Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 24: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2010-2011

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 24: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Hiểu được mục đích trang trí nhà ở

2. Kỹ năng: Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèn cửa, . . . trong trang trí nhà ở, Lựa chọn một số đồ vật trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mĩ – ý thức làm đẹp nhà ở của gia đình.

II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dẫn dắt hs đến vấn đề.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn : Tranh ảnh hình trong SGK

2. Học sinh : Vở ghi – SGK

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1421Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 24: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiết 1) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04.11.2010
Tiết 24 : trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( T1)
I. mục tiêu bài học:
1. Kiờ́n thức: Hiểu được mục đích trang trí nhà ở
2. Kỹ năng: Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèn cửa, . . . trong trang trí nhà ở, Lựa chọn một số đồ vật trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
3. Thái đụ̣: Giáo dục ý thức thẩm mĩ – ý thức làm đẹp nhà ở của gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dõ̃n dắt hs đờ́n vṍn đờ̀.
III. chuẩn bị:
1. Giỏo viờn : Tranh ảnh hình trong SGK
2. Học sinh : Vở ghi – SGK
IV. tiến trình dạy và học:
1. Tổ chức:	2’	
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ (sĩ số, hs vắng
6
2. Bài cũ: 12’
	+Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
	+ Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
6’
5’
4’
? Tranh ảnh có công dụng gì?
+ Do vậy tranh ảnh thường đc chúng ta dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho ngôi nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoái mái và dễ chịu.
? Nên chọn những tranh ảnh như thế nào?
? Việc lựa chọn ảnh cần như thế nào?
? Nên chọn màu sắc như thế nào là hợp lí?
? Kích thước tranh ảnh ntn là hợp lí?
? Tường nhỏ thì tranh ntn?
? Tường rộng thì tranh ntn?
- Quan sát hình 2.11 (SGK)
? Vị trí treo tranh ảnh ntn?
? Cách treo tranh ảnh ntn?
? Gương có công dụng gì?
? Treo gương có tạo cảm giác gì không?
- Quan sát vị trí treo gương ở H2.12
? Cách treo gương ntn?
? Ngoài ra còn có cách treo gương nào nữa không?
I. Tranh ảnh:
1. Công dụng:
- Lưu giữ các kỉ niệm, các sự kiện có ý nghĩa. . . 
- Lưu giữ cá giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ
- Quan niệm đó là những đồ vật đẹp, có ý nghĩa trong đời sống.
2. Cách chọn tranh ảnh:
a) Nội dung tranh ảnh:
- Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật . . . 
- ảnh gia đình, cá nhân, những người yêu thích. .
- Lựa chọn ảnh về nội dung tuỳ thuộc và ý thích của cá nhân và điều kiện kinh tế.
b) Chọn màu sắc của tranh:
- Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ vật.
c) Kích thước của tranh ảnh phải cân xứng với tường:
- Kích thước tranh ảnh có mối quan hệ tương quan, tỉ lệ với kích thước tường.
+ Bức tranh to không nên treo ở tường nhỏ
+ Có thể ghép nhiều tranh nhỏ ở khoảng tường rộng.
3. Cách trang trí tranh ảnh:
- Vị trí treo ảnh.
- Cách treo tranh ảnh:
+ Độ cao: Vừa tầm mắt, cân xứng.
+ Hình thức: Ngay ngắn, không để lộ dây.
+ Số lượng: Không quá nhiều trên 1 bức tường
II. Gương:
1. Công dụng:
- Công dụng của gương là để soi, đồ vật dùng để trang trí.
- Tạo cảm giác cho căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn.
2. Cách treo gương:
- Gương rộng treo phía trên tràng kỉ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho căn phòng.
- Trong căn phòng nhỏ hẹp, treo gương một phần tường hoặc toàn bộ phẩn tường sữ tạo cảm giác căn phòng rộng ra.
- Treo gương trên tủ, kệ, trên bàn làm việc hay ngay sát cửa ra vào sẽ làm tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng.
4. Củng cố: 5’
	+ Gv hệ thống lại bài.
	+ Hs đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà : 1’
	+ Đọc trước bài sau.
V. RÚT KINH NGHIậ́M GIỜ DẠY:........................................................................ ......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc