Giáo án Công Nghệ Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)

Giáo án Công Nghệ Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nhận biết hình dạng,thông số của các linh kiện.

2- kĩ năng:

- Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện.

- Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng.

3- thài độ:

- Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.

II- Chuẩn bị:

1- chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 sgk.

- Làm thử bài thực hành.

2- Chuẩn bị đồ dùng:

- Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs.

+ Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.

+ Các loại điện trở: 10 chiếc.

+ Các loại tụ điện: 10 chiếc.

+ Các loại cuộn cảm: 10 chiếc.

- HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1- ổn định lớp:

2- kiểm tra bài củ:

Nêu kí hiệu,phân loại,số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ?

3- Nội dung bài thực hành:

HĐ1 : Hướng dẫn ban đầu:

a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học:

Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm.

b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.

- Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện.

- Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01.

- Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 02.

- Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03.

c- Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị

HĐ2: Thực hành

Hoạt động của hs Hoạt động của GV

1- Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện:

Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phâ loại ra các linh kiện: điện trở,tụ điện,cuộn cảm.

2- Đọc và đo trị số của điện trở màu.

- Cách đọc các điện trở màu.

- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.

- Đo trị số điện trở.

- Ghi trị số vào bảng 01.

3- Nhận dạng và phân loại cuộn cảm:

Phân loại theo vật liệu làm lõi.

Ghi vào bảng 02.

4- Phân loại,cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện:

- Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực hành của hs.

- Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.

- Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của hs.

- Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành.

 

doc 71 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công Nghệ Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A,12B,12C
Phần 1
KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Chương1
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tiết1:	Bài 2
ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, SLKT & công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C
2- Kĩ năng:
- Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3- Thái độ:
- Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử.
- Đạt được kiến thức và kĩ năng trên.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1và 2 sgk.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Một số điện tử dân dụng để hs quan sát.
- Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk. 
- Vật mẫu: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại.
III- Tiến trình bài học:
1- ổn định lớp:
2- Bài mới:
Hoạt độngcủa GV&HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở.
- GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí hiệu để hs nhận dạng và phân loại được các điện trở.
- Dùng định luật ôm: I = ; P=R.I2 để mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch.
- HS: quan sát hính vẽ 2.1 và vật mẫu để nhận dạng và phân biệt các loại điện trở.
HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện:
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho hs nhận dạng và phân loại được tụ điện.
- Dùng công thức: Xc = 
 để giải thích công dụng.
- HS: Quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện.
HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm.
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn cảm.
- Dùng công thức: XL = 2FL để giải thích công thức của cuộn cảm.
I- Điện trở (R):
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại:
+ Công suất:Công suất nhỏ,lớn.
+ Trị số:Cố định, biến đổi.
+ Đại lượng vật lí:
. Điện trở nhiệt: 
Hệ số nhiệt dương: tocR
Hệ số nhiệt âm :tocR
. Điện trở biến đổi theo điện áp: UR
- Công dụng: 
2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở:
a- Trị số điện trở (R):
- Đơn vị đo: 
1M=103k=106
b- Công suất định mức:
II- Tụ điện:
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Tụ giấy,tụ mi ca,tụ dầu,tụ hóa...
- Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc sóng.
2- Các số liệu kĩ thuật:
a- trị số điện dung: (C)
- Đơn vị: F 1F=106F=109nF=1012pF.
b- Điện áp định mức: (Uđm)
- Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều điện áp.
III- Cuộn cảm:
1- Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Cao tần,trung tần,âm tần.
- Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần.
2- Các số liệu kĩ thuật:
a- Trị số điện cảm: (L)
- Đơn vị: H 1H=103mH=106H.
b- Hệ số phẩm chất:
 Q = 
HĐ4 : Tổng kết đánh giá:
- GV nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kt điện tử trong sx và đời sống.
- Dùng vật mẫu và tranh vẽ để hs nhận dạng và phân biệt các linh kiện từ đó cho biết: Cấu tạo,kí hiệu,phân loại và công dụng của từng linh kiện cụ thể.
- Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs.
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc kĩ trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại để thức hành.
*************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A,12B,12C
Tiết2: Bài 3
THỰC HÀNH
CÁC LINH KIỆN 
ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhận biết hình dạng,thông số của các linh kiện.
2- kĩ năng:
- Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện.
- Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng.
3- thài độ:
- Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.
II- Chuẩn bị:
1- chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 sgk.
- Làm thử bài thực hành.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. 
+ Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.
+ Các loại điện trở: 10 chiếc.
+ Các loại tụ điện: 10 chiếc.
+ Các loại cuộn cảm: 10 chiếc.
- HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- kiểm tra bài củ:
Nêu kí hiệu,phân loại,số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ?
3- Nội dung bài thực hành:
HĐ1 : Hướng dẫn ban đầu:
a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học:
Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm.
b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.
- Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện.
- Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01.
- Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 02.
- Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03.
c- Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị
HĐ2:	Thực hành
Hoạt động của hs
Hoạt động của GV
1- Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện:
Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phâ loại ra các linh kiện: điện trở,tụ điện,cuộn cảm.
2- Đọc và đo trị số của điện trở màu.
- Cách đọc các điện trở màu.
- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
- Đo trị số điện trở.
- Ghi trị số vào bảng 01.
3- Nhận dạng và phân loại cuộn cảm:
Phân loại theo vật liệu làm lõi.
Ghi vào bảng 02.
4- Phân loại,cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện:
- Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực hành của hs.
- Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
- Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của hs.
- Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành.
HĐ3- Đánh giá kết quả.
- Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá.
- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành.
- Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học.
- Về nhà đọc trước bài 4 sgk.
	******************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A,12B,12C
Tiết 3: 	 Bài 4	 	 
LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Giải thích được ng lí làm việc của Tirixto và tri ac.
2- Kĩ năng:
- Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình học tập.
II-Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk
- Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ: Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu ?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiện thức
HĐ1- Tìm hiểu về điốt và tranzito:
-GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1
? HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt.
? Điốt có cấu tạo ntn ?
? Có mấy loại điốt ?
-GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho hs quan sát.
?HS cho biết Tranzito khác điốt ntn ?
HĐ2- Tìm hiểu về Tirixto:
-GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải.
-HS quan sát và cho biết:
? Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí hiệu ntn ?
-Nhận dạng 1 số loại Tirixto.
-GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto. 
HĐ3- Tìm hiểu về triac và điac:
-GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk giải thích cấu tạo và kí hiệu.
-HS quan sát hình vẽ để phân biệt giữa triac và điac.
-GV: Giải thích ng lí làm việc của triac và điac
HĐ4-Giới thiệu quang điện tử và IC.
-GV: Lấy một số ví dụ về quang điện tử làm các bộ cảm biến trong các mạch điều khiển tự động.
I- Đi ốt bán dẫn:
- Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P
vỏ bằng thủy tinh,nhựa,kim loại.Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k).
+ Điốt tiếp điểm: tách sóng,trộn tần.
+ Điốt tiếp mặt: Chỉnh lưu.
+ Điốt ổn áp (zêne): ổn áp.
II- Tranzito:
- Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N vỏ bọc nhựa,kim loại.Có 3 điện cực: E,B,C.
- Có 2 loại: P-N-P và N-P-N
- Dùng kuếch đại tính hiệu,tách sóng, tạo xung.
III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển)
1- Cấu tạo,kí hiệu,công dụng:
- Có 3 tiếp giáp P-N,vỏ bằng nhựa,kim loại. có 3 điện cực (A),(K),đ/kh (G)
- Dùng trong mạch chỉnh lưu có đ/kh.
2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
- UGK 0, UAK >0Tirixto không dẫn
- UGK > 0, UAK >0 Tirixto dẫn điện.
- Đi từ A đến Kvà ngừng khi UAK= 0
- Các số liệu kĩ thuật:
IAđm; UAKđm; UGK.
IV- Triac và Điac:
1- Cấu tạo,kí hiệu,công dụng:
- Có 5 lớp tiếp giáp P-N.
+ Triac: 3 điện cực: A1, A2, G.
+ Điac: 2 điện cực: A1, A2, 
- Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện xoay chiều.
2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
* Triac:
- Khi G,A2 có điện thế âm so với A1 Triac mở
A1(A), A2 (K) dòng đi từ A1 A2
- Khi G,A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở.
A2(A), A1 (K) dòng đi từ A2 A1
Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chièu G đ/khiển lúc mở.
* Điac: 
- Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực.
- Số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UG
V- Quang điện tử:
- Là linh kiện đ/tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng.Dùng trong các mạch đ/k bằng ánh sáng.
VI- Vi điện tử IC:
- IC tuyến tính.
- IC lô gíc.
Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay
HĐ5- Đánh giá tổng kết:
- Nắm chắc cấu tạo,ng lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto.
- Cấu tạo,ng lí làm việc của triac và điac.
- Phân biệt được giữa Tirixto và triac.
- Nhận xét quà trình học tập của hs.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk.
**********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A,12B,12C
Tiết4: Bài 5
THỰC HÀNH
ĐIỐT - TIRIXTO - TRIAC
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhận dạng được các loại linh kiện: Điốt,Tirixto,triac.
- Biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A,K và xác định tốt xấu.
2- Kĩ năng:
- Đo được điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng.
3- Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4,5 sgk.
- Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
Dụng cụ vật liệu cho một nhóm hs.
- Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.
- Điốt các loại: Tốt và xấu.
- Tirixto, Triac.
- HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt,Tirixto,Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 sgk và chuẩn bị mẫu báo cáo thức hành trang 22 sgk.
III- Tiến trình bài thực hành:
1- ổn định lớp:
2- kiểm tra 15 phút:
So sánh sự giống nhau và ... ề cách nối dây.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 26 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk.
- Động cơ ba pha tháo rời.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài cũ:
? Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu /Yo và viết công thức KP , Kd
3-Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Giới thiệu k/n và công dụng của Đ/c KĐB 3 pha.
-Gv đặt câu hỏi:
? Động cơ thuộc loại máy điện gì ?
? Tại sao gọi là không đồng bộ ?
? Nêu một số thiết bị,máy móc sử dụng động cơ KĐB 3pha ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha:
-GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu các bộ phận của động cơ.
-Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động cơ đã tháo rời để giới thiệu hai bộ phận chính của động cơ .
-HS: Quan sát và tìm hiểu.
HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc:
-GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ trường quay.
-HS: Tự tìm hiểu ng/lí làm việc của động cơ.
HĐ4: Giới thiệu cách đấu dây động cơ:
-GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu và giải thích cách đấu dây.
Giới thiệu cách đảo chiều quay.
-HS: Quan sát cách đấu dây và đảo chiều quay động cơ.
I- Khái niệm và công dụng:
1- Khái niệm:
- Động cơ có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1)
2- Công dụng:
Được sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, đời sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc).
II- Cấu tạo:
1- Stato (phần tĩnh):
a- Lõi thép:
Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh.
b- Dây quấn:
Làm bằng đồng, gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo qui luật. Sáu đầu dây đưa ra hộp đấu dây.
2- Rôto (phần quay):
a- Lõi thép:
b- Dây quấn:
- Dâyquấn kiểu roto lồng sóc.
- Dâyquấn kiểu roto dây quấn.
III- Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng mô men quay rôto quay theo chiều của từ trường với tốc độ n < n1
- Tốc độ quay từ trường: n1 =(vp)
- Hệ số trượt tốc độ: S = 
IV- Cách đấu dây:
- Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù hợp.
VD: Đ/cơ kí hiệu Y/- 380/220v.
- Khi điện áp Ud = 220vđ/cơ đấu
- Khi điện áp Ud = 380vđ/cơ đấu Y
- Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau.
HĐ5: Tổng kết đánh giá:
- Nắm được công dụng, cấu tạo và ng/lí làm việc của động cơ KĐB 3 pha.
- Nắm chắc cách nối dây động cơ phụ thuộc vào điện áp và đảo chiều quay động cơ.
- Nhận xét.
- Dặn dò trả lời các câu hỏi cuối bài,ôn tập phần KTĐ tiết sau kiểm tra 45/
Ngày soạn:..
Ngày dạy:12A:,12B:,12C:
TiÕt 32: KiÓm tra 45 phót
 I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra lại kiến thức mà các em đó được học.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được MBA 3 pha, động cơ KĐB 3 pha, 
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng về ngành điện trong thực tế để có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nội dung kiến thức giáo viên yêu cầu.
III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
®Ò bµi:
1./ ( 4 điểm )
Trình bày cách nối nguồn điện và tải nối hình sao có dây trung tính, chỉ rõ các đại lượng dây và đại lượng pha? Mối quan hệ giữa các đại lượng?
2./ ( 6 điểm )
 Một MBA 3 pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp có 10000 vòng và dây quán thứ cấp có 250 vòng. Dây quấn của MBA được nối theo kiểu ∆/Yo và được cấp điện bởi nguồn 3 pha có Ud = 11 kV. Hãy:
Vẽ sơ đồ đấu dây.
Tính hệ số biến áp pha và hệ số biến áp dây.
 c. Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp
ĐÁP ÁN:
1./ ( 4 đ )
Mối quan hệ giữa các đại lượng của cách nối nguồn điện và tải nối hình sao có dây trung tính: ( 1đ )
Id = Ip,
Cỏch nối nguồn điện và tải nối hỡnh sao cú dõy trung tớnh: ( 3đ )
A
B
A
C
O
C
B
2./ ( 6đ )
 a.Sơ đồ đấu dây ( 3đ )
o
 x
a
y
b
z
c
a
x
b
y
c
z
b. ( 3đ )
Hệ số biến áp pha:
K = 
Hệ số biến áp dây:
C = 
c. Điện áp pha cuộn thứ cấp:
 V
Điện áp dây cuộn thứ cấp:
481,3 V
Ngày soạn:..
Ngày dạy:12A:,12B:,12C:
Chương7
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Tiết 33: 	 Bài 28
Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được đặc điểm,cấu tạo ng/lí làm việc của mạng điện sx qui mô nhỏ.
2- Kĩ năng:
- Biết thao tác đóng ngắt điều khiển mạng điện sản xuất.
3- Thái độ:
- Tuân thủ theo nguyên tắc điều khiển mạng điện.
II- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 29 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2- Đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 29-1; 29-2 sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Giới thiệu đặc điểm của mạng điện sx qui mô nhỏ:
-GV: 
?Công suất của mạng điện này lớn hay nhỏ ?
Điện áp thường là bao nhiêu ?
HĐ2: Tìm hiểu mạng điện sx qui mô nhỏ:
GV: 
? Mạng điện XNSX qui mô nhỏ có những đặc điểm gì ?
-GV: Sử dụng tranh vẽ 29-1 sgk giới thiệu cấu tạo của mạng điện XNSX nhỏ.
-HS: Quan sát và cho biết:
? Mạng điện XNSX có những thành phần nào ?
HĐ3: Tìm hiểu mạng điện phân xưỡng sx nhỏ.
-GV: Sử dụng tranh vẽ 29-2 sgk để 
-HS phân biệt giữa mạng điện XNSX và mạng điện PXSX.
-HS: Nêu đặc điểm và cho biết các thành phần của mạng điện PXSX.
-GV: Giới thiệu ng/lí và thao tác đóng ngắt điện.
I- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sx qui mô nhỏ:
1- Khái niệm:
- Công suất tiêu thụ nhỏ.
- Hộ tiêu thụ loại ba, phụ tải phân bố tập trung.
- Điện áp 380/220v.
2- Đặc điểm: 3 đặc điểm (sgk)
3- Yêu cầu:
II- Nguyên lý làm việc của mạng điện sx qui mô nhỏ:
1- Sơ đồ mạng điện sx qui mô nhỏ:
a- Đặc điểm:
Có một máy BA riêng cấp chung cho cả mạng động lực và chiếu sáng.
b- Cấu tạo:
- Trạm BA: 6-22kV/380/220v
- Tủ phân phối.
- Tủ động lực.
- Tủ chiếu sáng.
c- Nguyên lí làm việc:
- Từ tủ máy BA tủ phân phốitủ động lực và tủ chiếu sáng.
- Đóng lần lượt từ nguồn đến tải.
- Ngắt thì ngược lại.
2- Mạng điện phân xưỡng sx nhỏ:
a- Đặc điểm:
Không có trạm BA riêng,điện năng lấy từ dây hạ áp gần nhất.
b- Cấu tạo:
- Đường dây hạ áp: 380/220v.
- Tủ phân phối.
- Tủ động lực.
- Tủ chiếu sáng.
- Đường dây đến các máy sx.
- Đường dây đến các cụm đèn sáng.
c- Nguyên lí làm việc:
Tủ phân phốitủ động lực và tủ chiếu sáng.
HĐ4: Tổng kết đánh giá:
- Nắm chắc đặc điểm của mạng điện sx qui mô nhỏ, phân biệt được giữa mạng điện XNSX và PXSX.
- Nắm được các thành phần và ng/lí làm việc của mạng điện XNSX và PXSX. - Biết được nguyên tắc đóng ngắt điện khi làm việc.
- Nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Dặn dò: Ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra học kì.
**************************************
Ngày soạn:..
Ngày dạy:12A:,12B:,12C:
Tiết 34:	 
Bài 30
ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
- Hệ thống hóa và củng cố những nội dung kiến thức đã học.
- Giải đáp một số thắc mắc có liên quan đến nội dung chương trình.
II- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 30 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2- Đồ dùng:
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Gv hệ thống những nội dung chính theo từng phần cụ thể.
- Qua các phần Gv nêu câu hỏi để HS thảo luận, sau đó kết luận nội dung chính.
- Gv nêu câu hỏi y/c HS suy nghĩ trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận.
A- Hệ thống hóa nội dung:
 I- Kĩ thuật điện tử:
 1- Linh kiện điện tử:
- Điện trở- tụ điện – cuộn cảm
- Linh kiện bán dẩn và IC
 2- Một số mạch điện tử cơ bản:
- Mạch nguồn
- Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung
 3- Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản:
- Mạch điều khiển tín hiệu 
- Mạch đ/k đ/c điện xoay chiều 1 pha
 4- Một số thiết bị điện tử dân dụng:
- Máy tăng âm
- Máy thu thanh
- Máy thu hình
 II- Kĩ thuật điện:
 1- Mạch điện xoay chiều ba pha:
- Hệ thống điện quốc gia
- Mạch điện xoay chiều ba pha
 2- Máy điện ba pha:
- Máy biến áp ba pha
- Động cơ không đồng bộ 3 pha
 3- Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
B- Câu hỏi: 
Câu 9- câu 18 sgk. Tr 116.
IV-Tổng kết đánh giá:
- Nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Dặn dò: Ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra học kì.
*****************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A,12B,12C
Tiết 35:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I .MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học trong kì II
Kỹ năng:
Trả lời đủ và chính xác câu hỏi
Trình bày sạch đẹp.
Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Đề bài kiểm tra được in sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức đã học
Bút, nháp, thước
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 2 đ )
Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?
Câu 2: ( 4 đ )
Nêu cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha?
Câu 3: ( 4 đ )
Vẽ sơ đồ khối của máy thu hình màu? Nêu chức năng của từng khối?
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2đ )
Đặc điểm: ( 1đ )
Tải phân bố thường tập trung.
-Dùng một MBA riêng hoặc lấy từ đờng dây hạ áp 380/220V
-Mạng chiếu sáng cũng được lấy từ đường dây hạ áp của cơ sở sản xuất.
Yêu cầu: ( 1đ )
-Đảm bảo chất lượng điện năng:
Chỉ tiêu tần số.
Chỉ tiêu điện áp.
-Đảm bảo tính kinh tế.
-Đảm bảo an toàn
Câu 2: ( 4đ )
 Cấu tạo: ( 1đ )
* Stato:
- Lõi thép
 - Dây quấn
* Rôto:
- Lõi thép
 - Dây quấn
 Nguyên lý làm việc: ( 3đ )
Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng mô men quay rôto quay theo chiều của từ trường với tốc độ n < n1
- Tốc độ quay từ trường: 
 n1 =(vp)
- Hệ số trượt tốc độ: 
 S = 
Câu 3: ( 4đ )
* Sơ đồ khối: ( 2đ )
* Chức năng từng khối. ( 2đ )
1- Khối cao tần, trung tần: Nhận và kĐ tín hiệu,tách sóng hình,điều chỉnh tần số và hệ số kĐ.
2- Khối xử lí âm thanh: Nhận tín hiệu âm thanh, k/đ sơ bộ, tách sóng và k/đ công suất.
3- Khối xử lí hình: Nhận tín hiệu hình ảnh, k/đ tín hiệu,giải mã màu và k/đ các tín hiệu màu dưa tới ba ca tốt đèn hình màu.
4- Khối đồng bộ và tạo xung quét: Tách xung đồng bộ dòng, mành & tạo xung quét dòng, xung quét mành đồng thời tạo ra điện cao áp đưa tới anốt đèn hình.
5- Khối phục hồi hình ảnh: Nhận tín hiệu hình ảnh màu,tín hiệu quét để phục hồi hình ảnh.
6- Khối xử lí và điều khiển: Nhận lệnh điều khiển để điều khiển các hoạt động của máy.
7- Khối nguồn: Tạo các mức điện áp cần thiết để cung cấp cho các khối hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 12 chuan.doc