1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Biết được cch lm món rau xà lách trộn dầu giấm.
Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm.
1.2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh môi trường v an tồn trong chế biến thực phẩm.
2/. TRỌNG TM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm.
3/. CHUẨN BỊ:
* GV: Chia nhóm, chọn địa điểm thực hành.
* HS: -Dụng cụ: thau, rổ, dao, thớt, đũa, đĩa lớn.
-Nguyên liệu: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi, giấm, gia vị, thịt bò
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 61: 62:
4.2. Kiểm tra miệng:
-Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt ? (3đ).
-Trình bày quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm ? (6đ).
Trả lời: -Có 3 phương pháp: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua.
-Cĩ 3 giai đoạn: sơ chế ; chế biến ; trình bày sản phẩm.
Bài 19 -Tiết 51 Tuần dạy: 27 Thực hành (tt) TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự. 1.3. Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh mơi trường và an tồn trong chế biến thực phẩm. 2/. TRỌNG TÂM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Chia nhóm, chọn địa điểm thực hành. * HS: -Dụng cụ: thau, rổ, dao, thớt, đũa, đĩa lớn. -Nguyên liệu: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi, giấm, gia vị, thịt bò 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt ? (3đ). -Trình bày quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm ? (6đ). Trả lời: -Có 3 phương pháp: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. -Cĩ 3 giai đoạn: sơ chế ; chế biến ; trình bày sản phẩm. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tổ chức thực hành. -G: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nguyên liệu và dụng cụ thực hành. -Phân công, giao trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. -Sắp xếp vị trí thực hành, cho HS nhắc lại quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. HĐ 2: Tiến trình TH, hoàn thành sản phẩm. -G: Kiểm tra lại nguyên liệu đã được sơ chếø, góp ý, rút kinh nghiệm. -Hướng dẫn HS cách chế biến: + Khuấy tan hỗn hợp giấm, đường, muối, nếm có vị chua ngọt, hơi mặn là được; sau đó cho dầu ăn, tỏi phi vàng vào và khuấy đều. + Cho xà lách, hành tây, cà chua vào khay to rồi trộn đều, nhẹ tay. + Xếp rau xà lách vào đĩa, cà chua xếp xung quanh, hành tây, thịt bò để lên trên, trang trí thêm rau thơm, ớt tỉa hoa trên cùng. -G: Hướng dẫn thao tác xong, yêu cầu các nhóm cùng thực hiện. -G: Theo dõi và kiểm tra khâu vệ sinh an tồn thực phẩm của các nhĩm. * Cần lưu ý: (GDMT) -Sử dụng nước sạch để sơ chế và chế biến món ăn -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống, hoặc khi trộn hỗn hợp. -Giữ vệ sinh nơi chế biến. -Nguyên liệu rác thải cần đổ đúng nơi quy định. I/. Chuẩn bị: Nguyên liệu và dụng cụ: (như đã phân cơng ở tiết trước) II/. Quy trình thực hiện: 1). Sơ chế: Nguyên liệu rau xà lách, hành tây, cà chua, thịt bị. 2). Chế biến: theo quy trình ... 3). Trình bày sản phẩm: Đẹp, sáng tạo ... (HS thực hành theo nhĩm) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -Nhắc lại quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong khâu tổ chức thực hiện. -Thu dọn dụng cụ TH gọn gàng, ngăn nắp để thực hiện tiếp ở tiết sau. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: @ Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Vận dụng để chế biến các mĩn ăn ở gia đình với yêu cầu kỹ thuật tương tự. @ Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Tiếp tục hồn chỉnh mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Tổng kết, đánh giá tiết thực hành. 5/. RÚT KINH NGHIỆM: @ Về nội dung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. @ Về phương pháp: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. @ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: