Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 1-12 - Năm học 2011-2012

Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 1-12 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

- Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp

2. Kĩ năng:

- GDMT:Liên hệ thực tế những việc cần làm để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp,tạo môi trường sống trong lành

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

II. CHUẨN BỊ :

Gv: Tranh ảnh nhà ở ngăn nắp

Hs: Nghiên cứu bài ở nhà.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Ổn định tồ chức :

2. Kiểm tra:

- Chấm nhận xét kết quả thực hành chung tiết thực hành

 

doc 49 trang Người đăng vanady Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 1-12 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13 /08/2011 Tuần 1 : 
Ngày dạy : 15/08/2011 Tiết 1 :
 BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIấU BÀI HỌC :
Sau khi học xong bài học sinh nắm :
	a)Kiến thức :
 - Khỏi quỏt vai trũ của gia đỡnh vàkinh tế gia đỡnh.
	-Mục tiờu và chương trỡnh và SGK cụng nghệ 6 phõn mụn kinh tế gia đỡnh.
	b)Kỹ năng :	
 -Rốn cho học sinh phương phỏp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống 
 - Những yờu cầu đổi mới, phương phỏp học tập.
	c)Thỏi độ :
 - Giỏo dục học sinh hứng thỳ học tập bộ mụn.
II. CHUẨN BỊ :
	-GV : Tài liệu tham khảo kiến thức về gia đỡnh, KTGĐ.
	 -Tranh , Sơ đồ túm tắt mục tiờu và nội dung CT.
 -HS : SGK , tập ghi, VBT
III . TIẾN TRèNH:
1/ Ổn định tồ chức :	Kiểm diện học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ :	Khụng.
3/ Giảng bài mới :	
Gv giới thiệu bài : gia đỡnh là nền tảng của xó hội , Ở đú mỗi người được sinh ra lớn lờn, được nuụi dưỡng giỏo dụcđể trở thành người cú ớch cho xó hội. Để biết được vai trũ của mỗi người đối với xó hội __ Bài mới 
Phương pháp
NỘI DUNG 
HĐ1: Tỡm hiểu vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh 
+ Thế nào là 01 gia đỡnh :
 - Ở đú mỗi người được sinh ra lớn lờn, được nuụi dưỡng giỏo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai :
 + Trong gia đỡnh cỏc nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất là gỡ ?
 + Về tinh thần là gỡ ?
 - Được đỏp ứng và cải thiện dựa vào mức thu nhập của gia đỡnh.
 + Trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong gia đỡnh.
 - Hiện nay cỏc em là thành viờn trong gia đỡnh, cỏc em cú trỏch nhiệm như thế nào? đối với gia đỡnh ( cần học tập để biết và làm những cụng việc gia đỡnh, chuẩn bị cho cuộc sống tương lai)
 + Trong gia đỡnh cú những cụng việc nào cần phải làm? (tạo ra nguồn thu nhập cho gia đỡnh bằng tiền, cho vớ dụ :
 - Bằng hiện vật cho vớ dụ :
 - Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiờu cho cỏc nhu cầu của gia đỡnh một cỏch hợp lý.
 + Cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh như những cụng việc gỡ ?
 + Thế nào là kinh tế gia đỡnh ?
HĐ2: Tỡm hiểu mục tiờu nội dung tổng quỏt của chương trỡnh SGKvà phương phỏp học tập mụn học
+ Phõn mụn KTGĐ cú nhiệm vụ như thế nào đối với học sinh.
 + Mụn KTGĐ cho học sinh những kiến thức gỡ? (ăn uống, may mặc, trang trớ nhà ở và thu chi trong gia đỡnh, biết khõu vỏ, cắm hoa trang trớ, nấu ăn, mua sắm.)
 + Mụn KTGĐ cho học sinh những kĩ năng như thế nào?
 + Mụn KTGĐ giỳp cho học sinh cú những thỏi độ như thế nào?
 + Nội dung chương trỡnh : Một số kiến thức kĩ năng của từng chương về ăn mặc, ở, thu, chi trong gia đỡnh.
 + Sỏch giỏo khoa : Điểm mới của sỏch giỏo khoa là cú nhiều nội dung chưa được trỡnh bày đầy đủ “ SGK mở “ đũi hỏi học sinh phải hoạt động tớch cực để tỡm hiểu nắm vững kiến thức mới và rốn kĩ năng dưới sự hướng dẩn của giỏo viờn.
* Khi học xong phần kinh tế gia đỡnh cỏc em cú thể tự mỡnh làm ra một sản phẩm đó học hay cỏc em tự thiết kế ra một sản phẩm cho riờng mỡnh.
I-Vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh :	
 -Gia đỡnh là nền tảng của xó hội, 
 -Mọi thành viờn trong gia đỡnh cú trỏch nhiệm làm tốt cụng việc của mỡnh, để gúp phần tổ chức cuộc sống gia đỡnh văn minh, hạnh phỳc.
 + Kinh tế gia đỡnh là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh.
II-Mục tiờu của chương trỡnh CN6, phõn mụn KTGĐ
 Mục tiờu mụn học :
 Phõn mụn kinh tế gia đỡnh cú nhiệm vụ gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho học sinh gúp phần giỏo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
 -Phương phỏp học tập
 -Trong quỏ trỡnh học tập cỏc em cần tỡm hiểu kĩ cỏc hỡnh vẽ, cõu hỏi, bài tập, thực hiện cỏc bài thử nghiệm thực hành.
4/ Củng cố và luyện tập : 
 1/ Thế nào là một gia đỡnh? Là một nền tảng của xó hội, trong gia đỡnh mọi nhu cầu thiết yếu của con người cần được đỏp ứng trong điều kiện cho phộp và khụng ngừng được cải thiện để nõng cao chất lượng cuộc sống.
 2/ Thế nào là KTGĐ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8
- Chuẩn bị bài mới cỏc loại vải thường dựng trong may mặc.
- Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bụng, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, tụn, nylon, tờtơron.
 ..
Ngày soạn : 15 /08/2011 Tuần 1 : 
Ngày dạy : 18/08/2011 Tiết 2 :
CHƯƠNG I	: MAY MẶC TRONG GIA ĐèNH
 BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I -MỤC TIấU : 	
a) Kiến thức:
 Giỳp học sinh kiến thức : Biết được nguồn gốc, tớnh chất của cỏc loại vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học, vải sợi pha.
 b) Kỹ năng :
 Phõn biệt được 1 số vải thụng dụng
 c) Thỏi độ :
 Giỏo dục HS biết phõn biệt cỏc loại vải nào thớch hợp với mựa Hố, mựa Đụng.
II - CHUẨN BỊ :
a)GV: Tranh quy trỡnh sản xuất vải sợi tự nhiờn, vải sợi hoỏ học.
 Bộ mẫu cỏc loại vải.
b)HS : Bỏt chứa nước, bật lửa, nhang.
III - TIẾN TRèNH :
	1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh
	2/ Kiểm tra bài cũ :
	+Thế nào là 01 gia đỡnh ? 	( 5đ )
	Là một nền tảng của xó hội, trong gia đỡnh mọi nhu cầu thiết yếu của con người, cần được đỏp ứng trong điều kiện cho phộp và khụng ngừng được cải thiện để nõng cao chất lượng được cuộc sống.
+Thế nào là KTGĐ ? 	( 5đ )
	Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm cỏc cụng việc nội trợ trong gia đỡnh.
	3/ Giảng bài mới :	 
-Giới thiệu bài : Cỏc loại vải thường dựng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phỳ về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trớ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tỡm hiểu nguồn gốc, tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn 
+ Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phõn thành mấy loại ? Vải chớnh kể ra ?
 + Chỳng ta tỡm hiểu nguồn gốc, tớnh chất từng loại vải.
 + Hóy kể cỏc dạng sợi cú từ thiờn nhiờn ?
 + Cú nguồn gốc thực vật như sợi gỡ ?
 + Động vật như sợi gỡ ?
 + Dựa vào tranh hỡnh 1-1a, b trang 6 SGK hóy nờu túm tắt quy trỡnh sản xuất vải sợi bụng và vải tơ tằm.
 + Quả bụng sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đỏnh tơi để kộo thành sợi dệt vải. Thời gian để tạo thành nguyờn liệu, để dệt thành vải sợi bụng và vải tơ tằm như thế nào ? ( lõu )
 + Phương phỏp dệt như thế nào ? Thủ cụng hoặc bằng mỏy.
	-GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sỏt và nhận biết.
	-GV làm thử nghiệm vũ vải, đốt sợi vải, nhỳng vải vào nước trước lớp để HS quan sỏt.
 + Nờu tớnh chất vải sợi bụng và vải tơ tằm ?
HĐ2: Tỡm hiểu nguồn gốc , tớnh chất vải sợi húa học
+ Vải sợi hoỏ học được dệt như thế nào ?
	-Dựa vào tranh hỡnh 1-2a,b trang 7 SGK
 + Vải sợi hoỏ học cú thể chia làm mấy loại(2)
 +Vẽ sơ đồ quy trỡnh sản xuất vải sợi hoỏ học. Gọi HS dựa theo sơ đồ nhắc lại.
 Sản xuất vải sợi hoỏ học nhờ cú mỏy múc hiện đại nờn rất nhanh chúng, nguyờn liệu rất dồi dào và giỏ rẻ. Vỡ vậy, vải sợi hoỏ học được sử dụng nhiều trong may mặc. 
* Khi biết được tớnh chất của một số loại vải sợi húa học và vải sợi thiờn nhiờn cỏc em cú thể tự chọn cho mỡnh vải để may trang phục phự hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt
* GV làm thử nghiệm chứng minh vũ vải, đốt sợi vải, nhỳng vải vào nước cho HS quan sỏt và ghi kết quả.
	+Vỡ sao vải sợi hoỏ học được sử dụng nhiều trong may mặc ?
I-Nguồn gốc, tớnh chất cỏc loại vải.
 1/ Vải sợi thiờn nhiờn
 a/ Nguồn gốc.
 Vải sợi thiờn nhiờn được dệt bằng cỏc dạng sợi cú sẳn trong thiờn nhiờn cú nguồn gốc thực vật như sợi bụng lanh, đay, gai và động vật như sợi tơ tằm, sợi len từ lụng cừu, dờ, vịt.
 b/ Tớnh chất :
 Vải sợi bụng, vải tơ tằm cú độ hỳt ẩm cao, nờn mặc thoỏng mỏt nhưng dể bị nhàu, vải bụng giặt lõu khụ khi đốt sợi vải tro búp dể tan.
 2/ Vải sợi hoỏ học :
 a/ Nguồn gốc 
 Vải sợi hoỏ học được dệt bằng cỏc loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoỏ học lấy từ gổ, tre nứa, dầu mỏ, than đỏ.
b/ Tớnh chất :
	-Vải sợi nhõn tạo cú nhu cầu hỳt ẩm cao nờn mặc thoỏng mỏt nhưng ớt nhàu và bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro búp dể tan.
	-Vải sợi tổng hợp cú độ hỳt ẩm thấp nờn mặc bớ vỡ ớt thấm mồ hụi, được sử dụng nhiều vỡ rất đa dạng bền, đẹp, giặt mau khụ và khụng bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro vún cục, búp khụng tan.
	4/ Củng cố và luyện tập :	
	-Làm bài tập trang 8 SGK.
	-Đỏp ỏn.
+ Vải sợi nhõn tạo, vải sợi tổng hợp 
	 + Sợi visco, axờtỏt, gổ, tre, nứa.
	 + Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đỏ.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
	-Học thuộc bài
	-Làm cõu hỏi trang 10 SGK
	-Đọc phần cú thể em chưa biết trang 10 SGK.
	-Chuẩn bị.
	-Tớnh chất vải sợi hoỏ học.
	-Nguồn gốc, tớnh chất vải sợi pha.
	-Học thuộc lũng phần ghi nhớ.
Ngày soạn : 19 /08/2011 Tuần 2 : 
Ngày dạy : 22/08/2011 Tiết 3 :
	BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG ( t t )
I-MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : Biết được nguồn gốc tớnh chất của vải sợi pha.
2.Kỹ năng : Phõn biệt được một số loại vải thụng dụng.
3.Thỏi độ : Giỏo dục HS biết phõn biệt cỏc loại vải nào thớch hợp với mựa hố, mựa đụng.
II-CHUẨN BỊ : 
	*GV : Bộ mẫu cỏc loại vải, một số băng vải nhỏ, ghi thành phần sợi dệt đớnh trờn ỏo, quần.
	*HS : Bỏt chứa nước, bật lửa, nhang.
III - TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
2.Kiểm tra bài cũ :	 Sửa bài tập 1 trang 10 SGK, gọi một số HS xem vở bài tập.
3.Giảng bài mới :
 Trong tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu nguồn gốc ,tớnh chất của vải sợi thiờn nhiờn và vải sợi húa học , vậy cũn vải sợi pha cú nguồn gốc ,tớnh chất như thế nào? Làm thế nào để phõn biệt cỏc loại vải?Bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tỡm hiểu vải sợi pha
Cho HS xem một số mẫu vải cú ghi thành phần sợi pha.. 
? Em hóy rỳt ra nguồn gốc vải sợi pha.
HS quan sỏt và suy nghĩ trả lời cõu hỏi
GV nhận xột và kết luận
* HS làm việc theo nhúm xem cỏc mẫu vải sợi pha.
	+Nhắc lại tớnh chất vải sợi thiờn nhiờn ? Vải sợi hoỏ học ?
	+Dựa vào vớ dụ về vải sợi bụng, pha, sợi tổng hợp peco đó nờu ở SGK. Nờu tớnh chất của một số mẫu vải sợi pha.
	Vớ dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco.
	+Vải sợi tơ tằm pha sợi nhõn tạo : mềm mại, búng đẹp, mặc mỏt giỏ thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
HĐ2:Thử nghiệm để phõn biệt một số loại vải
* GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm.
* Điền nội dung vào bảng 1 trang 9 SGK
Loại vải
Tớnh chất
Vải sợi T.N
(vải bụng,
vải tơ tằm)
Vải sợi hoỏ học
Vảivisco
xa tanh
Lụa nilon
Độ nhàu
Dễ bị nhàu
Ít nhàu, bị cứng lại trong nước
Khụng nhàu
Độ vụn
của tro
Tro búp dễ tan
Tro búp dễ tan
tro vún cục,búp khụng tan
GV cho HS thớ nghiệm vũ vải và đốt sợi vải để phõn biệt cỏc mẫu vải hiện cú, vải sợi thiờn nhiờn, vải sợi hoỏ học, vải sợi pha.
HS cho nhận xột về độ nhàu c ... ong lành thoải mái 
- Gắn bó yêu thương nơi ở của gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh nhà ở của một số vùng trong nước
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nội thất trong gia đình.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tồ chức :	
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nhà ở có vai trò ntn đối với đời sống con người
? Phân chia các khu vực trong nơi ở ntn là hợp lý
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung.
?: Đồ đạc trong gia đình bao gồm những gì?
?: Đồ đạc sinh hoạt của gia đình phải sắp xếp ntn?
GV: Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình còn phải đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng đồ đạc hợp lý, giữ gìn sách sẽ bảo quản đúng quy cách nhằm tăng giá trị sử dụng...
- Nhu cầu cá nhân.
- Thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung
+Phích nước sôi của gia đình để ở vị trí nào?
+ Đảm bảo dễ sử dụng và an toàn tại sao?
- GV: Lấy ví dụ
+Để bật lửa tại vị trí nào là hợp lý?
 -GV: Đưa tranh vẽ về sự sắp xếp đồ đạc hợp lý
2/ Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực 
- Giường, tủ, bàn, ghế....
-Xe đạp, xe máy.
-Dụng cụ bếp núc
-Dụng cụ lao động
Đảm bảo dễ nhìn thấy, dễ lấy, dễ tìm.
 Nơi tiếp khách
-Rót nước sôi
-Không bị bỏng, dễ đổ vỡ
 Quan sát hợp lý rút ra nhận xét và bài học cần thiết cho bản thân
Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
+ Quan sát tranh ảnh nhà ở một số vùng trong cả nước
+ Bố trí đồ đạc trong nhà ở ntn?
Giường ngủ
Giường ngủ
Thờ cúng
Tiếp khách
Xe đạp góc học
 Cửa
3.Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam 
*Nhà ở nông thôn 
*Nhà ở thành phố 
*Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long 
HS :Nhà mái ngói, giường đơn, một tâng khuôn viên rộng
Cửa vào nơi tiếp khách
Bàn, ban thờ
Hai bên giường ngủ
Góc học tập, tủ nhỏ ở góc tường
Xe đạp, xe máy
4. CỦNG CỐ :
- Liên hệ sự sắp xếp đồ đạc của gia đình xem đã hợp lý chưa
-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi :
 +Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở sẽ tạo ra môi trường sống trong nhà như thế nào ?
- GV tổng kết:môi trường sống trong lành,thoải mái.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học yêu cầu sắp xếp các khu vực chính của SGK.
Chuẩn bị thực hành bìa, keo, băng dính, mô hình sắp xếp nhà hợp lý
Ngày soạn : 29 /10/2011 Tuần 11 : 
Ngày dạy : 31/10/2011 Tiết 21 :
Bài 9 : Thực Hành : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐèNH 
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tự sắp xếp chỗ ở của bản thân và gia đình.
3. Thái độ
-GDMT:Có ý thức tận dụng những đồ vật như tre ,gỗđể làm thành mô hình đồ vật trong nhà ở dùng để sắp xếp 
- Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mẫu mô hình cắt bằng xốp 1 phòng ở
Một số tranh nhà ở sắp xếp ngăn nắp
HS: Bìa, kéo, keo dính, cắt mô hình, thước cm
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tồ chức :	
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1 :Nêu các nguyên tắc sắp xếp đồ đạc trong nhà ở ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung.
+Có các đồ đạc nào cần sắp xếp ?
*Lưu ý :tận dụng những đồ vật như tre ,gỗđể làm thành mô hình đồ vật trong nhà ở dùng để sắp xếp 
+Các đồ đạc đó được chia làm mấy khu vực ?
+Yêu cầu của khu ngủ nghỉ ?
+Yêu cầu của khu học tập 
+Diện tích phòng ?
+ Có mấy cửa chính ?
+Có bao nhiêu cửa sổ 
+ý tưởng của em trong việc tận dụng các cửa này vào sắp xếp nà ở
- GV tổng kết 
- GV thoi dõi uốn nắn 
GV tổng kết chẩm điểm.
I. Đồ đạc và sơ đồ phòng 
1.Các dụng cụ cần sắp xếp 
-HS quan sát hình vẽ liệt kê 
2. Sơ đồ phòng 
HS nghiên cứu sơ đồ SGK trả lời 
II.HS thực hành sắp xếp trên giấy
- Đại diện nhóm lên trình bày 
4. CỦNG CỐ :
GV : yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
? Các đồ dùng cần sắo xếp trong căn phòng ?
? Nêu cấu trúc của căn phòng 
Đảm bảo vuông vức
Đảm bảo đúng kích thước đã quy định
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Hoàn thiện các mô hình
-Nghiên cứu sơ đồ nhà ở SGK
..
Ngày soạn : 29 /10/2011 Tuần 11 : 
Ngày dạy : 01/11/2011 Tiết 22 :
Bài 9 : Thực Hành : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐèNH ( tt )
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức :
- Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2. Kĩ năng :
2.Kĩ năng
- Sắp xếp được theo yêu cầu 
3. Thái độ :
- GDMT:Có ý thức tận dụng những đồ vật như tre ,gỗđể làm thành mô hình đồ vật trong nhà ở dùng để sắp xếp 
- Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Treo tranh về sự sắp xếp đồ đạc hợp lý ở một gia đình
- HS: Các mô hình đồ đạc đã cắt dán ở tiết trước.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tồ chức :	
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới : 
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung.
.GV giới thiệu bài thực hành 
+Mục tiêu bài học 
- Cho HS nghiên cứu thông tin SGK 
+Nêu các đồ dùng cần sắp xếp ?
- GV kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm HS :chú ý HS tận dụng gỗ ,tre để làm mô hình đồ vật sắp xếp
-GV thoi dõi uốn nắn kịp thời
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành 
I.Giới thiệu bài 
- Vẽ và cắt mô hình đồ vật 
-Sắp xếp đồ vật bằng mô hình vào sơ đồ phòng ở mọt cách hợp lí 
II. Quy trình thực hành
HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời 
* :GV hướng dẫn cách làm đồ vật và thao tác mẫu 
-HS quan sát
*HS làm thực hành cắt mô hình theo nhóm 
III.Đánh giá kết quả thực hành 
Tổ chức cho HS đánh giá chéo nhau giữa các tổ theo các tiêu chí 
+ Sự chuẩn bị của các nhóm 
+Quá trình thực hành 
+An toàn lao động 
+Kết quả đặt được 
4. CỦNG CỐ :
- GV nhận xét chung về tiết thực hành 
+Ưu điểm 
+Nhược điểm 
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Vận dụng sắp xếp đồ đạc tại gia đinh cho ngăn nắp thuận tiện ,tạo môi trường sóng trong làng thoải mái
- Đọc trước bài :”giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ “
..
Ngày soạn : 05 /11/2011 Tuần 12 : 
Ngày dạy : 07/11/2011 Tiết 23 :
Bài 10 : Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp
2. Kĩ năng: 
- GDMT:Liên hệ thực tế những việc cần làm để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp,tạo môi trường sống trong lành
3. Thái độ: 
- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ :
Gv: Tranh ảnh nhà ở ngăn nắp
Hs: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tồ chức :	
2. Kiểm tra:
Chấm nhận xét kết quả thực hành chung tiết thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung.
GV: Treo tranh hình 28, 29/ SGK
+ Các bức tranh trên cho biết điều gì?
+ Nhận xét quang cảnh bên ngoài và bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ
GV: yêu cầu quan sát trong và ngoài lớp học đã sạch sẽ chưa.
GV: Chốt mỗi học sinh cần có ý thức sắp xếp đồ đạc trong cặp, trên bàn học ntn, cho ngăn nắp khoa học, dễ lấy, dễ học
HS: Quan sát hình vẽ
- Quang cảnh ngoài nhà ở
- Quang cảnh trong nhà ở
H29 Thể hiện sự không vệ sinh bên ngoài bẩn, đồ đạc trong nhà bừa bãi
H28 Nhà sạch sẽ thoáng mát trong nhà gọn gàng, ngăn nắp
+Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp
+GV: ví dụ một vật thường xuyên sử dụng như bật lửa, chổi quét nhà thì để ở vị trí ntn thì thích hợp
+ Tự lấy ví dụ minh hoạ. Liên hệ với bản thân
+ Quần áo mặc hàng ngày ta nên sắp xếp ntn?
+ Sắp xếp đồ dùng học tập trên bàn ra sao?
1/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
a/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
HS: Có thói quen nếp sống văn minh
-Thường xuyên quét dọn, lau chùi nhà cửa
-Sắp xếp đồ đạc liên tục sau mỗi lần sử dụng sao cho dễ thấy, dễ tìm, dễ lấy.
HS: Quần áo giặt sạch, gấp cho tủ
-Quần áo bẩn cho vào chậu
Quần áo mặc dở dang treo lên mắc
IV. CỦNG CỐ :
- Đọc Ghi nhớ SGK
Liên hệ thực tế bản thân
ý thức thực hiện cho đúng các yêu cầu sắp xếp đồ đạc ngăn nắp?
(tạo môi trường sống thoẩi mãi ,dễ chịu ,nhắc nhở mọi người cùng thực hiện )
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Hướng dẫn học sinh yếu kém : Học sinh biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp.
- Về học ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK.
Sưu tầm tranh vẽ trang trí nhà ở khoa học
Ngày soạn : 05 /11/2011 Tuần 12 : 
Ngày dạy : 08/11/2011 Tiết 24 :
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
-Kiến thức: 
+ Học sinh hiểu được mục đích của trang trí nhà ở
+ Biết được công dụng của tranh ảnh, rèm cửa, gương trong trang trí nhà ở.
2. Kỹ năng: 
- Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí làm đẹp cho căn nhà và phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
3. Thái độ:
- GDMT:Có thói quen quan sát nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật 
- Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.
II. CHUẨN BỊ :
G: Tranh ảnh về trang trí đồ vật gia đình
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tồ chức :	
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu cách chọn và sử dụng giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
2. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ta làm những gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS.
Nội dung.
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.10
+ Người ta thường sử dụng những vật gì để trang trí nhà ở thêm sinh động, thoải mái hơn?
HS: quan sát tranh trả lời
Dùng gương, mành, rèm, cây cảnh.
Tranh ảnh
GV: yêu cầu học sinh nêu công dụng của tranh ảnh.
GV: chốt lại công dụng như sau:
-Lưu giữ các giá trị nghệ thuật thẩm mỹ.
-Là những đồ vậy đẹp có ý nghĩa trong cuộc sống.
+Cách chọn tranh ảnh như thế nào?
Nội dung tranh ảnh treo gồm những gì?
+Chọn tranh phục vụ những yếu tố nào?
+Tranh treo ở những vị trí như thế nào?
+Tường nhà màu nhạt nên treo tranh màu gì?
GV: nguyên tắc hình nền đối lặp nhau.
1. Trang trí nhà ở bằng tranh ảnh.
- Nghiên cứu SGK+ thực tế để trả lời
- Tranh ảnh trang trí tạo sự thoải mái, dễ chịu khi làm việc mệt nhọc.
- Giữ khoảnh khắc kỷ niệm.
- Là cảnh đẹp thêm căn nhà.
Tranh phong cảnh tĩnh vật
ảnh gia đình
ảnh diễn viên
-Treo trên tường phù hợp với màu tường hoặc đồ vật khác.
-Tranh treo sạc sỡ.
Ngoài công dụng soi gương còn để trang trí. Nó sẽ tạo cảm giác cho căn nhà rộng hơn sáng sủa hơn.
Yêu cầu quan sát hình H2;12
+Cho biết vị trí treo gương ?
GV: phòng nhỏ hẹp nên treo gương một phần tường hoặc toàn bộ tường sẽ tạo cảm giác phòng rộng ra.
2.Trang trí nhà ở bằng gương
HS: nghiên cứu SGK và thực tế trả lời.
- Gương dùng để soi trang trí
HS trao đổi nhóm
-Treo phòng khách, trên tường, sau đệm ghế ở phòng nhỏ.
-Nhà rộng treo tường cột.
-Treo tủ kệ, phòng làm việc tạo sự ấm cúng thân mật
4. CỦNG CỐ :
Nhắc lại công dụng của gương soi trang trí trong nhà ở.
Chú ý: trang trí gương cần chú ý những gì?
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Hướng dẫn học sinh yếu kém : Học sinh hiểu được mục đích của trang trí nhà ở, biết được công dụng của tranh ảnh, rèm cửa, gương trong trang trí nhà ở.
- Học thao SGK ghi nhớ.
- Nghiên cứu bài trang trí nhà ở bằng mành rèm.

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nge6.doc