I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vẽ, cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định.
- Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuật.
- Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng những mũi khâu cơ bản đã ôn lại.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo tay.
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ vỏ gối phóng to, kim chỉ, kéo, phấn may, mẫu gối hoàn chỉnh.
- Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun.
HS: Chuẩn bị giấy bì,vải, chỉ, kim khâu, kéo thước, bút chì.
Ngày soạn Tuần 8 Tiết 15 Bài 7:TH cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vẽ, cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuật. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng những mũi khâu cơ bản đã ôn lại. - Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo tay. - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ vỏ gối phóng to, kim chỉ, kéo, phấn may, mẫu gối hoàn chỉnh. - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun. HS: Chuẩn bị giấy bì,vải, chỉ, kim khâu, kéo thước, bút chì. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. Phần 1. GV: Hướng dẫn GV: Thực hành mẫu HS: Thực hành. Phần 2. GV: Hướng dẫn Thực hành mẫu. HS: Thực hành Phần 3. GV: Thực hành mẫu HS: Thực hành Phần 4. Nhận xét bài của cả lớp. GV: Chọn các bài để học sinh nhận xét HS: Đánh giá: - Kích thước - Đường khâu, nũi chỉ - Trang trí GV: Nhận xét đánh giá cho điểm 4.Củng cố: GV: Chốt lại nội dung bài - Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật là bài thực hành tại lớp. Về nhà các em có thể khâu gối với kích thước to hơn để sử dụng. 1/ 2/ 10/ 10/ 10/ 5/ 3/ d) Lộn vỏ gối vuốt phẳng đường khâu, Khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối. g) Hoàn thiện sản phẩm. - Đính khuy bấm hoặc làm khuyết vào nẹp ở vỏ gối cách hai đầu nẹp 3cm. 5.Trang trí vỏ gối - Dùng các đường thêu để trang trí vỏ gối. 6. Đánh giá kết quả học tập. IV. Hướng dẫn về nhà 5/. * Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà các em hãy khâu vỏ gối với kích thước khác. - ứng dụng trong cuộc sống. * Chuẩn bị bài sau: GV: Câu hỏi và hệ thống ôn tập HS: Đọc và xem lại tất cả các bài đã học Ngày soạn Tuần 8 Tiết 16 ôn tập chương I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. - Biết vận dụng một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. - Kỹ năng: Rèn luyện tính tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng. - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập - Trò: chuẩn bị ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra. 3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. Phần I: GV: Chia nhóm thảo luận theo 4 nội dung: ND1: Các loại vải thường dùng trong may mặc. ND2: Lựa chọn trang phục ND3: Sử dụng trang phục. ND4: Bảo quản trang phục HS: Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công. HS: Đại diện nhóm trả lời. GV: Tổng kết bổ xung. Phần II: GV: Em hãy nêu nguồn gốc các loại vải HS: Trả lời GV: Em hãy nêu tính chất của các loại vải. HS: Trả lời GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. HS: Trả lời. GV: Em hãy nêu nguyên liệu sản xuất các loại vải từ động vật? HS: Trả lời 4.Củng cố: GV: Chốt lại nội dung bài học - Nguồn gốc - Tính chất - Quy trình sản xuất GV: Nhận xét lớp. 1/ 10/ 25/ 4/ I.Phân công nhóm, thảo luận nhóm. - Các loại vải - Lựa chọn trang phục - Sử dụng trang phục - Bảo quản trang phục II. Thảo luận trước lớp. + Nguồn gốc: - Từ TV, Bông lanh, gai, đay - Từ ĐV; tơ tằm, cừu, vịt - Vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt, thích hợp với quần áo mùa đông, vải bông, tơ tằm có độ hút ẩm cao, thoáng mát dễ nhàu. + Quy trình sản xuất: - Quả bông - Thu hoạch - Giũ sạch hạt – Loại bỏ chất bẩn – Tạo kén thành sợi. - Vải sợi tơ tằm - Cây, lanh, gai; Vỏ - SX tạo sợi dệt vải lanh gai. + Nguyên liệu từ động vật. - Lông cừu xe thành sợi - Tằm – kén. Nấu kén, kéo tơ rút thành sợi. IV. Hướng dẫn học ở nhà 5/: + Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị ôn tập tiết 2. + Chuẩn bị bài sau: GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập tiết 2. HS: Chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi.
Tài liệu đính kèm: