 phút)

- Các tính chất trên biểu hiện mặt nào, khả năng gì của vật liệu?

- Y/c nhóm khác nhận xét.

- Y/c nhóm khác nhận xét.

- Gv nhận xét, kết luận chung.

- Y/c hs liên hệ thực tế với một số loại sản phẩm được sản xuất dựa vào các tính chất của từng loại vật liệu cho phù hợp.

- Y/c nhóm khác nhận xét.

- Gv nhận xét, kết luận

- Nghiên cứu độc lập.

- Thảo luận theo nhóm.

- Trao đổi phiếu giữa các nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Thảo luận theo nhóm.

- Trả lời.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Nghiên cứu độc lập.

- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện trả lời

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

1. Tính chất cơ học.

2. Tính chất vật lý.

3. Tính chất hoá học.

4. Tính chất công nghệ.

Tính chất cơ học biểu thị khả năng chịu lực tác dụng của vật liệu (cứng, dẻo, bền); tính chất vật lý thể hiện qua các hiện tượng vật lý của vật liệu (nhiệt độ nóng chảy, tính dãn đIện và nhiệt, khối lượng riêng ); tính chất hoá học cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môI trường (tính chống ăn mòn); tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu (tính đúc, hàn, rèn, cắt gọt )

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 18 đến 31 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chwơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Hiểu được vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Sản phẩm cơ khí được tạo thành từ 02 chi tiết trở lên, tranh vẽ.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	+ Đồ dùng: Sản phẩm cơ khí được tạo thành từ 02 chi tiết trở lên/ 01 hs.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu chung về nội dung, chương trình phần cơ khí (chú ý phần trọng tâm).
- Nêu phương pháp học tập, yêu cầu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống (11 phút)
- Y/c hs đọc thông tin ở Sgk mục I trang 57.
- Y/c hs quan sát H17.1 Sgk.
- H17.1 mô tả người ta đang làm gì?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Sự khác nhau giữa các cách thực hiện trên?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Cơ khí có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta (11 phút)
- Gv treo và giới thiệu sơ đồ.
- Y/c hs kể tên các sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ.
- Y/c hs cho ví dụ đối với từng nhóm sản phẩm.
- Y/c hs khác cho ý kiến.
- Gv đánh giá.
- Y/c hs cho biết thêm sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm khác nữa.
- Gv phân tích tầm quan trọng của các sản phẩm cơ khí, liên hệ thực tiễn đặc biệt chú trọng các sản phẩm cơ khí có trên địa phương.
Hoạt động4: Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm cơ khí (11 phút)
- Y/c hs đọc nội dung Sgk mục III trang 59.
- Y/c hs nghiên cứu sơ đồ, hoàn thành sơ đồ bằng cách đIền từ thích hợp vào các chổ có dấu 
- Gv mời cá nhân lên hoàn thành sơ đồ trên bảng phụ. 
- Y/c hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
- Y/c hs cho ví dụ khác.
- Công việc nào bắt buộc phảI thực hiện đối với các sản phẩm cơ khí?
- Gv nhận xét, kết luận
- Đọc thông tin ở Sgk mục I trang 57.
- Quan sát H17.1 Sgk
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- So sánh đối chiếu Sgk.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung, sữa đổi
- Hs thực hiện.
- Tự liên hệ thựctế.
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập
- Cá nhân hoàn thành sơ đồ vào phiếu học tập.
- Hs thực hiện
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh cho ví dụ
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời câu hỏi?
I. Vai trò của cơ khí.
.
- Tạo năng suất cao thông qu a việc tạo ra máy móc, phương tiện lao động.
- Giảm sức lao động.
- Phát triển tầm nhìn, tăng hiệu quả
II. Sản phẩm cơ khí quanh ta.
III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
 Rèn,dập
 Dũa, khoan
 Tán đinh
 Nhiệt luyện
Sản phẩm hoàn chỉnh
Chi tiết
Lắp ráp
V.liệu
Gia công
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc phần ghi nhớ.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 18
Vật liệu cơ khí
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ phân loại.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	+ Đồ dùng: Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.
* Tiến trình thực hiện:	
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến (16 phút)
- Gv giới thiệu cơ sở phân loại vật liệu cơ khí.
- Gv đưa ra sơ đồ.
- Gv giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của các loại vật liệu phổ biến: Gang, Thép, Hợp kim đồng, Hợp kim nhôm, chất dẻo, cao su.
- Y/c hs hoàn thành phiếu học tập (đã chuẩn bị theo mẫu ở Sgk trang 61 và 62)
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
- Hãy cho biết ưu nhược đIểm của từng nhóm vật liệu?
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chât s cơ bản của vật liệu cơ khí ( 17 phút)
- Các tính chất trên biểu hiện mặt nào, khả năng gì của vật liệu?
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận chung.
- Y/c hs liên hệ thực tế với một số loại sản phẩm được sản xuất dựa vào các tính chất của từng loại vật liệu cho phù hợp.
- Y/c nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận
Vật liệu cơ khí
Kim loại
Phi kim loại
Đen
Màu
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trao đổi phiếu giữa các nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
Csu
Cdẻo
Gsứ
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Tính chất cơ học.
Tính chất vật lý.
Tính chất hoá học.
Tính chất công nghệ.
Tính chất cơ học biểu thị khả năng chịu lực tác dụng của vật liệu (cứng, dẻo, bền); tính chất vật lý thể hiện qua các hiện tượng vật lý của vật liệu (nhiệt độ nóng chảy, tính dãn đIện và nhiệt, khối lượng riêng ); tính chất hoá học cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môI trường (tính chống ăn mòn); tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu (tính đúc, hàn, rèn, cắt gọt)
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc phần ghi nhớ.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 19
Thực hành: Vật liệu cơ khí
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Vật liệu (01 đoạn dây đồng, nhôm, thép và 01 thanh nhựa có đường kính f4mm, 01 bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhô, cao su, chất dẻo); dụng cụ (01 chiếc búa nguội nhỏ, 01 chiếc đe nhỏ, 01 chiếc dũa nhỏ).
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Chuẩn bị trước báo cáo như mẫu tại mục III, Vật liệu (01 đoạn dây đồng, nhôm, thép và 01 thanh nhựa có đường kính f4mm, 01 bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhô, cao su, chất dẻo); dụng cụ (01 chiếc búa nguội nhỏ, 01 chiếc đe nhỏ, 01 chiếc dũa nhỏ)/ 01 nhóm.
* Tiến trình thực hiện:	
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phơng pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (07 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực hiện: Nhận biết, so sánh, hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (30 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
- Thực hiện
.
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
Bài 20
Dụng cụ cơ khí
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chwơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, các dụng cụ như: cưa, đục, êtô, một đoạn phôi liệu bằng thép. 
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	
+ Đồ dùng: Các dụng cụ như: cưa, đục. 
* Tiến trình thực hi ... háI niệm
b. Cấu tạo
Muốn ăn khớp được thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phảI bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bước răng bằngnhau)
c. Tính chất
Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
I = nbd/nd = Zd/Zbd
d. ứng dụng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 30
Biến đổi chuyển động
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chwơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:	
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, cơ cấu tay quay – thanh lắc
- Đối với học sinh:	
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	+ Đồ dùng: 
* Tiến trình thực hiện:	
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập công thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động.	
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? (15 phút)
-Y/c hs quán sát H30.1 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I Sgk
- Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?
- ý kiến khác?
- Hãy mô tả chuyển động cụ thể của từng chi tiết trong H30.1 bằng cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ)
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động (17 phút)
- Y/c hs quan sát H30.2 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs mô tả cấu tạo của cơ cấu.
- Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Khi nào thì con trượt 3 đổi hướng?
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra kháI niệm đIểm chết trên, đIểm chết dưới của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình và H30.3 Sgk)
- Y/c hs liên hệ thực tế
- Y/c hs quan sát H30.4 Sgk
- Y/c hs quan sát mô hình (Gv thao tác chậm)
- Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu.
- Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, kết luận, đưa ra ng.lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Ta biến đổi chuyển động lắc của thanh lắc thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv đánh giá, kết luận, đưa ra phạm vi ứ.dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Y/c hs liên hệ thực tế
- Quan sát H30.1
- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời (lên bảng hoàn thành câu – nội dung có ở Sgk)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Quan sát H30.2 Sgk
- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
-Liên hệ thực tế
- Quan sát H30.4 Sgk
- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
-Liên hệ thực tế
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận công tác của máy cần những chuyển động khác nhau để thực hiện những nhiệm cụ nhất định từ một chuyển động ban đầu
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt)
a. Cấu tạo
b. Nguyên lý làm việc
c. ứng dụng
2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc)
a. Cấu tạo
b. Nguyên lý
c. ứng dụng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
Bài 31
Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chwơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	Sau bài này hs phải
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động, tháo lắp và kiểm tra được tỷ số truyền của các bộ truyền động.
- Có tác phong làm việc đúng qui trình.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo.	
* Tiến trình thực hiện:	
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút)
- Gv giới thiệu các bộ truyền động
- Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác mẫu), cách đếm số răng, cách đIều chỉnh, làm báo cáo
- Nêu lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra công tác chuẩn bị
- Phân công nhóm và vị trí thực hành
- Y/ c thực hiện bàI thực hành (chi thành 02 nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2 và 3 sau khoảng ẵ thời gian thì đổi nhóm để đảm bảo sự đáp ứng về thiết bị cho thực hành)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (29 phút)
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn
- Quan sát, so sánh, đối chiếu Sgk
- Nghiên cứu độc lập
- Chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra
- Về vị trí đã phân công
- Thực hành
Nội dung và trình tự thực hành
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỷ số truyền
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ, tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
	+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
Tổng kết và ôn tập phần 2
Cơ khí.
Số tiết: 	Ngày soạn: 	
Tiết chwơng trình: 	 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học:	 Sau bài này hs phải
- Biết hệ thống được kiến thức đã học.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Sơ đồ tóm tắt nội dung, một số phương tiện khác phục vụ cho hệ thống cũng kiến thức như: phiếu, tranh vẽ, môhình 
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.	+ Đồ dùng: Phiếu học tập, giấy A4. 
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức – Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Sử dụng sơ đồ trang 109 để hệ thống lại một số điểm cơ bản trong toàn bộ khối lượng kiến thức đã tìm hiểu (chú ý phần trọng tâm).
	Qua phần này, yêu cầu các em phải đạt được các vấn đề sau:
Về kiến thức: 	
Về kỹ năng: 	
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (35 phút)
- Hướng dẫn làm đề cương ôn tập:
Về nội dung: Y/c hs hoàn thành đề cương ôn tập bằng cách giải đáp 06 câu hỏi ở Sgk.
Về hình thức: Yêu cầu các em trình bày trên giấy A4, đề cương hoàn thành và nộp cho giáo viên trước giờ kiểm tra công nghệ.
- Hướng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk. (Yêu cầu các nhóm trưởng chỉ đạo nhóm hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất, nhóm 1 làm câu 1,2,3; nhóm 2 làm câu 4,5,6 Thời gian cho các nhóm hoạt động là 10 phút, bài thể hiện trên phiếu tìm hiểu:2bản/nhóm)
Chú ý: Khi các nhóm hoàn thành trước thời gian thì làm tiếp các câu hỏi của các nhóm bạn để có sự đối chiếu so sánh nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
- Gv hướng dẫn các nhóm hoạt động, giám sát, chỉ đạo, nhắc nhở, động viên hs thực hiện.
- Y/c các nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian).
- Gv n.xét tình hình hoạt động của các nhóm, tuyên dương, nhắc nhở.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 1 trả lời câu 1.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét kết luận.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 2 trả lời câu 5.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Gv kết luận chung. 
- Tái hiện hệ thống kiến thức theo sơ đồ bằng cách cụ thể hoá yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
- Tốc ký một lần nữa các trọng tâm về kiến thức, kỹ năng cần đạt.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm dừng hoạt động.
- Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa trong thời gian tới.
- Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Đại diện nhóm 2 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Nội dung kiến thức, kỹ năng.
C
Ơ
K
H
í
Vật liệu
Dcụ, p2gia công
CTM, lắp ghép
Truyền, BĐ c/đ
II. Ôn tập.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Nêu lại những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng cần đạt 
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc nội dung kiến thức cơ bản.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, hoàn thành đề cương.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docCN8 P2 07.doc