I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn giặt, phơi, là, cất giữ.
2. Kĩ năng: Làm được các công việc liên quan đến bảo quản trang phục như: giặt, phơi, là, cất giữ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo quản trang phục hợp lý.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh các kí hiệu giặt là.
- Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan.
- Soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu nội dung bài mới.
III.Phương pháp dạy học: quan sát, trực quan, vấn đáp,thuyết trình, tổ chức trò chơi, giảng giải.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- ?Cho biết trang phục phù hợp với hoạt động học tập (lao động, lễ hội.) phải như thế nào?
- ?Nêu cách phối hợp vải hoa văn và vải trơn.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài: (2’ )Trang phục sau khi mặc cần phải bảo quản để trang phục vẫn đẹp như lúc mới mua, đồng thời tiết kiệm được chi phí. Làm thế nào để bảo quản trang phục tốt, chúng ta tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay, tiết 9: Sử dụng và bảo quản trang phục (tt).
TUẦN 4 Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011 Tiết 8: Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn giặt, phơi, là, cất giữ. 2. Kĩ năng: Làm được các công việc liên quan đến bảo quản trang phục như: giặt, phơi, là, cất giữ. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Có ý thức bảo quản trang phục hợp lý. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh các kí hiệu giặt là. - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan. - Soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu nội dung bài mới. III.Phương pháp dạy học: quan sát, trực quan, vấn đáp,thuyết trình, tổ chức trò chơi, giảng giải. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - ?Cho biết trang phục phù hợp với hoạt động học tập (lao động, lễ hội...) phải như thế nào? - ?Nêu cách phối hợp vải hoa văn và vải trơn. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: (2’ )Trang phục sau khi mặc cần phải bảo quản để trang phục vẫn đẹp như lúc mới mua, đồng thời tiết kiệm được chi phí. Làm thế nào để bảo quản trang phục tốt, chúng ta tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay, tiết 9: Sử dụng và bảo quản trang phục (tt). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc giặc, phơi (9’) Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của việc bảo quản trang phục. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế cho biết bảo quản trang phục gồm những công việc nào? - Muốn trang phục luôn đẹp, bền. Khi mặc xong ta cần làm gì? - ?Bảo quản bằng cách nào? - ? Liên hệ thực tế nêu cách giặt đồ. - ?Hãy hoàn thành quy trình giặt phơi còn thiếu theo mẫu SGK - Nêu theo SGK: Giữ được vẻ đẹp, đồ bền, tiết kiệm được chi phí. - Trả lời: gồm các công việc: giặt phơi, là, cất giữ. -Cần giặt và bảo quản cho thật tốt -Giặt xong phải cất cho đàng hoàng, khi mặc phải ủi cho thẳng, mặc cho cẩn thận - trả lời theo thực tế -HS thực hiện. Tiết 8: Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt) II.Bảo quản trang phục: - Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc. - Bảo quản trang phục bao gồm các công việc: giặt, phơi, là, cất giữ. 1.Giặt, phơi: Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng quần áo màu trắng và màu nhạt với quần áo màu sẫm để giặt riêng.. . Hoạt động 2: Tìm hiểu công việc là (ủi) (15’) ?Muốn ủi đồ cần dùng những phương tiện nào? ?Có phải vải nào cũng cần phải ủi? ?Nếu ủi hoài, vải có ảnh hưởng gì không? ?Quá trình ủi diễn ra như thế nào? ?Tại sao phải ủi vải có nhiệt độ thấp trước? * Các kí hiệu giặt ủi- Trò chơi nhanh GV: giới thiệu cho HS bảng kí hiệu giặt ủi, giải thích ?Em hãy dùng các mẫu kí hiệu bảo quản trang phục mà em sưu tầm được, cho biết ý nghĩa của kí hiệu? ?Sau khi giặt xong ta cần làm gì? - cho HS chơi trò chơi nhỏ. Chọn 1 đội 3 em / 2 đội, các em còn lại cổ vũ Quy định: Có 1 bên là các kí hiệu và 1 bên là các ý nghĩa của kí hiệu. Nhiệm vụ cả 2 đội nhanh chóng ghép đúng kí hiệu và ý nghĩa kí hiệu. Đội nào làm trước sẽ thắng GV lưu ý: HS không được làm ồn, GD HS ý thức làm việc tập thể -Khi ủi cần bàn ủi, bình phun nước, cầu là -Không nhất thiết vì đôi khi vải không nhăn, vải không được ủi nếu không sẽ cháy -Quần áo mau bạc màu, mau vàng nếu ủi rồi mà không mặc -HS trả lời -Vì bàn ủi cần có thời gian để nóng lên. Vả lại, nếu nhiệt độ ủi quá nóng trong khi vải cần nhiệt độ thấp sẽ làm cháy vải -HS quan sát, lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu -HS trả lời -HS chơi theo yêu cầu GV 2.Ủi (là): -Khi ủi cần bàn ủi, bình phun nước, cầu là -Quy trình ủi: +Điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi +Ủi vải có yêu cầu nhiệt độ thấp trước +Phun nước làm ẩm để dễ ủi -Ủi theo chiều dọc vải, đưa bàn ủi đều tay -Cất bàn ủi đúng nơi quy định nêu không dùng nữa Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc cất giữ (8’) - Nêu vấn đề: Trang phục sau khi giặt, phơi cần phải được cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. - Yêu cầu vài HS liên hệ thực tế nêu cách cất giữ quần áo của gia đình mình. - GV nhận xét, giải thích cất giữ quần áo bằng những cách: + Có thể treo bằng mắc áo rồi treo vào tủ. + Có thể gấp gọn gàng rồi cất vào tủ. + Đối với những quần áo chưa dùng đến cần gói vào túi nilon rồi cất giữ - GV yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa và các công việc bảo quản trang phục. - GV nhận xét và ghi bảng - Nêu theo hiểu biết của HS. - Nêu lại. - Ghi bài. 3.Cất giữ: Nên cất trang phục ở nơi sạch sẽ, thoáng mát 3. Củng cố (4’) ?Muốn trang phục đẹp, bền ta cần làm gì? ?Trang phục có ý nghĩa ntn đối với cuộc sống? - Gọi HS đọc “ Ghi nhớ” SGK 4. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài cũ. - Chuẩn bị 2 mảnh vải 8 x 15cm, 1 mảnh vải 10 x 15cm, kim, kéo, bút chì để bài sau Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: .. . . ..
Tài liệu đính kèm: