Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 17-69 - Năm học 2010-2011

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 17-69 - Năm học 2010-2011

I – MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS có thể hệ thống lại kiến thức đã học trong chương IV.

 - Nắm được những kiến thức cơ bản về thu nhập của GĐ.

 2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, hoàn thành đề cương ôn tập cuối năm học.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.

II – CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- SGK, giáo án

 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ: (4/)

- Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình ?

 2. Bài mới:

 

doc 130 trang Người đăng vanady Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 17-69 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so¹n: 17/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 17
ÔN TẬP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố lại được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hộp mẫu các loại vải.
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
2. Học sinh:
 - dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
- Giờ trước, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (5/)
1. Chuẩn bị
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
I. Chuẩn bị
- Hộp mẫu các loại vải.
- Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo
HOẠT ĐỘNG 2: (10/)
2. Phổ biến nội dung
GV yêu cầu HS:
Nhận biết, phân biệt các loại vải.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các cách nhận biết, phân
- Hs lắng nghe gv phổ biến nội dung thực hành.
- Hs nhắc lại: 
II. Nội dung
1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. – Vò, Ngâm nước, Đốt sợi vải.
biệt các loại vải
-Ôn lại một số mũi khâu cơ bản.
- Gv có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản.
- Hs quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành
2. Ôn một số mũi khâu cơ bản.
- Khâu mũi thường (mũi tới)
- Khâu đột mau(khâu đột)
- Khâu vắt
HOẠT ĐỘNG 3: (20/)
 3. Tổ chức thực hành
- Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
- Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành.
+ Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải.
+ Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học
- Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs
-HS tự chia nhóm:
- Nhận nhóm và dụng cụ thực hành
- Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao
-HS chú ý
III. Thực hành
- Nhận biết, phân biệt các loại vải.
- Ôn một số mũi khâu cơ bản.
3. Củng cố: (4/)
- Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành.
 - Nhận xét giờ thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái độ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt được.
4. Hướng dẫn: (1)
 - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành.
- Chuẩn bị: kim chỉ, kéo, thước, bút chì, phấn màu, một mảnh vải kích thước 10x15cm .
g b ò a e
Ngµy so¹n: 18/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 18:
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, kiểm tra, đánh giá được các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâ học.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt.
3. Thái độ:
- Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra
2. Học sinh:
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Không.
2. Bài mới:
- GV chép đề lên bảng
Kiểm tra thực hành
ĐỀ BÀI:
 - Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đường khâu (khâu thường, khâu đột, khâu vắt), mỗi đường dài 10cm trên mảnh vải của mình.
ĐÁP ÁN
Công việc
Điểm
 Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ, chu đáo: kim, chỉ trắng, chỉ màu, kéo, bút chì, thước, phấn màu, vải
1
 Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật: 
- Vạch đường thẳng để khâu bằng bút chì hoặc phẩn màu, xâu kim chỉ
- Thực hiện khâu
+ Khâu mũi thường: lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 0,2cm.
+ Khâu đột: lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm; xuống kim lùi lại 0,25cm; lên kim về phía trước 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 0,25cm
+ Khâu vắt: lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa 
Mỗi đường khâu đúng kĩ thuật được 2 điểm
mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách đều 0,3-0,5cm. Ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau.
- Lại mũi khi đã khâu xong mỗi đường khâu.
- Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, vệ sinh an toàn lao động: màu sắc hài hòa, đường khâu thẳng, đều, vệ sinh sản phẩm và lớp học tốt.
2
- Thời gian: đảm bảo đúng thời gian, nhanh gọn
1
3. Thu bài – Nhận xét: (4/)
- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành.
- Thu bài của học sinh về nhà chấm điểm.
4. Dặn dò: (1/)
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau: đọc trước bải 8
g b ò a e
Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
TIẾT 19. BÀI 8:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người 
- Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đìnhvà sự sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp trong ngôi nhà của mình.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý ngôi nhà của mình.
4. Tích hợp:
 - Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Không.
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
Dù nhà chật hay nhà rộng thì chúng ta vẫn cần phải chú ý đến việc bố trí và sắp xếp các đồ đạc trong nhà. Vậy làm thế nào để thực hiện được việc đó? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
I – Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
-Hướng dẫn hs quan sát tranh hình 2.1 
-Giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở?
-Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người?
-Quan sát
-Giúp con người tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết như mưa, bão, giá rét; là nơi con người làm việc, học tập, nghỉ ngơi, thư giãn và sinh hoạt, tụ tập sum họp..
- HS trả lời, lớp bổ sung, tự rút ra kết luận ghi vở.
- Nhà là nơi trú ngụ của con người
- Nhà bảo vệ con người tránh được các tác động của thiên nhiên : mưa , gió , nắng, thú dữ ...và ảnh hưởng xấu của xã hội.
- Thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người như: ăn uống, nghỉ ngơi, tắm giặt, học tập, thư giãn, sum họp
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
II – Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
-Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình?
-Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng cách nào?
-Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào? Kể tên và cho ví dụ cụ thể?
-Những khu vực này cần đảm bảo yêu cầu gì?
Hướng dẫn hs phân tích các vị trí sắp.
- Hs thảo luận và trả lời dựa theo sgk.
-Tạo sự thoải mái, thuận tiện, gọn gàng cho ngôi nhà, giúp con người yêu quý ngôi nhà của mình hơn.
- Bằng cách phân chia khu vực sinh hoạt trong gia đình và sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực đó.
- Hs nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
- Nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần rộng rái, thoáng mát
- Nơi thờ cúng: cần trang trọng, nếu chật có thể bố trí gắn trên tường 
- Nơi nghỉ ngơi: cần yên tĩnh, riêng biệt. Nhà rộng có thể nhiều phòng. 
- Nơi ăn uống: bố trí gần bếp hoặc ở trong bếp
- Bếp; cần sạch sẽ, sáng sủa, đủ nước sạch
- Khu vệ sinh: đặt xa nhà, 
-Hãy cho ví dụ cụ thể về việc bố trí các khu vực hợp lí?
-Trong nhà em, các khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào?
- Hs trả lời, lớp bổ sung.
- Khu vực ăn uống đặt gần bếp; dành không gian rộng, đẹp nhất để tiếp khách; nơi thờ cúng đặt trên tầng 2 hoặc gác xép.
- Hs trả lời theo ý kiến của cá nhân
cuối hướng gió 
- Nơi để xe: cần kín đáo, chắc chắn, an toàn
3. Củng cố: (4/)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29 
- HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK
- Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình ? 
4. Dặn dò: (1/)
- Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đưa
- Đọc trước phần 2, 3 SGK 
- Tìm hiểu về cách bố trí nhà ở của Việt Nam
g b ò a e
Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010
Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:.
	 Líp 6B, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:.
 Líp 6C, TiÕt TKB:.Ngµy..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:.....
TIẾT 20. BÀI 8:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình .
3. Thái độ:
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình .
4. Tích hợp:
- Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ?
- Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình?
2. Bài mới:
 * Vào bài (1/)
-Giờ trước chúng ta đã được phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhưng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào?
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG1: (15/)
II - Sắp xếp các đồ đạc hợp lí trong nhà ở (Tiếp)
Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
-Các khu vực trong gia đình có thể sắp xếp giống nhau không?
-Sắp xếp đồ đạc trong nhà nhằm mục đích gì?
-Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa phải. 
-Cần chú ý điều gì khi sắp xếp đồ đạc gia đình?
-Đưa tình huống: Khi nhà em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó?
-Yêu cầ ... cho gia đình, xã hội.
- Hs nghiên cứu tài liệu và trả lời
- bài yêu cầu ta ước tính mức chi tiêu từng khoản của gia đình trong 1 tháng hay 1 năm.
- Hs nghiên cứu, thảo luận và hoàn thành phần bài tập.
- HS ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, mua quần áo, giày dép, trả tiền điện, điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình.
- Chi cho học tập: mua sách vở, học phí, mua sách báo, tạp chí
- Chi cho đi lại: tàu xe, xăng xe.
- Chi khác: 
Tiết kiệm:
3. Củng cố: (4/)
- Thu báo cáo thực hành của các cas nhân, nhóm.
- Nhận xét giờ thực hành, về tinh thần thực hành, ý thức giữ vệ sinh lao động.
4. Hướng dẫn: (1/)
- yêu cầu hs về nhà làm bài tập tình huống sau: tính tổng thu nhập của gia đình em trong 1 tháng, 1 năm.
- Đọc trước phần III
Ngày soạn: 26/ 04/ 2011
Ngày giảng: Lớp 6A, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 35 vắng:.
 Lớp 6B, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 34 vắng:.
 Lớp 6C, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 19 vắng:.
TIẾT 67. BÀI 27. THỰC HÀNH: (2 tiết)
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (tiếp)
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
 2. Kĩ năng:
- Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có kế hoạch phù hợp.
 3. Thái độ:
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
- SGK, giáo án
 2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình ?
 2. Bài mới:
	* Vào bài (1/)
 - Chúng ta đã được tìm hiểu về thu, chi trong gia đình và các biện phap thu chi trong gia đình, và đê củng cố thêm kiến thức và kĩ năng của nội dung này, hôm nay chúng ta cùng vào bài thực hành về các tình huống thu chi trong gia đình.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (15/)
III - Cân đối thu - chi
- yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ
- Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
- Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung bài tập sgk
- Hs nhắc lại kiến thức
- Hs nghiên cứu
a. Gia đình em có 4 người, thu nhập 1 tháng là 800.000, hãy tính mức chi tiêu cần thiết để tiết kiệm được ít nhất 100.000 đồng.
- Nêu yêu cầu mà em cần thực hiện ở mỗi tình huống?
- Em có để dành được tiền không ?
- Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào ? Để dành được bao nhiêu ?
- Hs trả lời
+ Tính mức chi tiêu để mỗi tháng gia đình tiết kiệm được 100.000 đồng
+ Xác định khoản tiền mà em có thể để dành được từ tiền ăn sáng.
+ HS trả lời theo ý hiểu
b. Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng ăn sáng. Em thường mua quà sáng hết 1000 đồng. Số tiền còn lại em mua truyện và mua quà sinh nhật tặng bạn. 
c. Em tham gia kế hoạch nhỏ nuôi gà, trồng rau và hoa ở vườn, gom sách báo cũTổng số tiền mỗi năm em có khoảng 200.000 đồng.
HOẠT ĐỘNG 2: (20/)
IV - Thực hành
- Gv yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành với 3 bài tập tình huống nêu trên và có thể thảo luận với nhau để tìm ra phương án tốt nhất.
- Tổ chức cho hs nhận xét đánh giá phần giải quyết vấn đề của bạn.
- GDMT: Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt, giảm các khoản chi phí làm giàu cho gia đình, xã hội.
- Hs hoàn thành bài tập, sau đó 1 số báo cáo để cả lớp nhận xét, rút kình nghiệm.
- HS tự nhận xét, đánh giá vấn đề của bạn.
- HS ghi nhớ và tiếp thu
- Hs hoàn thành báo cáo thực hành với 3 bài tập tình huống đã cho.
3. Củng cố: (4/)
- Nhận xét đánh giá giờ thực hành
- Nhấn mạnh 1 số vấn đề cần chú ý
4. Hướng dẫn: (1/)
- Về nhà tìm hiểu thêm trong thực tế gia đình về các khoản thu chi và cân đối thu chi trong gia đình.
Ngày soạn: 02/ 05/ 2011
Ngày giảng: Lớp 6A, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 35 vắng:.
 Lớp 6B, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 34 vắng:.
 Lớp 6C, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 19 vắng:.
TIẾT 68:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (2 tiết)
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- HS có thể hệ thống lại kiến thức đã học trong chương IV.
	- Nắm được những kiến thức cơ bản về thu nhập của GĐ.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ôn tập, trả lời câu hỏi, ghi nhớ kiến thức
 3. Thái độ:
	- Nghiêm túc ôn tập, thái độ hợp tác.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
- SGK, giáo án
 2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình ?
 2. Bài mới:
	* Vào bài (1/)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (15/)
I – Hệ thống câu hỏi ôn tập
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập cho HS trả lời.
- Thu nhập của GĐ là gì ?
- Nêu các khoản thu nhập bằng tiền của GĐ em ?
- Thu nhập bằng tiền của GĐ em có từ những nguồn nào ?
- Em hãy nêu những khoản thu nhập bằng hiện vật của GĐ em?
- GĐ em có thể sản xuất được những sản phẩm nào ?
- HS trả lời, dựa vào thông tin SGK tr. 124.
- HS trả lời theo thực tế GĐ
- HS trả lời theo thực tế GĐ
- HS trả lời theo thực tế GĐ
- HS trả lời theo thực tế GĐ
- Tại sao cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thức ăn ? Để bảo quản các chất dinh dưỡng cho thực phẩm khi chế biến, ta cần chú ý điều gì ?
- Thế nào là bữa ăn hợp lý ? Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào ?
- Để tổ chức được một bữa ăn chu đáo cần thực hiện những công việc nào ? 
- Trình bày những điều cần chú ý khi xây dựng thực đơn. Hãy xây dựng một thực đơn đơn giản cho 1 bữa ăn gia đình.
- Trình bày cách bày bàn ăn, cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn của các bữa tiệc, cỗ.
- Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào ? Em có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Cho ví dụ.
- Chi tiêu trong gia đình là gì ? Hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình. Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ? 
- Gv cần nhắc hs ôn lại các kĩ năng thực hành để chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành cuối kì:
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăncó sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo 4 nguyên tắc (sgk trang 106-107).
- Để tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực hiện 4 công việc: Xây dựng thực đơn; Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; Chế biến món ăn; Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
- Khi xây dựng thực đơn cần chú ý 3 nguyên tắc (sgk trang 109-110).
- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn (sgk).
-Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
- Các nguồn thu nhập của gia đình: 
+ Thu nhập bằng tiền như tiền lương, tiền thưởng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi bán hàng, tiền phúc lợi, tiền trợ cấp xã hội
3. Củng cố: (4/)
- Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm
- Nhận xét giờ ôn tập
4. Hướng dẫn: (1/)
- Nhắc hs ôn tập kĩ để kiểm tra
Ngày soạn: 03/ 05/ 2011
Ngày giảng: Lớp 6A, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 35 vắng:.
 Lớp 6B, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 34 vắng:.
 Lớp 6C, Tiết TKB:.Ngày..tháng 04 năm 2010. Sĩ số: 19 vắng:.
TIẾT 69:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- HS có thể hệ thống lại kiến thức đã học trong chương IV.
	- Nắm được những kiến thức cơ bản về thu nhập của GĐ.
 2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, hoàn thành đề cương ôn tập cuối năm học.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
- SGK, giáo án
 2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình ?
 2. Bài mới:
	* Vào bài (1/)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (15/)
I – Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Yêu cầu hs xem lại câu hỏi ôn tập đã cho từ tiết ôn tập chương III và trả lời những câu hỏi, những vấn đề còn thắc mắc.
- Nêu chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
- Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng gì trong việc tổ chức và thay thế thức ăn trong bữa ăn gia đình ?
- Tại sao cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thức 
- Hs nghiên cứu kiến thức, đưa ra vấn đề cùng thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể: (sgk trang )
- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán và hợp khẩu vị, thời tiết đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
ăn ?
- Để bảo quản các chất dinh dưỡng cho thực phẩm khi chế biến, ta cần chú ý điều gì ?
- Thế nào là bữa ăn hợp lý ? Để tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào ?
- Để tổ chức được một bữa ăn chu đáo cần thực hiện những công việc nào? 
- Trình bày những điều cần chú ý khi xây dựng thực đơn. Hãy xây dựng một thực đơn đơn giản cho 1 bữa ăn gia đình.
- Trình bày cách bày bàn ăn, cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn của các bữa tiệc, cỗ.
- Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào ? Em có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Cho ví dụ.
- Chi tiêu trong gia đình là gì ? Hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình. Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
- Gv cần nhắc hs ôn lại các kĩ năng thực hành để chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành cuối kì.
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs trả lời, bổ sung cho nhau
- Hs ghi nhớ
- Cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm vì các chất dinh dưỡng đễ bị mất đi trong quá trình chế biến, bảo quản tôt chất dinh dưỡng sẽ bảo đảm sức khoẻ cho con người.
Khi chế biến cần chú ý:
- Không ngâm thực phẩm lâu trong nước.
- KHông để thực phẩm khô héo.
- Không đun nấu thực phẩm lâu.
- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh.
- Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm.
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăncó sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo 4 nguyên tắc (sgk trang 106-107).
3. Củng cố: (4/)
- Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm
- Nhận xét giờ ôn tập
4. Hướng dẫn: (1/)
- Nhắc hs ôn tập kĩ để kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docCN 6 2010-2011.doc