A. Mục tiêu
- Thông qua bài thực hành, HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
B. Chuẩn bị
1. Của thầy:
- Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu
- Bìa, kim khâu len, len màu
- Kim, chỉ, vải
2. Của trò:
- Hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8x15cm và 10x15cm.
- Chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu, kéo, thước, bút chì.
3. Phương pháp giảng dạy.
- Trực quan.
- Thực hành
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
- Trình tự giặt và phơi quần áo như thế nào là phù hợp ?
- Em hãy cho biết quy trình là quần áo ?
3. Bài mới
Tuần 5 – T9 SN:24/9/07 Bài 5: TH: ôn một số mũi khâu cơ bản A. Mục tiêu - Thông qua bài thực hành, HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. B. Chuẩn bị 1. Của thầy: - Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu - Bìa, kim khâu len, len màu - Kim, chỉ, vải 2. Của trò: - Hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8x15cm và 10x15cm. - Chỉ khâu thường, chỉ thêu màu, kim khâu, kéo, thước, bút chì. 3. Phương pháp giảng dạy. - Trực quan. - Thực hành C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Trình tự giặt và phơi quần áo như thế nào là phù hợp ? - Em hãy cho biết quy trình là quần áo ? 3. Bài mới GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV hướng dẫn HS xem hình ở SGK, nhắc lại thao tác từng mũi may, đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm vững thao tác. GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. HS làm việc cá nhân GV hướng dẫn HS xem hình ở SGK, nhắc lại thao tác từng mũi may, đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm vững thao tác. GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. HS làm việc cá nhân GV hướng dẫn HS xem hình ở SGK, nhắc lại thao tác từng mũi may, đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm vững thao tác. GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. HS làm việc cá nhân I. Chuẩn bị II. Thực hành 1. Khâu mũi thường - Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì. - Xâu chỉ vào kim, vê gút một đầu để giữ mũi khâu khỏi tuột. - Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái 2. Khâu mũi đột mau - Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì. - Lên kim mũi thứ nhất bằng cách mép vải 0.5cm, xuống kim lùi lại 0.25cm; lên kim về phía trước 0.25cm; xuống đúng lỗi mũi kim đầu tiên 3. Khâu vắt - Gấp mép vải lần thức nhất xuống 0.5cm, lần thứ 2 gấp tiếp xuống 1,5cm; khâu lược cố định. - Tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu. Khâu từ phải sang trái từng mũi một ở mặt trái vải. - Lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rối đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. D. Củng cố: - GV nhận xét chung tiết thựchành (sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm việc, kết quả sản phẩm) - GV thu bài làm HS để chấm. E. Hướng dẫn. - Thực hiện các thao tác đó ở nhà - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho bài 6” Thực hành – Cắt khau bao tay trẻ sơ sinh” theo phần I trang 28 SGK Tuần 5 – T10 SN: 24/9/07 Bài 6: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh A. Mục tiêu - Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. - Làm việc khoa học theo quy trình. B. Chuẩn bị 1. Của thầy: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. 2. Của trò: - Bút chì, thước kẻ, kéo, bìa cứng. 3. Phương pháp giảng dạy. - Thực hành - Trực quan. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động day - học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Em hãy nêu quy trình khâu mũi đột mau ? - Em hãy nêu quy trình khâu mũi vắt ? 3. Bài mới GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV hướng dẫn HS xem hình ở 1.17a SGK, nhắc lại thao tác vẽ trên bìa cứng đồng thời thao tác mẫu trên bìa để HS nắm vững thao tác. GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. HS làm việc cá nhân I. Chuẩn bị. II. Thực hành Vẽ và cắt mẫu giấy - Đơn vị đo: cm – Vẽ theo hình 1.17a trên bìa. Phần cong đầu các ngón tay, dùng com pa vẽ nửa đường tròn có bán kính R = 4.5cm – Cắt theo nét vẽ tạo được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh. Cách tạo mẫu giấy 4,5 12 9 D. Củng cố - Nhận xét tinh thần thái độ – kết quả - Chấm điểm sản phẩm E. Hướng dẫn - Giữ gìn bài của mình để giờ sau thực hành tiếp. - Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: