1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
-HS nắm được cách xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết sắp xếp công việc hợp lí theo qui trình khoa học.
b.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng sống.
c.Thái độ:
-Giáo dục HS gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
2.Chuẩn bị:
a.Giáo viên:
SGK + giáo án + thực đơn
b.Học sinh:
SGK + nghiên cứu bài trước ở nhà
3.Phương pháp dạy học:
-Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận
QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tt) Tiết PPCT: 56 ND:// 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: -HS nắm được cách xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết sắp xếp công việc hợp lí theo qui trình khoa học. b.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng sống. c.Thái độ: -Giáo dục HS gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: SGK + giáo án + thực đơn b.Học sinh: SGK + nghiên cứu bài trước ở nhà 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2 Kiểm tra bài cũ: 1/ Người ta căn cứ vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn? -Dựa vào các món ăn trong thực đơn để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn 2/Để tổ chức bữa ăn thường ngày cho gia đình hợp lí cần chọn thực phẩm cho thực đơn nhu thế nào? Cần chọn thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số lượng người và đặc điểm của từng người trong gia đình, thực đơn cần phải đảm bảo dinh dưỡng và phù hợp với ngân quĩ gia đình. 4.3 Giảng bài mới: Trong qui trình tổ chức bữa ăn việc chế biến tạo hương vị thơm ngon cho món ăn, cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn có ý nghĩa như thế nào? tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1. Tìm hiểu cách chế biến món ăn (PP vấn đáp, thảo luận) GV: Kĩ thuật chế biến thức ăn được chia ra làm mấy bước? kể ra? HS: gồm 3 bước sơ chế, chế biến, trình bày GV: Sơ chế thực phẩm là gì? HS: sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến GV: Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm? HS: làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị GV: Em hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm đã học? HS: luộc, nấu, kho, rang, rán, xào, nướng, hấp, trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm xây dựng một thực đơn và nêu phương pháp chế biến phù hợp với các món ăn có trong thực đơn HS: thảo luận, trình bày GV: nhận xét, điều chỉnh HS: tại sao phải trình bày món ăn? GV:trả lời theo hiểu biết HS: tổng hợp ý kiến học sinh rút ra nội dung bài HĐ 2. Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn (PP vấn đáp) GV: Khi chuẩn bị dụng cụ cần lưu ý điều gì? HS: trả lời GV: tổng hợp ý kiến HS rút ra nội dung bài GV: gọi HS đọc mục 2.IV HS: đọc SGK GV: giới thiệu một số cách bày bàn ăn GV: đề tạo bữa ăn thêm cu đáo,lịch sự người phục vụ cần có thái độ như thế nào? HS: ân cần, niềm nở, vui tươi tỏ lòng quí mến khách GV: Nêu cách dọn bàn ăn? HS: trả lời GV: Khi dọn bàn ăn cần lưu ý điều gì? HS: trả lời III. Chế biến món ăn: 1. Sơ chế: Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến Qui trình sơ chế thực phẩm: làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị 2. Chế biến món ăn: 3. Trình bày món ăn: -Tạo vẻ đẹp cho món ăn -Tăng giá trị mĩ thuật cho bữa ăn. -Hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn: 1. Chuẩn bị dụng cụ: Cần chọn dụng cụ đẹp, đầy đủ và phù hợp với món ăn, tính chất bữa ăn. 2. Bày bàn ăn: 3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn: a.Phục vụ: Aân cần, niềm nở, vui tươi tỏ lòng quí mến khách b. Dọn bàn ăn: -Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại -Không thu dọn dụng cụ ăn uống khi còn người đang ăn. 4.4 Củng cố và luyện tập: Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK 1/Kĩ thuật chế biến món ăn tiến hành qua mấy bước? Có 3 bước: sơ chế thực phẩm, chế biến thực phẩm, trình bày món ăn 2/ Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự người phục vụ cần có thái độ như thế nào? Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự người phục vụ cần có thái độ ân cần, niềm nở, vui tươi, tỏ lòng quí mến khách. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài 23: “Thực hành: Xây dựng thực đơn” -Mỗi HS chuẩn bị 1 thực đơn 5.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: