I./ Mục Tiêu:
Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc
Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ
Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3
II./ Chuẩn bị:
1.Kiến thức:
Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8.
2.Nội dung:
Nghiên cứu bài trước.
Đọc các tài liệu liên quan đến bài
3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK
Mô hình vật mẫu
III./ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tỉ lệ là gì? Có mấy loại ? VD ?
Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ?
Các quy định khi ghi kích thước ?
3.Đặt vấn đề vào bài mới ( phút)
Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2.
4.Giảng bài mới:
Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
+ Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ?
+ Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ?
+ Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi
I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I:
Vật thể được đặt giữa người quan sát và mp chiếu
Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một
Mp hình chiếu bằng mở xuống dưới, mp hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ
Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :01. Tuần:01 BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II./ Chuẩn bị: Kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới ( phút) Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1. Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + BVKT là phương tiện dùng trong các ngành KT và là “ngôn ngữ” trong KT được xây dựng theo quy tắc thống nhất. + Tại sao BVKT phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất? + GV giới thiệu về TCVN và ISO về BVKT + Nắm được khái niệm BVKT + Vận dụng kiến thức, Trả lời câu hỏi + Biết TCVN và ISO về BVKT Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT Hoạt động 2:( phút) Giới thiệu khổ giấy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định? + Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? + GV y/c HS quan sát hình 1.1SGK + Cách chia khổ giấy A1,A2,A3,A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? + Y/c HS quan sát hình 1.2 và nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên + Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm chi phí trong sản xuất + Quan sát Hình 1.1 SGK KHỔ GIẤY: Có 5 loại kích thước khổ giấy, kích thước như sau: A0: 1189x841 mm A1: 841x594 mm A2: 549x420 mm A3: 420x297 mm A4: 297x210 mm Hoạt động 3:( phút) Giới thiệu tỉ lệ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ? + Các loại tỉ lệ ? + Cho VD minh họa ? + Từ các ứng dụng thực tế về bản đồ địa lí, đồ thị toán học à HS trả lời câu hỏi II. TỈ LỆ: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. Có 3 loại tỉ lệ: + Tỉ lệ x:1à tỉ lệ phóng to + Tỉ lệ 1:1à tỉ lệ nguyên hình + Tỉ lệ 1:x à tỉ lệ thu nhỏ Hoạt động 4:( phút) Giới thiệu nét vẽ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học GV y/c HS xem bảng 1.2 và hình 1.3 rồi trả lời các câu hỏi: + Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể? + Hình dạng như thế nào? + Các nét đứt, gạch chấm mảnh, lượn sóng biểu diễn các đường gì của vật thể? + Hình dạng như thế nào? + GV kết luận: các nét vẽ được quy định theo TCVN + Việc quy định chiều rộng các nét như thế nào và có liên quan gì đến bút vẽ ? + Xem SGK và trả lời câu hỏi III. NÉT VẼ: 1.Các loại nét vẽ: - Nét liền đậmà đường bao thấy, cạnh thấy - Nét liền mảnhà đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt - Nét lượn sóngà đường giới hạn 1 phần hình cắt. - Nét đứt mảnhà đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnhà đường tâm,đường trục đối xứng 2.Chiều rộng nét vẽ: Thường lấy: 0,5mmànét liền đậm 0,25mmà nét mảnh Hoạt động 5:( phút) Giới thiệu chữ viết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Trên bản vẽ KT, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thước, ghi kí hiệu và các chú thích cần thiết khác. + Chữ viết cần các y/c gì? + Quan sát hình 1.4 và nêu các nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo, kích thước các phần chữ. + Rõ ràng, dễ đọc IV.CHỮ VIẾT: 1.Khổ chữ:(h) Được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm Chiều rộng (d) của nét chữ lấy bằng 1/10h 2.Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng Hoạt động 6:( phút) Giới thiệu cách ghi kích thước TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Y/c HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét các đường ghi kích thước + Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì hậu quả như thế nào? + Trình bày các quy định về ghi kích thước + HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét các đường ghi kích thước + Trả lời câu hỏi + Xem SGK trả lời câu hỏi V.GHI KÍCH THƯỚC: 1.Đường kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước. 2.Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt qua đường kích thước 1 đọan ngắn 3.Chữ số kích thước: chỉ trị số kích thước thực 4.Kí hiệu Φ, R Hoạt động 7:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :02. Tuần:02 BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3 II./ Chuẩn bị: 1.Kiến thức: Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8. 2.Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tài liệu liên quan đến bài 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mô hình vật mẫu III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tỉ lệ là gì? Có mấy loại ? VD ? Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ? Các quy định khi ghi kích thước ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( phút) Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I: Vật thể được đặt giữa người quan sát và mp chiếu Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một Mp hình chiếu bằng mở xuống dưới, mp hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ ba TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3: Mp chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một Mp hình chiếu bằng mở lên trên, mp hình chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng Hoạt động 3:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà RÚT KINH NGHIỆM . ==================================================================== Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :03. Tuần:03 BÀI 3 THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu. Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ các đề bài 3 2.Học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày PPCG thứ 1? Trình bày PPCG thứ 3? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Giới thiệu bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV trình bày nội dung và các bước thực hành của bài 3 + GV nêu cách trình bày làm trên khổ giấy A4 như bài mẫu hình 3.8 SGK + Cách bố trí các hình chiếu? + Cách vẽ các đường nét? + Cách ghi kích thước? + Kẻ khung vẽ và khung tên? Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ I.Giới thiệu bài: Lấy giá chữ L làm VD. Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ Hoạt động 2:( phút) Tổ chức thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm II.Thực hành: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn khi cần thiết Hoạt động 7:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS *GV thu bài chấm điểm * GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 4 SGK RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :.. Tuần:.. BÀI 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn g ... Để gá các trục chính, bàn xe dao của máy tiện. + Chỉ đài gá dao trên hình. Để gá dao, điều chỉnh dao khi tiện + Để tịnh tiến dọc trục chính khi tiện + Cùng với mâm cặp để cố định phôi khi tiện mặt ngòai của phôi. + Để kết hợp tạo ra tịnh tiến ngang của bàn bao ngang và tịnh tiến dọc của bàn dao dọc khi tiện. + Để gá, lắp các bộ phận trên và động cơ của máy tiện + Để gá lắp các công tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện. 1. Máy tiện: SGK Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu các chuyển động của máy tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Treo tranh 17.4 y/c HS phân tích các chuyển động chính của máy tiện. + Hãy cho biết trong chuyển động cắt, phôi và dao chuyển động như thế nào? + Có mấy chuyển động tịnh tiến khi tiện? + Trong chuyển động tiến dao ngang phôi và dao chuyển động như thế nào? + Trong chuyển động tiến dao dọc, phôi và dao chuyển động như thế nào? + Để tạo ra các phôi mặt côn thường kết hợp đồng thời 2 chuyển động dao ngang và dọc + Quan sát tranh vẽ. + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang. + Chuyển động tịnh tiến dao ngang và tịnh tiến dao dọc + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang. + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao dọc 2. Các chuyển động khi tiện: a. Chuyển động cắt: Phôi quay tròn b. Chuyển động tiến dao: + Tiến dao ngang: + Tiến dao dọc c. Chuyển động phối hợp: Kết hợn 2 chuyển động tiến dao trên tạo ra tiến dao chéo Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu khả năng gia công của tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho biết công dụng của các PP gia công kim loại? + Tiện có thể gia công được những loại gì? + Cưa: cắt đứt phôi Dũa: làm nhẵn bề mặt phôi Khoan: tạo lỗ trên phôi Mài: : làm nhẵn bề mặt phôi Tiện: cắt đứt, mài nhẵn, tạo rãnh . . . . . . 3. khả năng gia công của tiện Các mặt tròn xoay, mặt đầu, mặt côn, ren trong và ngoài. Hoạt động 4:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Nhận xét thái độ học tập của HS Đánh giá mức độ hiểu bài của HS RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :. Tuần: BÀI 18: THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 1 CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Lập được quy trình công nghệ chế tạo 1 sản phẩm cơ khí trên máy tiện 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập quy trình công nghệ. II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 17 III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các chuyển động khi tiện? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( phút) Để tạo 1 sản phẩm cơ khí phải tuân theo 1 quy trình công nghệ. Đánh giá 1 s3n phẩm chỉ cần đánh giá quy trình công nghệ. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Đây là bản vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết? + Nhận xét về bản vẽ hình 18.1? + Bản vẽ chi tiết + Là bản vẽ chốt cửa, có 2 khối trụ tròn xoay với 2 bậc có đường kính., chiều dài khác nhau. Đường kính: 2 phần có đường kính 20mm, 25mm. Hai đầu côn có kích thước 1x450. Chiều dài cả 2 khối là 40mm, khối ngắn là 15mm, khối còn lại 25mm. Vật liệu chế tạo: Thép 1. Cấu tạo của chốt cửa: SGK Hoạt động 2:( phút) Lập quy trình công nghệ chế tạo TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là quy trình công nghệ? + Có mấy bước lập quy trình công nghệ chế tạo chốt cửa hình 18.1? + Chọn phôi theo nguyên tắc nào? + Phôi được gá vào bộ phận nào? + Dao được lắp vào bộ phận nào? + Vì sao không lắp dao quá gần hoặc xa phôi? + Y/c HS quan sát hình 18.2 + Thế nào là tiện mặt đầu? Mục đích? + Y/c HS quan sát hình 18.3 + Tại sao không tiện phần trụ đường kính 20, dài 25 trước? + Y/c HS quan sát hình 18.4 + Y/c HS quan sát góc lưỡi dao tạo với trục của phôi. + Tùy vào đường kính mà rãnh cắt rộng hay hẹp. + Là trình tự các bước cần có để chế tạo 1 chi tiết. + 9 bước + Theo nguyên tắc: vật liệu đảm bảo độ bền, đường kính phôi lớn hơm đường kính chi tiết, chiều dài phôi lớn hơn chiều dài chi tiết. + Mâm cặp. Phải đồng trục + Dao lắp vào đài gá dao. Dao vừa chạm vào mặt đầu của phôi. + Lắp dao xa phôi à dao không chạm được phôi sẽ không tiện được. Lắp gần phôi quá thì ma sát lớn, nhiệt độ tăng, dao dễ gãy, mẻ. + Làm cho đầu của chi tiết phẳng, nhẵn theo yêu cầu? + Nguyên tắc tiện: Tiện từ ngoài vào trong, phần có kích thước lớn rồi đến nhỏ. 2. Các bước lập quy trình công nghệ: Bước 1: Chọn phôi Bước 2: Gá phôi và dao lên máy tiện Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao Bước 4: Tiện mặt đầu. Bước 5: Tiện phần trụ dài 45mm, đường kính 25mm. Bước 6: tiện phần trụ dài 20mm, đường kính 25mm. Bước 7: Vát mép 1x450 Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm. Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1x450 Hoạt động 3:( phút) Đánh giá kết quả thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS tự lập quy trình chế tạo 1 sản phẩm trên máy tiện. + GV chia nhóm và giao BT cho mỗi nhóm. Chỉ lập quy trình, không vẽ hình. + GV cho các nhóm nhận xét về BT đã thực hiện + GV kết luận và cho điểm + Xem SGK + Làm BT theo nhóm Hoạt động 4:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá GV nhận xét giờ thực hành theo các mặt: + Chuẩn bị + Ý thức + Kết quả Y/c HS về nhà làm BT 1, 2, 3 SGK RÚT KINH NGHIỆM . ====================================================================Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :. Tuần: BÀI 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các khái niệm về máy tự động, rôbôt, dây chuyền tự động Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 2. Kỹ năng: Phân biệt được máy tự động, người máy và dây chuyền tự động. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 19.3 SGK 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 18, đọc trước bài 19 III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải lập quy trình công nghệ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( phút) Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật. và các máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao. Để hiểu rõ về tự động hóa các em học bài 19 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu máy tự động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Quy trình công nghệ đo máy móc hay con người tạo ra? + Khi gia công các sản phẩm quy trình công nghệ này được máy cơ khí thực hiện dưới dạng chương trình định sẵn. Lúc đó không có sự tham gia trực tiếp của con người + Hãy kể tên các máy tự động mà em biết? + Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? + Có mấy loại máy tự động? + Thế nào là máy tự động cứng? + Nhận xét ưu nhược điểm của máy tự động cứng? + Thế nào là máy tự động mềm? + HS trả lời + HS nghe giảng + Trả lời + Dựa vào chương trình hoạt động. + 2 loại: máy tự động cứng và máy tự động mềm. + Điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam + Tạo ra năng suất cao hơn máy thông thường. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy + Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau 1. Khái niệm: Máy tự động là máy hoàn thành được 1 nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người. 2. Phân loại: Máy tự động cứng: Điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy Máy tự động mềm: Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu người máy công nghiệp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là người máy công nghiệp? + Kể tên 1 số loại rôbôt công nghiệp? + Rôbôt có công dụng gì? + Là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. + Rôbôt lắp ráp ôtô và xe máy. + Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại 1. Khái niệm: Người máy công nghiệp là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. 2. Công dụng:Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu dây chuyền tự động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là dây chuyền tự động? + Dây chuyền tự động có công dụng gì? + Quan sát hình 9.3 à nêu nguyên lí là việc của dây chuyền tự động? + Nhiệm vụ của băng tải? + Dây chuyền tự động là tổ hợp máy, thiết bị được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để hòan thành 1 sản phẩm. + Thay thế con người trong sản xuất. Thao tác kĩ thuật chính xác. Năng suất lao động cao. Hạ giá thành SP + Trả lời + Vận chuyển chi tiết từ máy này sang máy khác 1. Định nghĩa: Dây chuyền tự động là tổ hợp máy, thiết bị được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để hòan thành 1 sản phẩm 2. Công dụng: Thay thế con người trong sản xuất. Thao tác kĩ thuật chính xác. Năng suất lao động cao. Hạ giá thành SP 3. Nguyên lí: Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí + Các chất thải cơ khí thường làm ô nhiễm môi trường nào? + Các chất thải; Ý thức của con người. + Nước; đất đai 1. Nguyên nhân: SGK 2. Kết luận: SGK Hoạt động 5:( phút) Tím hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là phát triển bền vững? + Các biện pháp để phát triển bền vững? + Thõa mãn các nhu cầu hiện tại; không ảnh hưởng đến tương lai. + Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.. Xử lí chất thải 1. Khái niệm: Phát triển bền vững là thõa mãn các nhu cầu hiện tại; không ảnh hưởng đến tương lai 2. Biện pháp: Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.. Xử lí chất thải Hoạt động 6:( phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá + Y/c HS trả lời các câu hỏi 4,5 SGK + Nhận xét về ý thức học tập của học sinh + Nhận xét kết quả học tập RÚT KINH NGHIỆM .
Tài liệu đính kèm: