Giáo án Công nghệ 6 - Trần Thúy Diễm

Giáo án Công nghệ 6 - Trần Thúy Diễm

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 -Nắm được mục tiêu của chương trình công nghệ 6-phân môn kinh tế gia đình.

 -Biết các phương pháp học tập phù hợp.

 2.Kỹ năng:

 -Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

 -Rèn kỹ năng hoạt động tập thể.

 3.Thái độ:

 -Say mê học tập môn học.

 -Có thói quen lao động theo kế hoạch.

 -Có ý thức tham gia thường xuyên vào các công việc gia đình.

 II.Chuẩn bị:

 Giáo án, tranh ảnh liên quan.

III.Phương pháp:

 Thảo luận, phân tích, giải thích.

IV.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định tổ chức lớp.

 2.Bài mới:

 

doc 87 trang Người đăng vanady Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Trần Thúy Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 
Tiết PPCT: 1 GV:Trần Thúy Diễm
Ngày,lớp dạy:
Bài: MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
 -Nắm được mục tiêu của chương trình công nghệ 6-phân môn kinh tế gia đình.
 -Biết các phương pháp học tập phù hợp.
 2.Kỹ năng:
 -Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
 -Rèn kỹ năng hoạt động tập thể.
 3.Thái độ:
 -Say mê học tập môn học.
 -Có thói quen lao động theo kế hoạch.
 -Có ý thức tham gia thường xuyên vào các công việc gia đình.
 II.Chuẩn bị:
 Giáo án, tranh ảnh liên quan.
III.Phương pháp:
 Thảo luận, phân tích, giải thích.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức lớp.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
☻Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
-Gọi hs đọc thông tin sgk mục I.
-Đặc câu hỏi:
+Gia đình là gì?
+Vai trò của gia đình là gì?
+Gia đình có những nguồn thu nhập nào?
+Trong gia đình gồm các công việc nào?
 + Kinh tế gia đình có vai trò gì?
-Nhận xét.
☻Hoạt động 2:Tìm hiểu mục tiêu chương trình công nghệ 6-phân môn kinh tế gia đình.
-Đặt câu hỏi:
+Phân môn kinh tế gia đình có nhiệm vụ gì?
+Kinh tế gia đình gồm có những kiến thức nào?
+Rèn được những kỹ năng nào?
+Có thái độ gì ?
- Nhận xét,giải thích.
☻Hoạt động 3: Phương pháp học tập.
-Gọi hs đọc thông tin.
-Giải thích: Dùng phương pháp chủ động.
-Hướng dẫn hs theo dõi hình vẽ,tranh ảnh và các câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét chung.
- Đọc thông tin
- Trả lời:
+Gia đình là nền tảng xã hội.
+Nuôi dưỡng,giáo dục,đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình.
+Bằng tiền(tiền lương,tiền thưởng,),bằng hiện vật(sản phẩm nông lâm, ngư nghiệp,thủ công,mỹ nghệ,)
+Nấu ăn,may mặc,dọn dẹp nhà,trang trí,
+Tạo ra nguồn thu nhập,sử dụng nguồn thu nhập hợp lí và hiệu quả.
-Lắng nghe.
-Trả lời:
+Góp phần hình thành nhân cách toàn diện,giáo dục hướng nghiệp,tạo tiền đề cho việc chọn nghề trong tương lai.
+Ăn uống,may mặc,trang trí nhà,thu-chi trong gia đình,
+Lựa chọn trang phục phù hợp,có thẩm mỹ; giữ gìn nhà ở sạch sẽ,dùng cây cảnh trang trí nhà;ăn uống hợp lí;chi tiêu hợp lí,tiết kiệm,hiệu quả. 
+Say mê hứng thú học tập bộ môn,lao động có kế hoạch,có ý thức tham gia các công việc trong gia đình.
-Lắng nghe.
-Đọc thông tin.
-Lắng nghe,ghi nhớ.
-Quan sát theo hướng dẫn.
-Theo dõi,ghi nhớ.
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Gia đình là nơi con người sinh ra,được nuôi dưỡng giáo dục,được đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần.
- Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng hợp lí,hiệu quả nguồn thu nhập đó. 
II.Mục tiêu của chương trình công nghệ 6-phân môn kinh tế gia đình.
 Góp phần hình thành nhân cách toàn diện,giáo dục hướng nghiệp và tạo tiền đề cho việc chọn nghề trong tương lai.
III. Phương pháp học tập. 
 Trong quá trình học tập các em cần tìm hiểu kỹ các hình vẽ,câu hỏi,bài tập và thực hiện các bài thí nghiệm,thực hành.
3.Củng cố-đánh giá:
 -Nêu vai trò của kinh tế gia đình.
 -Mục tiêu của kinh tế gia đình là gì?
4.Nhận xét-dặn dò:
 -Thái độ học tập của hs.
 -Về nhà: học bài,chuẩn bị chương I,bài 1.
Tuần: 1,2 
Tiết PPCT: 2,3 GV:Trần Thúy Diễm
Ngày,lớp dạy:
Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
 Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Qua bài này học sinh nắm được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
 - Biết đọc thành phần sợi vải đính trên quần áo.
 2. Kỹ năng:
 Biết phân biệt một số loại vải thông dụng.
 3.Thái độ:
 Có ý thức lựa chọn loại vải phù hợp từng mùa.
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh: Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học
 Bộ mẫu vải các loại
III.Phương pháp:
 Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giãi, vấn đáp tìm tòi.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định tổ chức lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Thế nào là gia đình ? 	
 -Vai trò của KTGĐ là gì ? 	
 3. Bài mới :	 
 -Giới thiệu bài : Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
☻Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học.
-Cho hs tự đọc thông tin,hỏi:
+Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phân thành mấy loại ? Vải chính kể ra ?
-Gọi hs đọc thông tin phần 1 mục I,hỏi: 
+ Hãy kể các dạng sợi có từ thiên nhiên ?
+ Có nguồn gốc thực vật như sợi gì ?
+Nguồn gốc động vật như sợi gì ?
-Yêu cầu hs quan sát hình 1.1 sgk.Dựa vào tranh hình 1-1a, b trang 6 SGK hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm.
+Thời gian để tạo thành nguyên liệu, để dệt thành vải sợi bông và vải tơ tằm lâu hay mau?
+Dùng phương pháp dệt nào ? 
-GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sát và nhận biết.
-GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước
lớp cho hs quan sát.
+ Nêu tính chất vải sợi bông và vải tơ tằm ?
-Cho hs quan sát hình 1.2,hỏi:
+Có mấy loại vải sợi hóa học?
+ Vải sợi hoá học được dệt như thế nào ?
+Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hoá học.
-Giảng thêm: Sản xuất vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng, nguyên liệu rất dồi dào và giá rẻ. Vì vậy, vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc. 
* Khi biết được tính chất của một số loại vải sợi hóa học và vải sợi thiên nhiên các em có thể tự chọn cho mình vải để may trang phục phù hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt
-GV làm thử nghiệm chứng minh vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát và ghi kết quả.
+Cho hs điền vào chỗ trống.
+Tính chất của vải sợi hóa học là gì?
+Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc ?
-Nhận xét.
 Tiết 2
☻Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất vải sợi pha và thử nghiệm phân biệt một số loại vải. 
* Gọi HS đọc nội dung trong SGK
* Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc vải sợi pha. 
+Dựa vào ví dụ về vải sợi bông, pha, sợi tổng hợp peco đã nêu ở SGK. Nêu tính chất của một số mẫu vải sợi pha.
+Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco.Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ hơn vải tơ tằm 100%.
-Cho HS làm việc theo nhóm.Điền nội dung vào bảng 1 trang 9 SGK.
-Cho hs đọc thành phần sợi vải trong các khung của hình 1-3 trang 9 SGK và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được.
-Nhận xét chung.
-Đọc thông tin,trả lời:
+Chia làm 3 loại: vải sợi thiên nhiên,vải sợi hóa học và vải sợi pha.
-Hs đọc thông tin,trả lời: 
+Kể: bông, tằm,..
 +Lanh,đay,gai,bông, 
+Tằm,lông gà,lông vịt,lông cừu,..
 -Xem hình,trả lời: Quả bông sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải.
 Tằm cho kén,kén ươm tơ tạo sợi dệt vải.
+Lâu vì phải qua nhiều giai đoạn.
+ Thủ công hoặc bằng máy.
-Nhận mẫu và quan sát.	
-Theo dõi
+Nêu tính chất qua thí nghiệm của gv.
-Quan sát hình,trả lời:
+Có 2 loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
+Trả lời ở hình 1.2a,b.
+Theo dõi. 
-Lắng nghe.
-Quan sát.
+Điền vào chỗ trống.
+Nêu tính chất qua quan sát thí nghiệm của GV.
+Bền đẹp,giá thành vừa phải.
-Theo dõi.
* Đọc thông tin.
*Xem mẫu vải theo nhóm.
+Nêu tính chất vải sợi pha.
+Nghe,ghi nhớ.
- Thí nghiệm vò vải và đốt sợi vải để phân biệt các mẫu vải hiện có, vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.Hoàn thành bảng.
-Đọc thành phần sợi vải.
-Theo dõi.
I-Nguồn gốc, tính chất các loại vải.
 1/ Vải sợi thiên nhiên
 a/ Nguồn gốc.
 Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên có nguồn gốc thực vật như sợi bông lanh, đay, gai và động vật như sợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, vịt.
 b/ Tính chất :
 Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát nhưng dể bị nhàu, vải bông giặt lâu khô khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
2/ Vải sợi hoá học :
 a/ Nguồn gốc 
 Vải sợi hoá học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ gổ, tre nứa, dầu mỏ, than đá.
b/ Tính chất :
	-Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng ít nhàu và bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
	-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi, được sử dụng nhiều vì rất đa dạng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan.
3/ Vải sợi pha :
	a/ Nguồn gốc :
	Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
	b/ Tính chất :
 Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
II-Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
 1/ Điền tính chất của một số loại vải
 2/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
	3/ Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần
4.Củng cố-đánh giá:
 - GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
 - Đọc mục có thể em chưa biết.
5.Nhận xét-dặn dò:
 -Thái độ học tập của hs
 -Học thuộc bài phần ghi nhớ,làm các câu hỏi cuối bài,xem trước bài 2.
Tuần: 2,3 
Tiết PPCT: 4,5,* GV:Trần Thúy Diễm
Ngày,lớp dạy:
Bài 2 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I- Mục tiêu :
 1.Kiến thức :
 - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục.
 - Chức năng trang phục.
 2.Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng lựa chọn trang phục.
 3.Thái độ : 
 - HS có ý thức lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
II- Chuẩn bị :
 Tài liệu tham khảo về may mặc, thời trang, tranh ảnh về các loại trang phục.
III- Phương pháp: 
 Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV- Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn định tổ chức :	
2/ Kiểm tra bài cũ :	
 -Vải sợi pha có những ưu điểm gì?
 -Dùng cách nào để phân biệt các loại vải?
 -Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học.
 3/ Bài mới :	
* Giáo viên giới thiệu bài mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có được trang phục đẹp, hợp thời trang và tiết kiệm. Vậy trang phục là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
☻Hoạt động 1: Tìm hiểu về trang phục và các loại trang phục
- Gv nêu khái niệm và cho HS xem tranh ảnh để nắm được nội dung SGK 
- Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa học công nghệ áo quần ngày càng đa dạng về kiểu dáng , mẫu mã , chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người.
* Cho HS xem tranh em bé mặc đồ thể thao, cô công nhân, em bé mặc đồng phục đi học.Hỏi:
+ Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong hình 1-4a trang phục của ai, màu sắc như thế nào ?
+Nêu tên và nhận xét trang phụ ... hịt kho
_ Một số con mọt trong túi bột
Câu 8 (3,0d) : Thu nhập của gia đình là gì?Trình bày các nguồn thu nhập của gia đình?
Câu 9 (1,0d): Bản thân em làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? 
 IV. ĐÁP ÁN:
A. Trắc nghiệm:
1.a 2. b 3. c 4. c 5. 3à4 ; canh, mặn, xào.
B. Tự luận :
Câu 6 : 
Rán
Xào
_Dùng lượng chất béo nhiều
_ Đun lửa vừa
_ Khi chín giòn, xốp, ráo mỡ
_ Màu vàng nâu 2 mặt
_ Dùng lượng ít chất béo
_ Đun lửa to
_ Khi chín còn ít nước hơi sệt
_ Màu sắc hấp dẫn
Câu 7 : Hs tự làm
Câu 8: Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
 Các nguồn thu nhập của gia đình:
_ Thu nhập bằng tiền:
+ Tiền lương, tiền thưởng
+ Tiền trợ cấp xã hội
+ Tiền lãi bán hàng
+ Tiền bán sản phẩm
+ Tiền làm ngoài giờ
+ Tiền lãi tiết kiệm
_ Thu nhập bằng hiện vật
+ Rau ,củ, quả
+ Cá, tôm
+ Gà, vịt
+ Quần, áo
+ Gổ, thúng
+ Đồ gốm
Câu 9 : Hs tự làm
Tuần:35 
Tiết PPCT: 67,68 GV: Trần Thúy Diễm
Ngày, lớp dạy:
Baøi 26 : CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I-MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
_ Hiểu được chi tiêu trong gia đình là gì, các khoản chi tiêu trong gia đình
_ Biết được các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt nam cac biện pháp cân đối, thu chi trong gia đình.
2. Kỹ năng : 
Làm được một số công việcgiúp đở gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
II-CHUẨN BỊ : 
Bảng 5, hình 4.3	
III-PHƯƠNG PHÁP :
 Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan.
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức :	
2/ Kiểm tra bài cũ : 	Không.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1
♫ Hoạt động 1: Chi tiêu và các khoản chi tiêu trong gia đình
_ Giáo viên giới thiệu bài hàng ngày con người có nhiều hoạt động, các hoạt động đó được thể hiện theo 2 hướng cơ bản.
	-Tạo ra của cải vật chất cho xã hội
	-Tiêu dùng những của cải vật chất của xã hội.
_ GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh hình minh họa đầu chương SGK và kể tên những hoạt động hàng ngày của một gia đình, xác định rõ những hoạt động tiêu dùng.Hỏi:
+ Con người có những nhu cầu cơ bản nào?
+ Kể tên các sản phẩm dùng cho việc ăn uống của gia đình?
+Kể các loại sản phẩm may mặc mà bản thân và gia đình dùng hàng ngày.
+ Miêu tả nhà ở, phương tiện đi học của mình
_ Gv nhận xét, nêu: Để có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất của con người như ăn, mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khỏe. . . Mỗi gia đình phải chi một khoản tiền nhất định.
_ Nêu ví dụ các hộ gia đình có quy mô khác nhau
	+ Gia đình 6 người
	+ Gia đình 4 người
	+ Gia đình 3 người
	Học sinh tự liên hệ gia đình mình số người, bố và mẹ làm gì ? ở đâu ? họ đi làm bằng những phương tiện gì ? Kể tên các đồ dùng trong nhà và các hoạt động trong gia đình một ngày.
_ GV khái quát lại các khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất của mỗi gia đình.
_ GV hướng dẫn cho học sinh xem tranh trang 123 SGK quan sát và xác định nhu cầu về văn hóa, tinh thần như học tập, thông tin (xem báo chí, truyền hình)
_ Nhận xét
Tiết 2
♫ Hoạt động 2: Các loại hộ gia đình ở Việt Nam, cân đối thu-chi
_ Gv treo bảng 5, yêu cầu hs thảo luận nhóm và đánh dấu vào bảng.
" Yêu cầu trả lời được: 
Nông thôn: ăn uống, đi lại, ở có thể tự cấp
Thành phố: hầu hết đều mua hoặc chi trả.
+ Mức chi tiêu ở gia đình nông thôn và thành phố có khác nhau không ?
_ Nhận xét, Giảng: Sự khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố
-Tổng mức thu nhập và cơ cấu thu nhập
-Điều kiện sống và điều kiện làm việc
-Nhận thức xã hội của con người
-Điều kiện tự nhiên khác 
* GV cho HS xem ví dụ trong SGK trang 130. Nhận xét sự cân đối thu chi.
+ Thế nào là cân đối thu – chi?
* Nêu một số gương HS tiết kiệm để giúp đở xã hội
	+ Giải thích câu “tiết kiệm là quốc sách”? 
	+ Nêu ví dụ về những nhu cầu về bản thân và nhận xét nhu cầu nào rất cần, chưa cần, không cần.
* GV giải thích cho HS hiểu cách lựa chọn chi tiêu tiết kiệm
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-3 trang 132 SGK.
	HS quan sát hình 4-3 trả lời
	+ Mua hàng khi nào ?
	+ Mua hàng nào
	+ Mua hàng ở đâu ?
	+ Em quyết định mua hàng khi nào ?
* GV có thể nêu các loại tích lũy cho HS làm quen
	-Muốn có kiến thức phải học tập
	-Muốn có vốn sống phải “ học ăn, học nói, học gói, học mở”
	-Tích lũy phải theo cách “ kiến tha lâu cũng đầy tổ”
	-Hàng ngày có ý thức tiết kiệm ta sẻ có một khoản tiền chi cho các nhu cầu cần thiết
_ Nhận xét chung
_ Hs theo dõi
_ Quan sát, trả lời:
+ Có 2 nhu cầu cơ bản: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
+ Cá, thịt, rau , củ, quả, cơm,
+ Quần, áo, giày, dép,
+ Đi xe đạp, xe máy,
_ Theo dõi
_ Lắng nghe
Hs liên hệ thực tế, kể
_ Quan sát , thảo luận nhóm trả lời:
+ HS kể tên các hoạt động văn hóa, tinh thần của gia đình mình phải chi tiêu.
	-Học tập của con cái, học phí, tiền học thêm, mua sách vở, đồ dùng học tập, đóng góp quỹ hội phụ huynh học sinh. . .
	-Học tập nâng cao trình độ của bố mẹ, tiền học, mua tài liệu.
	-Nhu cầu xem báo chí, truyền hình, phim ảnh, nghệ thuật
	-Nhu cầu nghỉ mát, giải trí, hội họp, thăm viếng, sinh nhật.
_ Nghe.
_ Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm đánh dấu, nhóm khác nhận xét.
+ Có. Các gia đình ở thành phố thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng dùng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của gia đình đều phải mua hoặc trả Các gia đình ở thành phố thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng dùng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của gia đình đều phải mua hoặc trả.
các gia đình ở nông thôn, sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng những sản phẩm đó phục vụ đời sống hàng ngày.
_ Theo dõi
* Quan sát, nhận xét
+ Là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình.
* Lắng nghe
+ Suy nghĩ trả lời
+ Nêu, nhận xét
* Nghe
* Quan sát, trả lời
* Lắng nghe
_ Lắng nghe
I-Chi tiêu trong gia đình là gì ?
	Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia dình từ nguồn thu nhập của họ.
II-Các khoản chi tiêu trong gia đình
1/ Chi cho nhu cầu vật chất
- Chi cho ăn uống, may mặc, ở.
- Chi cho nhu cầu đi lại.
- Chi bảo vệ sức khỏe
2/ Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
	Đời sống kinh tế nâng cao các nhu cầu văn hóa, tin thần càng tăng, do đó mức chi tiêu cho nhu cầu này càng tăng lên
III-Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt nam
1/ Nông thôn :
Thu nhập chủ yếu bằng hiện vật nên nhiều nhu cầu có thể tự cấp được như: ăn uống, đi lại, ở,
2/ Thành phố :
Thu nhập chủ yếu bằng tiền, nhu cầu sống cao hơn nên đa số là mua hoặc chi trả.
* Chi tiêu của một gia đình ở nông thôn và thành phố khác nhau cả về tổng mức và cơ cấu
IV-Cân đối thu chi trong gia đình
	Là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình.
	* Biện pháp cân đối thu chi
_ Chi tiêu theo KH : Là xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
_ Tích lũy (tiết kiệm)
	Mỗi cá nhân gia đình đều phải có kế hoạch tích lũy
	-Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày
	-Tích lũy giúp chúng ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm hoặc để phát triển kinh tế gia đình
4/ Củng cố và đánh giá :	
 Đọc ghi nhớ SGK
5/ Nhận xét – dặn dò :	
_ Thái độ học tập của học sinh
_ Về nhà : học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài thực hành.
	.
Tuần:36 
Tiết PPCT: 69,70 GV: Trần Thúy Diễm
Ngày, lớp dạy:
Baøi 27 : THỰC HÀNH
BAØI TAÄP TÌNH HUOÁNG VEÀ THU - CHI TRONG GIA ÑÌNH
I-MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình, xác định được mức chi của gia đình trong một tháng và một năm, cân đối thu chi
2. Kỹ năng : Làm được một số công việcgiúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu
3. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II-CHUẨN BỊ : 
Bài tập	
III-PHƯƠNG PHÁP :
 Thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức :	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Giảng bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Tiết 1
( Hoạt động 1: Xác định mức thu nhập của gia đình
* GV giới thiệu bài thực hành, phổ biến KH thực hành
	-Phân nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm, ngồi theo khu vực.
* Giới thiệu mục tiêu của bài. Xác định mức thu nhập của gia đình ở thành phố trong một tháng. Một năm đối với gia đình ở nông thôn và tiến hành cân đối được thu chi.
	-Phân công 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở thành phố
	-2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở nông thôn.
-Gia đình em có mấy người
	-Gia đình làm gì là chủ yếu, làm thêm
	-Một năm thu hoạch được những gì 
* Mỗi HS làm một bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* GV chọn mỗi tổ một em lên trình bày.
Tiết 2
( Hoạt động 2: Xác định mức chi tiêu và cân đối thu chi
* Xác định mức chi tiêu của gia đình và cân đối thu chi trong gia đình
	-Phân công 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở thành phố và 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn.
	+Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình.
	-Chi cho học tập, mua sách vở, trả học phí, mua báo tạp chí.
	-Chi cho việc đi lại, tàu xe, xăng.
	-Chi khác
	-Tiết kiệm
	Tương tự xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn
* Lấy tổng thu nhập trừ tổng chi tiêu còn dư là tiền tiết kiệm, nếu không dư hoặc thiếu là thu chi như thế nào ?
* Cho HS làm bài tập a, b, c trang 135 SGK.
	HS thảo luận nhóm, lên giải bài tập
_ Nhận xét chung
* Lắng nghe
_ Ngồi theo nhóm
_ Chia nhóm thực hành theo yêu cầu của gv
* Làm bài
* Lên trình bày
_ Thực hành theo nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Là chi phung phí, không cân đối.
* Làm bài tập, lên bảng giải bài tập
_ Theo dõi
I-Thực hiện theo quy trình
	a/ Xác định mức thu nhập của gia đình.
	+Thành phố
	-Gia đình em có mấy người
	Cha mẹ, ông bà có mức lương tháng là bao nhiêu ?
	Anh, chị em làm gì ?
	Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình trong một tháng.
 +Nông thôn
	Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong một năm.
II- Xác định mức thu nhập của gia đình.
	a/ Thành phố
 b/ Nông thôn
III-Cân đối thu chi.
4/ Củng cố và đánh giá :	
-GV tổ chức cho HS tự đánh giá
- HS khác nhận xét, bổ sung
-GV đánh giá kết quả tính toán 
5/Nhận xét- dặn dò:	
- Thái độ của học sinh trong giờ thực hành
- Về nhà xem lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG NGHE 6(10).doc