I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Sự cần thiết phải bảo quản chất dd trong khi chế biến món ăn. Cách bản quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.
2. Kỹ năng: Áp dụng hợp lí các quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
3. Thái độ: Có ý thức trong giữ gìn vệ sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dẫn dắt hs đến vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu Sgk - Stk.
2. Học sinh: Vở ghi - SGK.
Ngày soạn: 12.01.2011 Tiết 42: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (T1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiờ́n thức: Sự cần thiết phải bảo quản chất dd trong khi chế biến món ăn. Cách bản quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. 2. Kỹ năng: Áp dụng hợp lí các quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực. 3. Thái đụ̣: Có ý thức trong giữ gìn vợ̀ sinh. II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dõ̃n dắt hs đờ́n vṍn đờ̀. III. chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu Sgk - Stk. 2. Học sinh: Vở ghi - SGK. IV. tiến trình dạy - học : 1 . Tổ chức: 2’ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chỳ (sĩ số, hs vắng) 6 2 . Bài cũ: 15’ + Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? + Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần chú ý những yếu tố nào? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: b) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 5’ 5’ - Quan sát hình 3.17 (Sgk) và đọc chất dinh dưỡng ghi trên đó? - Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt, cá là gì? - Tại sao thịt, cá đã thái, pha khúc rồi lại không rửa lại? ( Mất Vitamin, chất khoáng, . . . tan trong nước) - Quan sát hình 3.18 (Sgk) - Em cho biết tên các loại rau, củ, quả thường dùng? - Rau, củ, quả trước khi chế biến phải qua thao tác nào? ( Trước khi sử dụng phải gọt vỏ, rửa, cắt, thái, . . .) - Em hãy kể tên các loại hạt đậu, ngũ cốc thường dùng hàng ngày trong hình 3.19 (Sgk) - Với các loại hạt khô có cách bảo quản như thế nào? I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến: 1. Thịt , cá: Lưu ý khi chuẩn bị sơ chế. - Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái vì chất khoáng và Viyamin dễ bị mất. - Cần quan tâm bảo quản thực phẩm 1 cách chu đáo để làm tăng giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. + Không để rồi, nhặng đậu vào. + Cần giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để không bị ôi, ươn, . . . 2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi: - Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa, không để khô héo, chỉ nên cắt nhỏ trước khi nấu. - Rau, củ, quả ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn. 3. Đậu hạt khô, gạo: - Khi mua về nên phơi lại cho thật khô, loại trừ hạt bị sâu, mốc để nguội mới cho vào lọ đậy kín. - Gạo tẻ, gạo nếp: Chỉ mua ăn vừa đủ cho thời gian ăn ấn định. 4. Củng cố: 7’ + Gv hệ thống lại bài. + Học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ + Học bài và đọc trước phần sau. V. RÚT KINH NGHIậ́M GIỜ DẠY:............................................................................................. ............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: