I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Hiểu được cách làm món nộm rau muống. Nắm vững quy trình làm món này.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng để chế biến những món ăn có yêu cầu kỹ thuật tương tự.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm.
III/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
1. Chuẩn bị nội dung:
- Sgk, sgv.
- Lập kế hoạch triển khai thực hành.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bát, đĩa, khay trộn.
- Học sinh chuẩn bị nguyên liệu thực phẩm đã sơ chế sẵn.
NS: Tiết 49: Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống (t1). I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiờ́n thức: Hiểu được cách làm món nộm rau muống. Nắm vững quy trình làm món này. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng để chế biến những món ăn có yêu cầu kỹ thuật tương tự. 3. Thái đụ̣: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt đụ̣ng nhóm. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1. Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. - Lập kế hoạch triển khai thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bát, đĩa, khay trộn. - Học sinh chuẩn bị nguyên liệu thực phẩm đã sơ chế sẵn. IV/ Tiến trình dạy học: 1 . Tổ chức: 2’ Ngày giảng lớp tiết sĩ số . . . . . . . . . . 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . 2. Bài cũ: 10’ - Khái niệm, quy trình thực hiện và những yêu cầu kỹ thuật của phương pháp trộn hỗn hợp. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7’ 15’ */ HĐ1: Tổ chức thực hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về: + Nguyên liệu. + Dụng cụ. Phân công cụ thể từng nhóm và giao trách nhiệm cho các thành viên. Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn. Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. Sắp xếp vị trí thực hành. */ HĐ2: Thực hiện chế biến món ăn: - Giáo viên hướng dẫn quy trình, các thao tác mẫu. - Triển khai các bước thao tác. - Hướng dẫn học sinh tỉa hoa từ quả ớt, cà chua, cà rốt để trang trí món ăn. - Theo dõi, uốn nắn từng thao tác cho học sinh. Học sinh về vị trí của mỗi nhóm. Quy trình thực hiện: + Sơ chế. + Chế biến. + Trình bày. 4 tổ về vị trí thực hành. Các tổ cùng thực hiện và phát huy tính sáng tạo cá nhân. */ Gđ1: Sơ chế (Các nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà). - Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc (dài 15 cm), chẻ nhỏ, ngâm nước. - Thịt, tôm: Rửa sạch, luộc chín, ngâm vào nước mắn pha chanh + tỏi + ớt cho ngấm gia vị (chỉ ngâm tôm luộc). - Thịt luộc: Thái lát mỏng, ngâm vào nước mắn cùng với tôm. - Củ hành khô: Bóc vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng, ngâm giấm cho bớt cay. - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. */ Gđ2: Chế biến - Làm nước trộn nộm: Chanh + tỏi + ớt + đường + giấm a Khuấy đều, chế nưcớ mắm vào từ từ, nếm đủ vị chua, cay, mặn, ngọt (vị mặn hơi đậm). - Trộn nộm: + Vớt rau muống, vấy ráo nước. + Vớt hành, để ráo. + Trộn đều rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới đều nước trộn nộm. */ Gđ3: Trình bày - Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắt ớt tởa hoa lên trên cùng. Khi ăn trộn đều. 4. Tổng kết, đánh giá tiết thực hành: 10’ - Các tổ trình bày sản phẩm. - Tự đánh giá, nhận xét sản phẩm của nhóm mình. - Đánh giá chéo sản phẩm của nhóm bạn. - Dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành. - Trong khuôn khổ 1 tiết, giáo viên chỉ nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị, các thao tác tiến hành của học sinh (chấm điểm, dánh giá sản phẩm: T2). 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Về nhà mỗi học sinh tự làm món trộn hỗn hợp để làm phong phú thêm bữa ăn trong gia đình. V. RÚT KINH NGHIậ́M GIỜ DẠY:........................................................................ ......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: