I/ Mục tiêu
- Học sinh biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, nắm được nội dung mục tiêu của chương trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.
- Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bị.
1.Giáo viên
Bảng tóm tắt nội dung, chương trình môn công nghệ 6.
2.Học sinh
SGK.
III/ Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ghi, dụng cụ học tập HS
3. Các hoạt động dạy học
Ngày dạy: 24/8/2011 Tiết 1: Bài mở đầu I/ Mục tiêu - Học sinh biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, nắm được nội dung mục tiêu của chương trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập. - Học sinh có hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên Bảng tóm tắt nội dung, chương trình môn công nghệ 6. 2.Học sinh SGK. III/ Tiến trình dạy học. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ghi, dụng cụ học tập HS Các hoạt động dạy học Thời gian Các hoạt động Nội dung 2’ Hoạt động 1: Giới thiệu môn G: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4 chương. Yêu cầu học tập bộ môn: Có đủ SGK, phương tiện, dụng cụ thực hành. H: Nghe, ghi Chương I: May mặc trong gia đình. Chương II: Trang trí nhà ở. Chương III: Nấu ăn trong gia đình. Chương IV: Thu chi trong gia đình. 10’ Hoạt động 2: Bài mới Hoạt động 2.1 G: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì? + Các thế hệ sống trong gia đình + Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình + Nhu cầu về vật chất, tinh thần.. (?) Kể tên các thành viên trong gia đình em. (?) Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình + Bố làm gì? Trách nhiệm. + Mẹ làm gì? Trách nhiệm. (?) Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm như thế nào? G: Phân tích cho học sinh thấy được từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình. G: Kết luận các công việc của thành viên trong gia đình đều thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình. 1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. : Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ được sinh ra và lớn lên. Gia đình là gì? (SGK – 3) : Nêu các thành viên của gia đình học sinh. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? + Tạo nguồn thu nhập. + Chi tiêu nội trợ hợp lý. Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xã hội, lấy việc học làm đầu. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. 15’ Hoạt động 2.2 G: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm được gì? Kiến thức nào? Kỹ năng cần áp dụng? Thái độ học tập, làm việc có khoa học? G: Phương pháp học tập bộ môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm được kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành. 2. Mục tiêu của chương trình KTGĐ ( Phân môn KTGĐ) a/ Kiến thức Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực Về đời sống: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi. b/ Về kỹ năng: Nâng cao chất lượng cuộc sống trong trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, chi tiêu tiết kiệm. c/ Thái độ: Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 10’ Hoạt động 3: Củng cố (?) Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. (?) Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình (?) Liên hệ ở địa phương em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng con đường nào? Tổng kết bài (5’) Về nhà: - Học thuộc vai trò của gia đình - Chuẩn bị một số mẫu vật bằng vải ghim vào bìa cứng. Ngày dạy: 28/8/2011 Tiết 2: Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha. - Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng có nguồn gốc do đâu. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên Bảng phụ: sđ quy trình sản xuất vải nhân tạo, sợi tổng hợp. 2.Học sinh Mẫu vật: vải vụn các loại. III/ Tiến trình dạy học. 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (5’) .Nêu vai trò của gia đình và các thành viên trong gia đình? Cho ví dụ minh hoạ? . Nêu vai trò của KTGĐ? Em đã làm gì để góp phần cùng gia đình tăng thêm thu nhập. 3.Các hoạt động dạy học Tg Các hoạt động Nội dung 10 Hoạt động .1 G: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 ( SGK) cho biết nguồn gốc vải sợi thiên nhiên (?): vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu G: Phân tích nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên là có sẵn trong cây con vật và tạo ra G: treo bảng phụ mô tả quy trình sản xuất vải sợi bông. (?) Nêu quy trình sản xuất vải sợi bông. G: bổ sung quả bông khi thu hoạch loại bỏ hạt, loại bỏ chất bẩn đánh tơi, kéo thành sợi. (?) Tranh 2, nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm. G: bổ sung: ươm tơ là qt gia công từ kén tằm thành sợi tơ tằm. Nấu kén tằm ra 1 phần kén mền dễ rút thành sợi, sợi tơ ướt được chập thành sợi mộc -> dệt thành vải Kéo sợi là quá trình nối các sợi ngắn thành sợi dài và chập sợi. Xơ bông gọi là tơ. G: Vải sợi mặc dễ nhàu, rất mát, dễ ướt, lâu khô, đó là vải sợi thiên nhiên. 1/ Vải sợi thiên nhiên. * Nguồn gốc Từ cây ( thực vật): bông, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ. Từ động vật: tằm, cừư, gà, ngan, vịt.: Cây bông -> thu hoạch quả -> xơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông. Con tằm -> kén tằm ->kéo sợi -> dệt sợi -> nhuộm màu -> vải sợi tơ tằm. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. * Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên. Nhận biết dựa vào đặc điểm Độ hút ẩm cao, mặc để thấm Mặc thoáng mát Dễ nhàu và mốc Lâu khô, dễ bay màu. Đốt thì than tro dễ tan, không vón cục. 15 Hoạt động 2. G: Yêu cầu nghiên cứu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Vải sợi hoá học có mấy loại Nguồn gốc của vải sợi từ thiên nhiên và từ sợi hoá học có gì khác nhau. G: Giới thiệu một số vải sợi nhân tạo như sợi tổng hợp: polymeste, axetat, nilon, vissco, gỗ, tre, nứa, dầu, mỡ. 2. Vải sợi hóa học * Nguồn gốc. Sợi tổng hợp Sợi nhân tạo Do điều chế từ than đá, dầu mỡ hoặc xenulo gỗ, tre, nứa. * Đặc điểm Ngược với vải thiên nhiên 4.Tổng kết bài (5’) G: Yêu cầu nhắc lại một số nội dung -Nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học -So sánh với nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên Hướng dẫn: Về nhà (4) Học theo câu hỏi đã hướng dẫn học câu hỏi cuối bài Ngày dạy: 31/8/2011 Tiết 3: Các loại vải thường dùng I/ Mục tiêu. - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - Phân biệt được một số loại vải thông dụng nhất. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi lựa chọn vải may mặc. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên Bảng phụ, phấn mầu, một số mẫu vải. 2.Chuẩn bị của học sinh III/ Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (5’) G: Kiểm tra 2 học sinh .Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi bông ( T Nhiên). Cho vải sợi bông minh hoạ . Nêu nguồn gốc, tính chất của sợi hóa học. So sánh tính chất với sợi bông thiên nhiên. 3.Các hoạt đông dạy học: Tg Các hoạt động Nội dung 10 Hoạt động .1 G: Cho học sinh quan sát một số mẫu vải sợi pha (?): Nguồn gốc của vải sợi pha. (?): Tại sao dùng sợi pha là nhiều. (?): Vải sợi pha có những ưu điểm gì Học sinh nghiên cứu SGK để phát biểu 1/ Tìm hiểu về vải sợi pha. * Từ sợi pha thiên nhiên và sợi pha hoá học. Kết hợp ưu điểm của 2 loại vải đã học và loại bỏ nhược điểm của chúng. Bền màu, đẹp, ít nhàu nát Không bị mốc Mềm mại, thoáng mát 15 Hoạt động 2. G: Cho học sinh hoạt động theo nhóm điền nội dung vào bảng (1) (?): Có những phương pháp nào để phân biệt các loại vải. Yêu cầu học sinh phân biệt các mẫu vải theo phương pháp vo vải, đốt vải. Học sinh đọc thành phần sợi vải trong những băng vải nhỏ trong SGK và học sinh sưu tầm được. G: Lưu ý thành phần sợi vải thường viết bằng chữ tiếng anh. Khi biết thành phần sợi vải rồi sẽ chọn mua quần áo cho phù hợp theo mùa 2. Thử phân biệt một số vải Loại Tính vải chất Tự nhiên tơ tằm Vải sợi hoá học Tổng kết bài (5’) G: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Đọc mục có thể em chưa biết Liên hệ bản thân, phân biệt vải trong trang phục của mình Hướng dẫn: Về nhà (4) Học theo phần củng cố Chuẩn bị một số trang phục Hãy cho biết quần áo bông vải sợi thường may loại trang phục nào. Mùa hè Mùa đông áo sợi tổng hợp Ngày dạy: 31/08/2011 Tiết 4: Bài 2 - Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - Kỹ năng: Biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp. - Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên Một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò. 2.Chuẩn bị của học sinh III/ Tiến trình dạy học. ổn đinh lớp: Kiểm tra bài cũ (5’) . Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. Cho VD minh hoạ . Nêu các phương pháp phân biệt loại vải? VD? Đọc nội dung trong tem đính sau gáy cổ áo cho biết gì? 3. Các hoạt động dạy học: Tg Các hoạt động Nội dung 2 Hoạt động 1 G: Làm thế nào phân biệt học sinh với sinh viên, người lao động với người. Phân biệt bác sĩ, y sĩ với bệnh nhân G: Mặc, mặc đẹp là một nhu cầu thiết yếu cần thiết của con người, mặc ntn là đẹp, phù hợp. Hoạt động 2.1 (20’) G: Yêu cầu nghiên cứu SGK cho biết (?): Trang phục là gì? (?): Trang phục của học sinh là ntn? G: Bổ sung cùng với phát triển của xã hội áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu mốt mẫu mã. H: Nêu ý kiến của mình. Dựa vào quần áo ???? đeo Dụng cụ lao động 1/ Tìm hiểu khái niệm trang phục, một số loại trang phục, chức năng. H: đọc sách trả lời - Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi, xắc... 15 Hoạt động 2. (?): Có mấy loại trang phục (?): Để phân biệt trang phục ta dựa vào đâu. Trang phục theo thời tiết: nóng, lạnh Lứa tuổi Theo công dụng, nghề nghiệp. Theo giới tính. G: Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) nêu tên công dụng của từng loại trang phục trong gia đình. Hình 1-4a: Trang phục trẻ em ntn? Hình 1-4b: Trang phục thể thao ntn? Hình 1-4c: Trang phục lao động? (?): Mô tả trang phục một số ngành: y, nấu ăn, học sinh trong trường. G: Kết luận tuỳ từng ngành nghề mà trạng phục trong lao động được may bằng chất liệu vải khác nhau, màu sắc khác nhau 2. Các loại trang phục H: Thảo luận nhóm đi đến kết luận: có rất nhiều loại trang phục và phân biệt chúng dựa vào 1 số yếu tố sau: Thời tiết Lứa tuổi Công việc (nghề nghiệp) Giới tính H: Quan sát tranh cùng thảo luận theo bàn để trả lời Trang phục trẻ em có màu sắc sặc sỡ Trang phục thể thao gọn gàng và dùng vải co giãn dễ dàng. Lao động thì trang phục có một màu tối (xanh) H: tự nêu: Ngành y: màu trắng hoặc xanh lơ trông sạch sẽ tạo cảm giáo vô trùng. 4 Hoạt động 3 Củng cố (?): Trang phục có chức năng gì, nêu ví dụ minh hoạ? G: Thế nào là mặc đẹp? VD? Mặc mốt có phải là mặc đ ... Kiểm tra (7’) - Thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng? Nhiễm độc? Nêu tác hại của nó? - Để tránh nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm cần phải làm như thế nào? 3. Nghiên cứu kiến thức mới Thời gian Các hoạt động Nội dung 15’ 16’ HĐ1: An toàn thực phẩm - Để an toàn thực phẩm thì khi mua thực phẩm phải chọn như thế nào? - Với rau? - Chọn cá? - Chọn thịt? - Chọn đồ hộp thì cần chú ý gì? - Khi chế biến thực phẩm vệ sinh nhà bếp như thế nào? - Bảo quản thực phẩm như thế nào? HĐ2: Biện pháp phòng tránh - Nêu nguyên nhanh ngộ độc thức ăn - Để phòng tránh sự ngộ độc thức ăn cần làm như thế nào? - Học sinh đoc ở sgk - Đọc ghi nhớ II. An toàn thực phẩm 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Kể tên thực phẩm mà gia đình mua tươi sống: cá, gà, tôm, thịt - Thực phẩm đóng hộp: chú ý tới hạn sử dụng ở bao bì, vở hộp 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản - Thực phẩm được chế biến từ nhà bếp - Nguồn phát sinh sự nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm từ 1 số dụng cụ nhà bếp: Dao thớt, xoong, nồi - Nên để thựcphẩm đóng hộp ở tủ lạnh, mua vừa đủ ding. - Thực phẩm đã chế biến để kín trong tử lạnh - Thựcphẩm khô để lọ kín III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhanh: ngộ độc thức ăn - Do thực phẩm, thức ăn bị nhiễ vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật - Do thực ăn bị biến chất - Do bản htân thức ăn có sẵn độc tố - Do thức ăn có nhiễn các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm 2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn Sgk – T 79 * Ghi nhớ sgk – T 80 4. Củng cố(6’) - Nêu cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm - Để an toàn thực phẩm phải làm như thế nào? 5. HDVN(1’) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi sgk Tiết 42: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I Mục tiêu - Học sinh they được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng - Từ đó biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, đọc tài liệu, tranh - Học sinh: Đọc trước bài 17 III Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (7’) - Nêu nguyên nhân ngộ độc thức ăn - Nêu cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn 3. Nghiên cứu kiến thức mới Thời gian Các hoạt động Nội dung 10’ 10’ 10’ HĐ1: Chế biến thịt, cá - Khi chuẩn bị chế biến thịt, cá cần làm nhue thế nào? - Tại sao rửa xong mới cắt khúc - Cần bảo quản như thế nào? HĐ2: Chế biến rau, củ, quả - Khi rửa rau cần làm như thế nào? - Tại sao cắt râu sau khi rửa? - Quả, củ ăn sống cần phải làm gì? HĐ3: Bảo quản hạt khô và thóc, gạo? - Bảo quản đậu hạt khô như thế nào? - Bảo quản thóc như thế nào? I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến 1. Thịt, cá - Rửa sạch trước khi mổ cá - Không ngam thịt, các sau khi mổ, cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất - Cần bảo quản tốt:( Để trong tử hay đậy và để ở nhiệt độ thích hợp) 2. Rau, củ, quả - Để rau, củ, quả, đậu hạt tươi không bị mất chất dinh dưỡng hợp vệ sinh - Rửa sạch râu, chỉ cắt hoặc thái sau khi đã rửa sạch - Rau củ, quả sống cần gọt vỏ trước khi ăn 3. Đậu hạt kho, gạo - Mua đậu, thóc cần phơi thật khô, bỏ những hạt bị sâu, mốc. Để nguội cho vào lọ cất kĩ, thóc để nơi khô, ráo 4. Củng cố (6’) - Nêu cách chuẩn bị chế biến cá, thịt - Cần rửa rau như thế nào? - Bảo quản thóc như thế nào? 5. HDVN(1’) - Học thuộc bài - Đọc tiếp phần II của bài Tiết 43: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I Mục tiêu - Học sinh cần thấy được sự cần thiết của bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. Cách bảo quản phù hợp để thực phẩm không mất chất dinh dưỡng. Từ đó áp dụng vào bảo quản chất dinh dưỡng thực phẩm của gia đình II Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài - Học sinh: Đọc trước bài 17 phần II III Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (6’) - Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chuẩn bị chế biến thiệt và cá, rau củ quả 3. Nghiên cứu kiến thức mới (34’) Thời gian Các hoạt động Nội dung 15’ 19’ HĐ1Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng khi nấu ăn - Tại sao cần quan tâm bảo vệ chất dinh dưỡng khi chế biến - Nấu lâu những sinh tố nào dễ bị mất - Khi luộc rau cần chú ý gì? - Tại sao ko nên sát gạo quá trắng HĐ2 ảnh hưởng của nhiệt độ tới dinh dưỡng - Giáo viên giới thiệu đun ở nhiệt độ nào thì chất đạm bị giảm - Chất béo bị mất khi ở nhiệt độ nào - Khi nào chất đường bột bị biến mất - Chất khoáng nào hay bị biến mất trong khi đun nấu? HĐ3 Ghi nhớ II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thực phẩm 1. Tại sao phải quan tâm bảo vệ chất dinh dưỡng trong khi chế biến thực phẩm - Nếu lâu dễ mất nhiều sinh tố C, B, D, P - Rán lâu mất nhiều sinh tố A, D, E Chú ý + Cho thực phẩm vào luộc, nấu khi nước đã sôi + Đun tránh khuấy nhiều + Không nên làm lại thức ăn nhiều lần + Không nên sát gạo quá trắng + Không chắt bỏ nước cơm vì mất B1 2. ảnh hưởng của t0 tới thành phần dinh dưỡng - Chất đạm: Đun ở t0 quá cao (>t0 đun làm chín) thì giá trị dinh dưỡng bị giảm - Chất béo: Đun nóng nhiều (>t0 nóng chất và nấu sôi) sinh tố A bị phân huỷ -> biến chất - Chất đường bột: ĐUn kho tới 1800 thì chất đường bột bị biến mất, chuyển mầy nâu, đắng, ở nhiệt độ cao chất tinh bột cháy đen và chất đinh dưỡng bị phân huỷ - Chất khoáng: Khi đun nấu 1 phần chất khoáng bị hoà tan trong nước - Sinh tố: Tỏng quá trình chế biến các sinh tố bị mất đi (sinh tố dễ hoà tan) III Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố (5’) - Đun sôi ở t0 nàothì chất đường bột bị biến mất - Tại sao khi luộc rau không nên khuấy nhiều? 5. HDVN (1’) Học và trả lời các câu hỏi trong sgk Tiết 44: Các phương pháp chế biến thực phẩm I Mục tiêu - Học sinh cần nắm được tại sao cần chế biến thực phẩm - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến và sử dụng nhiệt độ và phương pháp chế biến ko sử dụng t0 - Biết vận dụng vào nấu ăn trong gia đình II Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc tài liệu về nấu ăn - Học sinh: quan sát nấu thức ăn trong gia đình III Tiến trình tiết dạy 1. ổn định t/c 2. Ktra (6’) - Nêu ảnh hưởng của t0 tới chất dinh dưỡng như thế nào? 3. Nghiên cứu kiến thức mới Thời gian Các hoạt động Ghi bảng 20’ 15’ HĐ1 Chế biến thực phẩm có dùng t0 - Hãy kể tên 1 số món ăn chế biến có dùng t0 - Thế nào là món luộc - Nêu quy trình thực hiện - yêu cầu của món luộc như thế nào? - Thế nào là món nấu - Nêu quy trình thực hiện món nấu - Vd: Nấu cơm. nấu canh - yêu cầu của món nấu là như thế nào? - Thế nào là món kho - Cho VD về món kho mà em biết? - Quy trình thực hiện món kho như thế nào? - Nêu yêu cầu của món kho HĐ2 Làm chín thực phẩm trong hơi - Kể 1 số món ăn làm chín thực phẩm trong hơi nóng của nước - Nêu quy trình của món hấp - yêu cầu của món hấp như thế nào? I. Phương pháp chế biến thực phẩm có dùng t0 1. Phương pháp chế biến thực phẩm trong nước a. Luộc: Làm chín thực phẩm trong thời gian ngắn, đủ chín mềm * Qui trình - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm - Làm chín thực phẩm trong nước - Bày món ăn ra đĩa và nước chấm * Yêu cầu: Nước luộc trong, thực phẩm chín mềm. ko dai. Đảm bảo màu sắc b. Nấu: Phối hợp nhiều nguyên liệu động vật, thực vật, có thêm gia vị, chín trong nước * Quy trình - Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị - Nấu chín nguyên liệu: động vật, thực vật - Múc ra bát * yêu cầu - Thực phẩm chín không dai, ko nát - Hương vị thom ngon, đậm đà - Mầu sắc hấp dẫn c. Kho: Làm chín thực phẩm trong nước vừa phải với vị mặn đậm đà * Quy trình - Làm sạch nguyên liệu, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp - Nấu chín thực phẩm với lượng nước ít, đậm đặc * Yêu cầu - Thực phẩm chín mềm, nhỏ, ko nát, ít nứoc, sánh - Thơm, vị mặn, màu vàng nâu II Phương pháp làm chín trong hơi nóng của nước 1. Hấp: Làm chín thực phẩm trong hơi nóng của nước * Quy trình - Làm sạch nguyên liệu - Sơ chế tuỳ theo yêu cầu món - Hấp chín thực phẩm * Yêu cầu - Chín mềm, ráo nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc theo đặc trưng của món 4. Củng cố (7’) - Kể tên 1 số món ăn được làm chín trong nước - Kể tên món luộc, nấu, kho mà em biết - Thế nào là ninh hấp 5. HDVN (2’) - Về học bài và quan sát các món ăn và cách chết biến để vận dụng vào gia đình Tiết 45: Các phương pháp chế biến thực phẩm I Mục tiêu - Học sinh nắm được qui tắc chế biến thực phẩm chín ở môi tròng ko có nước cần tới nhiệt độ - Biết vận dụng các phương pháp chế biến món nướng, rang, rán vào chế biến thức ăn trong gia đình II Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc tài liệu - Học sinh: Quan sát cách nướng, rang, rán của gia đình III Tiến trình tiết dạy 1. ổn định t/c 2. Ktra (xen kẽ) 3. Nghiên cứu kiến thức mới Thời gian Các hoạt động Ghi bảng 10’ 25’ HĐ1: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa - Kể tên 1 số món nướng - Cho VD - Thực phẩm nướng là gì? - nêu quy trình của món nướng - yêu cầu của món nướng như thế nào? - Món nướng thường trình bày như thế nào? HĐ2: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng chất béo - Rán là như thế nào? - Kể tên 1 số món rán em biết - Nêu quy trình của món rán - Yêu cầu của món rán như thế nào? - Rang là làm như thế nào? - Kể tên 1 số món rang mà em biết - Quy trình thực hiện món rang - Xào là làm như thế nào? - kể tên 1 số món xào - Quy trình thực hiện món xào - Món xào có yêu cầu như thế nào? 3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp Nướng: Làm chín thực phẩm = sức nóng trực tiếp của than củi * Quy trình - Làm sạch thực phẩm - Cắt, thái, để nguyên. Tẩm ướp gia vị để lên vỉ hoặc xiên vào que - Nướng vàng đều - Trình bày theo đặc trưng của món ăn * Yêu cầu - Thực phẩm chín đều, không dai - Thom ngon, vàng nâu 4. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng chất béo a. Rán * Quy trình - Làm sạch thực phẩm, cắt, thái, tẩm ướp gia vị - Cho thực phẩm vào mỡ nóng già - Rán vàng đều, kĩ * Yêu cầu - Giòn, xốp, ráo mỡ, chín kĩ - Thơn ngon, vàng nâu b. Rang: Đảo đều thực phẩm ở trên chảo có mỡ hoặc ko có mỡ. Lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong * Quy trình sgk Yêu cầu; Thực phẩm khô ráo, săn chắc, thơm, màu hấp dẫn c. Xào: Đảo thực phẩm ở chao cho lượng mỡ vừa phảo (thực phẩm gồm động vật và thực vật) lửa đun to trong 1 thời gian ngắn * Quy trình sgk * Yêu cầu - Thực phẩm mềm, ko dai đối với động vật - Thực phẩm là thực vật chín tới, ko nhừ - Còn ít nứơc, giữ được mầu của thực phẩm 4. Củng cố (7’) - Kể tên 1 số món làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa mà ko cần nước - Kể tên phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường 5. HDVN(2’) - Học thuộc quy trình nấu các món đã học - Quan sát các món đã học ở gia đình Ti ết
Tài liệu đính kèm: