Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thủy

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thủy

I,Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

- Kỹ năng: Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6.(phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

- Thái độ: Có hứng thú học tập môn học.

II, Chuẩn bị:

- GV: + Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 + Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ 6.

- HS: Đọc trước bài “Mở đầu”

III, Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.

IV, Tiến trình gìơ học:

1, Ổn định tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ: GV nêu một số yêu cầu của môn học: vở ghi, vở BT, SGK,.

3, Nội dung bài mới:

 

doc 127 trang Người đăng vanady Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
Tiết 1: Bài mở đầu
I,Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Kỹ năng : Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6.(phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
- Thái độ: Có hứng thú học tập môn học.
II, Chuẩn bị:
- GV: + Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
 + Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ 6.
- HS: Đọc trước bài “Mở đầu”
III, Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.
IV, Tiến trình gìơ học:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : GV nêu một số yêu cầu của môn học : vở ghi, vở BT, SGK,...
3, Nội dung bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình(15 ph)
? Em hãy cho biết vai trò của gia đình
? Tránh nhiệm của mỗi người đối với gia đình như thế nào? Được biểu hiện ra sao
? Trong gia đình có rất nhiều công việc phải làm đó là những công việc nào
GV: KTGĐ không chỉ là nguồn thu nhập bằng tiền, hiện vật mà còn sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu và làm các công việc nội trợ trong gia đình cũng là công việc của KTGĐ.
? Em hãy kể các công việc liên quan đến KTGĐ mà em tham gia
HĐ 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương trình CN 6 - phân môn KTGĐ.(10ph)
? Về kiến thức của phân môn KTGĐ chương trình CN6 gồm những nội dung gì
? về kĩ năng cần đạt những gì
? Để đạt được những kiến thức và kĩ năng đó cần có thái độ học tập như thế nào 
HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp học tập(7ph)
- GV treo tranh vẽ hình 1.1, 1.2 - SGK/6,7 để hướng dẫn HS phương pháp học tập môn CN6
- HS đọc phần I - SGK/3
- HS trả lời
- Giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức: nấu cơm, quét nhà, rửa bát, trông em...
- Học giỏi, chăm ngoan, biết nghe lời thầy cô giáo, bố mẹ, ông bà...
- Bố làm công nhân -> lương/tháng
- Mẹ làm ruộng -> thóc, ngô.../vụ
=> Chi tiêu hợp lý và có tích lũy hàng tháng.
HS đọc SGK/3
HS đọc SGK/4
I, Vai trò của gia đình và KTGĐ:
* vai trò của gia đình: 
- Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai.
- Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là phải làm tốt công việc của mình để góp phần tổ chức tốt cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc
- Các công việc của KTGĐ:
+ Tạo ra nguồn thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật.
+ Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho hợp lý.
+ Làm các công việc nội trợ trong gia đình.
II, Mục tiêu của chương trình CN6 - phân môn KTGĐ:
SGK/3
1, Về kiến thức:
2, Về kĩ năng:	
3, Về thái độ:
III, Phương pháp học tập:
- Trong quá trình học tập, các em cần tìm hiểu kĩ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực hiện các bài thử nghiệm, thực hành, liên hệ với thực tế đời sống.
- Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra trong giờ học để phát hiện và lĩnh hội các kiến thức mới.
* Củng cố: (5ph) Qua bài học em cần ghi nhớ những nội dung gì?
 1, Vai trò của gia đình và KTGĐ?
 2, HS cần có thái độ học tập môn CN6 như thế nào và phương pháp học tập ra sao?
* Hướng dẫn về nhà:(3ph)
- Học để trả lời 2 câu hỏi trên
- Đọc trước bài 1- SGK/6 :
 Hướng dẫn tự học:
+ Quan sát kĩ các hình 1.1, 1.2 - SGK/6,7 để trả lời các ? trong SGK/6,7.
+ Sưu tầm các mẫu vải.
Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy : 29/8/2008(6A3,4,5) Tuần :2
Tiết 2 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc
I, Mục tiêu :
1, Về kiến thức : HS biết được nguồn gốc, sơ đồ, quy trình sản xuất, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng bằng cách vò vải, đốt sợi vải.
3, Về thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
II, Chuẩn bị: (Giáo án điện tử)
- GV: + Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
 + Bộ mẫu các loại vải, cốc đựng nước, diêm.
 + Phiếu học tập ghi bài trắc nghiệm.
- HS: Sưu tầm một số mẫu vải vụn.
 * Bài tập trắc nghiệm : 
Bài 1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau:
1. Vải sợi bông
3. Gỗ, tre, nứa
5. Vải len
2. Vải xoa, vải tôn
4. Kén tằm
6. Con tằm
Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau:
a, Cây bông dùng để sản xuất ra ... 
b, Lông cừu qua quá trình sản xuất được ...
c, Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật ... 
d, Vải sợi tổng hợp là các loại vải như : ...
e, Vải xatanh được sản xuất từ chất xenlulo của ...
Bài 2: Em hãy sử dụng cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1) Vải lanh
a) lông xù nhỏ, độ bền kém
2) Vải polyeste
b) không nhàu, độ bền kém
3) Vải sợi bông
c) mặt vải mịn, dễ nhàu
4) Vải len
d) ít nhàu, có lông xù
5) Vải xa tanh
e) không nhàu, rất bền
g) ít nhàu, mặt vải bóng
Kết quả: 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 - ; 5 - .
III, Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.
IV, Tiến trình giờ học :
* ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ : 3phút
1, Em hãy cho biết vai trò của gia đình và KTGĐ? Là một học sinh em cần có trách nhiệm như thế nào với gia đình mình?
HHoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1:Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất các loại vải
- HS chia đôi vở ghi vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học
? Em cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải
GV: Cây bông -> vải sợi bông
Con tằm -> vải tơ tằm
? Em có biết còn loại cây, con nào cung cấp sợi để dệt vải không
? vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc thực vật từ dạng sợi nào? Nguồn gốc động vật từ dạng sợi nào
? Đặc điểm của các nguyên liệu sợi thiên nhiên là gì
? vải sợi thiên nhiên gồm những loại vải gì
GV: Vải sợi thiên nhiên được sản xuất như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát mô hình trên màn hình, chú ý chiều mũi tên để hoàn thành sơ đồ sau:
HS quan sát H1.1 SGK/6 
- Cây bông, con tằm
- HS nêu thêm: 
+ Cây lanh, cây đay, cây gai...
+ Con cừu, dê, lạc đà...
- HS trả lời:
- là các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên.
- HS trả lời
HS hoàn thành sơ đồ vào vở bài tập/4
I, Nguồn gốc, tính chất các loại vải:
1, Vải sợi thiên nhiên:(16 ph)
a, Nguồn gốc:
- Nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi lanh, sợi đay, sợi gai
- Nguồn gốc động vật: 
+ Sợi tơ tằm từ kén tằm
+ Sợi len từ lông cừu, lạc đà, vịt, dê, ...
* Vải sợi thiên nhiên gồm các loại vải : vải sợi bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải len...
Cây bông -> ... -> ... -> ... -> vải sợi bông
Con tằm -> ... -> ... -> ... -> vải tơ tằm
- HS đổi chéo vở, chấm đúng sai theo đáp án trên màn hình.
? Nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên
GV: Nêu thêm về quá trình kéo sợi, ươm tơ
- GV yêu cầu HS quan sát H1.2 SGK/7
? em cho biết vải sợi nhân tạo được dệt từ loại sợi nào
? Sợi tổng hợp được dệt thành loại vải gì
- GV giới thiệu mô hình trên màn hình(H1.2 - SGK)
? Sợi nhân tạo và sợi tổng hợp có sẵn trong thiên nhiên không? Chúng được tạo thành từ những nguyên liệu nào, do ai tạo ra
? Vải sợi hóa học gồm những loại vải gì
- Phát vải để HS quan sát các mẫu vải.
- GV thao tác mẫu trước lớp: vò vải, đốt mép vải, nhúng vải vào nước. 
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, uốn nắn những sai sót. 
? Qua kết quả thử nghiệm em có kết luận gì về tính chất của vải sợi bông, vải tơ tằm, vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp
GV: + Vải thấm nước nhanh -> mặc mát
 + Vải thấm nước chậm -> mặc bí
- Một HS nêu quy trình sản xuất vải sợi bông
- Một HS nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm.
- Từ loại sợi axetat, visco
- Vải sợi tổng hợp
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời miệng bài tập: điền vào khoảng trống - SGK/8
- Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá...
- Gồm vải sợi nhân tạo va vải sơi tổng hợp
- Đại diện nhóm HS lên bàn GV quan sát thao tác của GV để nhận xét về: 
+ Độ nhàu.
+ Độ tan của tro.
+ Độ thấm nước của vải sợi bông, vải tơ tằm để rút ra kết luận về tính chất của vải
- HS quan sát trên màn hình và so sánh tính chất của các loại vải đó.
* Quy trình sản xuất SGK/6
b, Tính chất: 
+Thử nghiệm
+ Kết luận: SGK/6
2, Vải sợi hóa học:(12phút)
a, Nguồn gốc: 
- Vải sợi hóa học gồm:
+ Vải sợi nhân tạo: xa tanh, visco.
+ Vải sợi tổng hợp: polyeste, lụa nilon.
b, Tính chất
+ Thử nghiệm
+ Kết luận: SGK/8
* Củng cố:(8 phút) 
1, Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste?
2, Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 
+ GV phát phiếu học tập để trả lời bài tập trắc nghiệm 1(HS làm việc cá nhân trong 3 phút), GV bao quát và thu kết quả của một vài em để HS nhận xét và chấm đúng sai trên màn hình.
+ HS thảo luận nhóm 4 để trả lời bài tập trắc nghiệm.GV đưa đáp án, các nhóm đổi chéo bài rồi chấm điểm.
* Hướng dẫn về nhà:(5 phút)
- HS thuộc phần ghi nhớ SGK/9 
- Làm vào vở bài tập.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/10
- Sưu tầm mẫu vải, nhãn mác đính trên quần áo may sẵn.
Hướng dẫn tự học:
+ Đọc trước phần 3 + II SGK/8
* Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi ô chữ.
Ngày soạn: 2/9/2008 Ngày dạy : 5/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 3
Tiết 3 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc
I, Mục tiêu:
 1,Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
 2,Kỹ năng: HS phân biệt được một số loại vải thông dụng,đọc thành phần sợi dệt trên nhãn mác quần, áo.
 3, Thái độ: Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách vò vải, đốt sợi vải,
II,Chuẩn bị:
-GV:+Bộ mẫu các loại vải, một số sản phẩm may mặc:quần áo, khăn...
 +Diêm, hương để đốt mép vải.
-HS: Vải vụn các loại.
III, Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ.
IV,Tiến trình giờ học :
*Kiểm tra bài cũ :
1, Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste?
2, Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 
*HĐ 1 :Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - Cho HS xem một số mẫu vải sợi có ghi thành phần sợi pha.
? Em cho biết nguồn gốc của vải sợi pha 
?Vải sợi bông pha sợi tổng hợp có tính chất gì
? Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo có tính chất gì
?Vải polyste pha len có tính chất gì?
- HS nêu nguồn gốc của vải sợi pha, tên vải sợi pha :
+, Cotton +Polyste(vải sợi bông pha sợi tổng hợp) .
+, Tơ tằm + visco (vải tơ tằm pha sợi nhân tạo) . 
- HS nhắc lại tính chất của vải sợi bông và vải tơ tằm, vải nhân tạo, vải tổng hợp.
Hút ẩm nhanh , thoáng 
mát không nhàu, giặt chóng khô, bền đẹp. 
- Hút ẩm nhanh, thoáng ... ....... 3,..............................................................
4- Hướng dẫn tự học:
- Làm vào VBT và học thuộc.
- Đọc bài: “ Chi tiêu trong gia đình” phần còn lại và tìm hiểu ở gia đình có những khoản chi tiêu nào?
 =================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
Tiết 65: 
	 Bài 25: chi tiêu trong gia đình
I - Mục Tiêu:
1- Kiến thức: 
- Hoc sinh biết được sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam:
- HS biết các biện pháp cân đối thu, chi trong gia đình.
- Vận dụng vào việc làm thế nào để chi tiêu trong gia đình cho hợp lý?
2- Kỹ năng: 
 - Tham gia các công việc vừa sức để tăng thu nhập cho gia đình.
3- Thái độ:
 -- Có ý thức tiết kiệm trong các khoản chi tiêu của gia đình. 
II - Chuẩn bị:	
- GV:Sơ đồ/128,129sgk.Bảng phụ. 
- HS: Đọc trước bài :, VBT.
III - Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Nhắc lại hình thức thu nhập của các loại hộ ở thành phố và nông thôn
-G: Sự khác nhau về thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của gia đình
? Vậy theo em mức chi tiêu ở thành phố và nông thôn
có gì khác nhau
- HS làm vào bảng/89 VBT
? Nhìn vào bảng , em có nhận xét gì về hình thức chi tiêu của các loại hộ ở thành phố và nông thôn
G: Gia đình ở nông thôn chủ yếu sản xuất ra SP vật chất và tiêu dùng. Gia đình ở thành thị chủ yếu thu nhập bằng tiền nên phải mua hoặc chi trả.
? Em hiểu cân đối thu, chi trong gia đình là gì
- Hãy so sánh tổng thu và tổng chi của gia đình chi tiêu hợp lý?
- Nếu tổng thu nợ; không có tích luỹ-> không có để chi cho các công việc lớn hoặc đột xuất,...)
G: phần tích luỹ của mỗi gia đình là vô cùng cần thiết
và quan trọng.
- HS đọc các VD / 130 sgk
- Em cho biết chi tiêu của 2 gia đình ở thành phố đã hợp lý chưa? Vì sao?
- Em cho biết chi tiêu của 2 gia đình ở nông thôn đã hợp lý chưa? Vì sao?
- Qua 4 VD em rút ra nhận xét gì?
? Em hiểu chi tiêu theo kế hoạchlà gì
- Chi tiêu thiết yếu: ăn, mặc ở...
- Chi tiêu định kì: điện, nước, điệ thoại,...
- Chi têu đột xuất: hiếu, hỉ ...
G : Muốn thế phải xác định trước chi tiêu phù hợp mức thu nhập của gia đình .
- Quan sát h4.3 -> em quyết định mua hàng nào ?
- Theo em phải làm thế nào để mỗi gia đình có phần tích luỹ?
? Bản thân em đã làm gì đã làm gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia đình
III, Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam:
 sgk/129
IV, Cân đối thu, chi trong gia đình:
*)Cân đối thu, chi trong gia đình là gì?
 sgk/130
 Tổng thu > tổng chi
1, Chi tiêu hợp lý:
a, ở thành thị:
- VD1 sgk/130
- VD2 
b, ở nông thôn
- VD1 sgk/131
- VD2 
*) Nhận xét: sgk/131
2, Biện pháp cân đối thu, chi:
a, Chi tiêu theo kế hoạch:
*) KN: sgk/131
b, Tích luỹ:
 sgk/132
* Hoạt động 3: Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ
1, Tìm 1 số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm.
Điền vào chỗ trống cho thích hợp.
2, Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập là những khoản chi... đối với gia đình ở... hay ở... Tuy nhiên, mức chi cho các nhu cầu này phụ thuộc vào...của từng gia đình.
4- Hướng dẫn tự học:
- Làm vào VBT và học thuộc.
- Ôn kỹ 2 bài 25 và 26 để giờ sau kiểm tra.
- Xem lại các bài 15; 16; 17; 18; 21; 22; 25; 26 để chuẩn bị ôn tập học kì.
 ===============================================
 =================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
Tiết 66 +67: thực hành: 
Bài tập tình huống về thu, chi
 trong gia đình.
I - Mục Tiêu:
1- Kiến thức: 
- Hoc sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình.
- HS biết các biện pháp cân đối thu, chi trong gia đình.
2- Kỹ năng: 
 - Tham gia các công việc vừa sức để tăng thu nhập cho gia đình.
3- Thái độ:
 -- Có ý thức tiết kiệm trong các khoản chi tiêu của gia đình. 
II - Chuẩn bị:	
- GV:Sơ đồ/128,129sgk.Bảng phụ. 
- HS: Đọc trước bài :, VBT.
III - Tiến trình tổ chức dạy học:
1, Tìm 1 số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm.
Điền vào chỗ trống cho thích hợp.
2, Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập là những khoản chi... đối với gia đình ở... hay ở... Tuy nhiên, mức chi cho các nhu cầu này phụ thuộc vào...của từng gia đình.
Hoạt động của GV và HS
III,Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.
GV: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (giấy, bút)
- Chia lớp làm 3 nhóm, cử nhóm trưởng, GV nêu yêu cầu thực hành với từng nội dung.
B1: Phân công bt thực hànhvới từng nội dung.
- Nhóm 1: Lập phương án thu, chicho gia đình ở thành phố
Nhóm 2: Lập phương án thu, chicho gia đình ở nông thôn
- Nhóm 3: Cân đối thu, chi cho gia đình em với mức thu nhập 1 tháng.
B2: - GV gợi ý, hướng dẫn HS thực hành theo từng nội dung.
 - Các nhóm tiến hành thực hiện các bt tình huống như nêu ở trên.
B3: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
 - GV gợi ý để các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung từng tình huống.
B4: GV nhận xét, đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu, chi của các nhóm.
*) Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét về ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của HS.
- GV đánh giá kết quả đạt được của HS sau đó cho điểm từng nhóm.
=============================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
tiết 68.
Ôn tập chương III, IV
I - Mục Tiêu:
1- Kiến thức: 
- Hoc sinh nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III.
2- Kỹ năng: 
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng thu, chi và nấu ăn trong gia đình.
3- Thái độ:
- Vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II - Chuẩn bị:	
- GV: nội dung các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
- HS: ôn tập các bài 15; 16; 17; 18; 21; 22; 25; 26 
III - Tiến trình tổ chức dạy học:
I. Trắc nghiệm khỏch quan 
Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A, B, C, D đứng trước ý trả lời
mà em cho là đỳng (từ cõu 1 đến cõu 4).
Cõu 1. Cỏc thực phẩm thuộc nhúm thức ăn giàu chất bộo :
A. thịt lợn nạc, cỏ, ốc, mỡ lợn.
B. thịt bũ, mỡ, bơ, vừng.
C. lạc, vừng, ốc, cỏ.
D. mỡ lợn, bơ, dầu dừa, dầu mố.
Cõu 2. Vi khuẩn bị tiờu diệt ở nhiệt độ nào?
A. 500C đ 800C
B. 1000C đ 1150C
C. 00C đ 370C
D. -100C đ -200C
Cõu 3. Tất cả cỏc mún ăn đều được làm chớn bằng phương phỏp làm chớn
thực phẩm trong nước:
A. canh rau cải, thịt bũ xào, trứng hấp thịt.
B. rau muống luộc, cỏ rỏn, thịt lợn nướng.
C. thịt lợn luộc, cỏ kho, canh riờu cua.
D. bắp cải luộc, cỏ hấp, ốc nấu giả ba ba.
Cõu 4. Rỏn là phương phỏp làm chớn thực phẩm bằng:
A. chất bộo.
B. nhiệt sấy khụ.
C. sức núng trực tiếp của lửa.
D. hơi nước.
Cõu 5. Cỏch thay thế thực phẩm để thành phần và giỏ trị dinh dưỡng của khẩu
phần khụng bị thay đổi:
A. thịt lợn thay bằng cỏ.
B. trứng thay bằng rau.
C. lạc thay bằng sắn.
D. gạo thay bằng mỡ.
Cõu 6. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. tươi ngon, khụng bị khụ hộo.
B. khỏi bị nhiễm trựng, nhiễm độc.
C. khỏi bị biến chất, ụi thiu.
D. khỏi bị nhiễm trựng, nhiễm độc và biến chất.
Cõu 7. Nướng là phương phỏp làm chớn thực phẩm bằng:
A. sấy khụ.
B. sức núng trực tiếp của lửa.
C. sức núng của hơi nước.
D. chất bộo.
Cõu 8. Cú thể làm tăng thu nhập gia đỡnh bằng cỏch nào?
A. giảm mức chi cỏc khoản cần thiết.
B. tiết kiệm chi tiờu hàng ngày.
C. tiết kiệm chi tiờu hàng ngày, làm thờm ngoài giờ.
D. thường xuyờn mua vộ xổ số để cú cơ hội trỳng thưởng.
IV, Hướng dẫn tự học: 
Ôn tập theo các bài 15, 16, 17, 18, 21, 22, 25, 26 (sgk) để giờ sau làm các câu hỏi tự luận.
 =================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
tiết 69. 
Ôn tập chương III, IV
I - Mục Tiêu:
1- Kiến thức: 
- Hoc sinh nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III.
2- Kỹ năng: 
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng thu, chi và nấu ăn trong gia đình.
3- Thái độ:
- Vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II - Chuẩn bị:	
- GV: nội dung các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
- HS: ôn tập các bài 15; 16; 17; 18; 21; 22; 25; 26 
III - Tiến trình tổ chức dạy học:
* Kiểm tra bài cũ: 
Cõu 9. Hóy chọn những từ hoặc cụm từ đó cho điền vào chỗ trống () ở
những cõu sau đõy để được cõu trả lời đỳng.
cỏc mún ăn, hiện vật, dinh dưỡng, tiền, năng lượng, khụng ăn được, cắt thỏi,
 bữa ăn thường, đồ uống
1. Bữa ăn hợp lớ cung cấp đầy đủ ... và cỏc chất ... cho cơ
thể với tỉ lệ cõn đối, thớch hợp.
2. Thực đơn là bảng ghi lại tất cả ... sẽ phục vụ trong ...
hoặc liờn hoan, cỗ tiệc.
3. Sơ chế thực phẩm gồm cỏc cụng việc: loại bỏ phần ..., rửa sạch,
..., tẩm ướp gia vị (nếu cần).
4. Thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ở thành phố chủ yếu bằng ..., cũn thu
nhập của cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn chủ yếu bằng ...
Cõu 10. Hóy nối một cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để được cõu trả
lời đỳng.
cộta
cộtb
1. Phương phỏp chế biến thực
phẩm cú sử dụng nhiệt gồm:
2. Phương phỏp chế biến thực
phẩm khụng sử dụng nhiệt gồm:
A. làm chớn thực phẩm trong chất bộo.
B. muối chua.
C. trộn dầu dấm.
D. làm chớn thực phẩm trong nước.
E. trộn hỗn hợp.
G. làm chớn thực phẩm bằng sức núng
trực tiếp của lửa.
H. làm chớn thực phẩm bằng hơi nước.
* Bài mới: 
 Câu hỏi tự luận
Cõu 1. Để tổ chức tốt bữa ăn hợp lớ trong gia đỡnh cần tuõn theo những
nguyờn tắc nào? Hóy giải thớch từng nguyờn tắc đú.
Cõu 2. Theo em, cần làm những việc gỡ để phũng trỏnh ngộ độc thức ăn
tại gia đỡnh? Khi cú dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn như bị nụn, tiờu chảy nhiều lần,
em xử lý như thế nào?
Cõu 3. Thế nào là cõn đối thu chi?
Giải thớch hậu quả của Tổng thu = Tổng chi và Tổng thu < Tổng chi.
Cõu 4. Em hóy tỡm hiểu về thu chi của gia đỡnh mỡnh và nhận xột đó cõn
đối chưa?
Cõu 5. Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon về để chế biến mún ăn gồm:
thịt bũ, tụm tươi, rau cải, cà chua, giỏ đỗ, khoai tõy, cà rốt, trỏi cõy trỏng miệng
(chuối, tỏo). Em hóy nờu biện phỏp bảo quản để chất dinh dưỡng cú trong thực
phẩm ớt bị mất đi trong quỏ trỡnh sơ chế và chế biến mún ăn.
Cõu 6. Hóy kể tờn cỏc mún ăn của gia đỡnh em dựng trong cỏc bữa ăn của một
ngày và nhận xột ăn như vậy đó hợp lớ chưa?
Cõu 7. Hóy nờu khỏi niệm chi tiờu trong gia đỡnh. Gia đỡnh em thường phải
chi những khoản nào? Em cú thể làm gỡ để tiết kiệm chi tiờu?
IV, Hướng dẫn tự học: 
Ôn tập theo các câu hỏi tự luận trên và các câu trắc nghiệm giờ trước đã ôn tập để tuần sau kiểm tra học kì.
 ============================================================
Lớp
Tiết TKB
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
6B
Tiết 70
Kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nghe 6 tot.doc