Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2008-2009 - Phan Duy Hùng

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2008-2009 - Phan Duy Hùng

I. MT:

_ HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình SGK công nghệ 6 ( phân môn kinh tế gia đình) , những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập

_ HS hứng thú học tập môn học

_ biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống

II. CB:

 1. gv: xem tài liệu tham khảo, SGV, SGK

 2. hs: đọc trước bài mới

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. ổn định tổ chức lớp

 2. kiểm tra bài cũ

 3. giới thiệu bài mới

 

doc 49 trang Người đăng vanady Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2008-2009 - Phan Duy Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Ngày soạn: 16/ 8/ 2008
Tiết:1 
BÀI MỞ ĐẦU
I. MT:
_ HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình SGK công nghệ 6 ( phân môn kinh tế gia đình) , những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập 
_ HS hứng thú học tập môn học 
_ biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống
II. CB:
 1. gv: xem tài liệu tham khảo, SGV, SGK
 2. hs: đọc trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. kiểm tra bài cũ
 3. giới thiệu bài mới 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NDKT
Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- GV gợi ý HS tìm hiểu mục 1 SGK.
? vai trò của gia đình?
( gia đình là nền tảnh của XH )
? trách nhiệm của mổi thành viên trong gia đình ?
- GV nhấn mạnh các em cần học tập để biết và làm những công việc gia đình, chuẩn bị cho cuộc sống tương lai .
- GV giải thích cho HS hiểu nghĩa rộng về KTGĐ
- HS xem mục I SGK
- HS có ý kiến về vai trò và trách nhiệm của mổi thành viên trong gia đình.
- HS thảo luận nhóm và trả lời .
I. vai trò của gia đình và kinh tế gia đình:
- gia đình là nền tảng của XH. Trong gia đình và nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất lẩn tinh thần cần được đáp ứng .
- trách nhiệm của mổi thành viên trong gia đình có trách nhiệm làm tốt công việc của mình để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình , văn minh, hạnh phúc.
- kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu trong gia đình .
Hoạt động 2: tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình và phương pháp học tập môn học :
- GV giới thiệu một số vấn đề mới của trương trình sgk và yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỷ năng, thái độ ở mục II SGK
- nội dung chương trình cung cấp một số kiến thức về ăn mặt, ơ, û thu, chi trong gia đình. 
- yêu cầu HS trình bày kĩ năng cần đạt được sau khi học xong chương trình KTGĐ.
- SGK có nhiều nội dung chưa được trình bày đầy đủ . đòi hỏi học sinh phải chuyển từ việc thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động, hoạt động để tìm hiểu, nắm vửng kiến thức .
II. mục tiêu của chương trình CH6, phân môn KTGĐ:
1. về kiến thức
_ Biết được 1 số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lỉnh vực có liên quan đến đời sống của con người.
- biết được qui trình công nghệ tạo nên một số sãn phẩm đơn giản.
2. về kỷ năng:
- vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống gia đình 
- biết lựa chọn trang phục phù hợp và bảo quản trang phục hợp lý 
- giữ gìn nhà sạch
- ăn uống hợp lý, chế biến một số thức ăn 
- biết chi, tiêu hợp lý, tiết kiệm góp phần tăng thu nhập của gia đình cho gia đình
3. về thái độ:
- say mê hứng thú học tập KTGĐ. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- có thói quen lao động có kế hoạch .
- có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình, nhà trường 
nơi công cộng
4. phương pháp học tập:
- tiếp thu kiến thức một cách chủ động.
4. củng cố:
- gọi HS trả lời câu hỏi 
5. dặn dò:
- xem lại bài 
- đọc trước bài 1: các loại vải thường dùng trong may mặc 	
Tuần 1 ngày soạn:
Tiết 2 
BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MT:
_ biết được nguồn góc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha
_ phân biệt được một số loại vải 
II. CB:
 1. GV: nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo, tranh vẽ qui trình sản xuất qui trình sản xuất và qui trình sản xuất vải sợi hóa học ,mẩu các loại vải, băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt 
 2. HS: xem trước bài và sưu tầm mẩu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. ổn định tổ chức lớp 
 2. kiểm tra bài cũ
 3. giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
NDKT
HĐ1: tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên
- GV treo tranh hình 1,1 cho hs quan sát.
? nêu tên cây trồn, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?
? có nguồn góc từ đâu?
+GV : ngoài cây bông còn có cây lanh, đai,gai . . .ngoài con tằm con có con cừu,dê, lạc đa
- GV sợi bông, lanh, tơ tằm, lông cừu là dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên . qua quá trình sản xuất , sợi dệt có thành phần tính chất của nguyên liệu ban đầu 
- GV hướng dẩn cho hs qs hình 1.1a SGK 
Yêu cầu hs nêu qui trình sx vải sợi bông
- GV bổ sung : quả bông sau khi thu hoạch , giủ sạch hạt, loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để káo thành sợi dệt vải 
- yêu cầu quan sát hình 1.1b
- GV nói thêm về quá trình ươm tơ
? thời gian tạo thành nguyên liệu ?
( lâu – vì cần có thời gian từ khi cây con sinh ra cho đến khi thu hoạch )
- phương pháp dệt? 
- GV thử nghiệm vò vải, nhúng vào nước, đốt vải để hs quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên
- HS qs và trả lời câu hỏi
- cây bông: TV
- con tằm : DDV
- ĐV vàTV
- HS quan sát tranh cây bông – quả bông – xơ bông – sợi dệt – vải sợi bông
Quan sát hình 1.1 b
- con tằm – kán tằm – sợi tơ tằm – sợi dệt – vải tơ tằm 
- HS trả lời
- có thể dệt bằng phương pháp thủ công hoặc bằng máy 
- hs quan sát ghi nhận và đọc tính chất của vải trong SGK
I.nguồn góc của các loại vải:
 1. vải sợi thiên nhiên:
a. nguồn góc:
vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên.
 Có nguồn góc từ thực vật và động vật.
b. tính chất
- vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút cao, thoáng mát, dể bị nhàu, giặc lâu khô, khi đốt tro bếp tan
HĐ2: tìm hiểu về vải sợi hóa học
- GV gợi ý cho HS quan sáthình 1.2
? nguồn góc của vải sợi hóa học ? 
( từ 1 số tính chất hóa học lấy từ gổ,tre, nứa, than đá )
? vải sợi hóa học có mấy loại?
( 2 loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp )
- sợi visco, axetat, gổ, tre, nứa
- sợi ni lon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá.
- GV : việc sản xuất vải sợi hóa học rất nhanh chóng, rẻ tiền nên được sử dụng rộng rải.
- GV thử nghiệm vò vải và đốt sợi vả
? vì sao vải sợi háo học được sử dụng nhiều trong may mặc
HS trả lời
HS trả lời
HS tìm nội dung sơ đồ 1.2 điền vào khoảng trống theo SGK (vở bài tập)
- HS quan sát kết quả ghi kết quả vào vở
2. vải sợi hóa học
a. nguồn góc 
vải sợi hóa học được dệt bằng các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gổ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá
- vải sợi hóa học có 2 loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
b. tính chất:
- vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít bị nhàu, bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
- vải sới tổng hợp ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên được sử dụng nhiều vì đa dạng bền, đẹp, giặc mau khô, khi đốt tro vón cục, bóp không tan 
HĐ3: tìm hiểu về vải sợi pha
- Cho Học Sinh Quan Sát 1 Số Mẫu Vải Có Ghi Thành Phần Sợi Pha – Rút Ra Nguồn Gốc Vải Sợi Pha 
- Gọi Hs Đọc Nội Dung Trong SGK
- Yêu cầu hs nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học – rút ra nguồn gốc vải sợi pha 
- GV nêu VD trong SGK.
Hs quan sát – rút ra nguồn gốc 
Hs xem các mẫu vải sợi pha 
Hs nhắc lại tính chất của 2 loại vải trên và rút ra tính chất vải sợi pha 
3. vải sợi pha 
a. nguồn gốc:
kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải 
b. tính chất:
vải sợi pha có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần
HĐ4: thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
GV vò vải và đốt vải cho HS quan sát sau đó yêu cầu HS tiến hành
Yêu cầu HS đọc phần sợi vải ở VD 1.3 SGKtaa
- HS điền nội dung bảng 1 SGK theo phần trên vào vở bài tập 
- thử nghiệm vò vải và đốt sợi vải 
1 hoặc 2 HS đọc VD 
Đọc thành phần ở các băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được
1. điền tính chất của 1 số loại vải ( bảng 1 SGK )
2. thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. 
3. đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần 
35% Cotton
65% Polyester
4. củng cố
 - HS đọc phần “ ghi nhớ “ và trả lời câu hỏi
 - đọc “ có thể em chưa biết ( nếu còn thời gian )
 - gợi ý trả lời cuối bài
5. dặn dò
 - học bài
 SS- xem trước bài 2 “ lựa chọn trang phục
Tuần 2 ngày soạn:
Tiết 4+5 BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 - hs bieets được khái niệm trang phục , các loại trang phục , chức năng của trang phục cách lựa chọn trang phục 
 -vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình 
 - có ý thức trong việc lựa chọn trang phục 
 II. CHUẨN BỊ :
 1. gv: -xem SGK+ø SGV +hiệu tham khảo 
 - mẫu thật +tranh ảnh một số loại áo quần 
 2. hs : -xem bài trước + sưu tầm mẫu 
 III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
 1. ổn định tổ chức lớp 
 2. kiểm tra bài cũ : câu hỏi: 
 -nguồn góc và tính chất của vải sợi thiên nhiên 
 -vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặt
 -làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và hóa học 
 3. giảng bài mới :
 HĐ GV
 HĐHS 
 NDKT 
HĐ1: tiềm hiểu khái niệm trang phục ,một số loại trang phục ,chức năng của trang phục
y\c xem SGK:-nêu kn về trang phục 
-trang phục nào là quan trọng nhất ?
-GV: thời đại nguyên thủy “áo quần “ chỉ là những mảnh vỏ cây , lá ghép lại hoawtjc là tấm da thú khoác lên người một cách vụng về, đơn sơ cùng với sự phát triển của xã hội loài người , phát triển KH và CNghệ, áo quần ngày càng đa dạng , phong phú để phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người 
-xem trang+sách trả lời.
-quần áo.
I .trang phục và chức năng của trang phục .
 1. trang phục :
 -trang phục bao gồm các loại áo quần, giày ,mũ,tất, khăn quàng
HĐ2: các loại trang phục và chức năng
- GV hướng dẩn hs quan dát hình 1.4 SGK nêu  ... ủ quần áo
4: bàn học
5: ghế
6: giá sách
II. tổng kết thực hành:
4. củng cố:
- GV tổng kết, giới thiệu 1 vài phương án hay. Chấm điểm các nhóm
5. dặn dò:
- xem trước bài 10 “ giử ginf nhà ở sạch sẽ . ngăn nắp , các việc làm để giử cho nhà ở luôn,sạch đẹp ngăn nắp .
- quan sát và chuẩn bị ý kiến về nhà sạch , ngăn nắp các việc cần làm để giử cho nhà ở luôn, sạch đẹp, ngăn nắp.
Tuần : ngày soạn:
Tiết: BÀI 10: GIỬ GÌN NHÀ Ở SẠCH Ở SẠCH SE,Õ NGĂN NẮP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thế nào là nhà ở sạch đẹp , ngăn nắp cách làm để giử nhà luuon sạch sẽ ngăn nắp 
- vận dụng một số công việc vào cuộc sống ở gia đình 
- có ý thức giử gìn nhà ở sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
- tranh ảnh, tài liệu, SGK và SGV
2. HS:
- đọc trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ
3. bài mới: 
- giới thiệu bài học và mục tiêu của bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
-GV đặc vấn đề: khi em bước vào một ngôi nhà hay một căn phòng tuy giản dị nhưng sạch sẽ , ngăn nắp và một căn nhà bừa bai bẩn thiểu em có cảm giác như thế nào ?
- GV ghi câu trả lời của học sinh lên góc bảng.
- gọi 1-2 HS đọc lời mở đầu trong SGK và giác viên ghi ý chính lên bảng cuộc sống thoải mái, bảo đảm sức khỏe, góp phần làm đẹp .
- HS trả lời 
+ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ, thoải mái, dể chịu có thiện cảm với chủ nhà
+ nhà ở lộn xộn mất vệ sinh không thoải mái giảm bớt thiện cảm .
- HS đọc phần mở đầu.
Hoạt động 1: tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở thiếu vệ sinh
- GV nêu vấn đề 
? nhà ở ngăn nắp , sạch se,õ 
ngoài nhà, trong nhà?
* nhà ở lộn xộn mất vệ sinh
? ngoài sân ?
? trong nhà ?
? nếu ở trong ngôi nhà như vậy sẻ có tác hai gì ?
- HS quan sát hình 2.8 
- ngoài nhà : không có rác , không có cây cảnh
- trong nhà : các đồ đạc được đặc ở vị trí tiện sử dụng , hợp lý.
- chăn màn gấp gọn để ngăn nắp , dép guốc để gọn từng đôi phía dưới giường bàn học kê sát vào giá sách
- có nơi chứa thức ăn, có nơi chứa vật dụng trong bếp (nồi, xoong. Chảo, bát,đĩa)
bếp nấu đựt gần chổ rửa, có giá đựng các gia vị 
- HS mô tã hình 2.9 về nhà ở lộn xộn 
- sân đầy là rụng, rác , đồ dùng để ngổn ngang
- trong nhà: chăn màn giày dép ,sách vở vứt bừa bải trên bàn, rác
- muốn lấy một vật gì củng phải tìm kiếm mất thời gian 
- dể ốm đau do môi trường ô nhiểm.
- cảm giác khó chịu làm việc không hiểu quả.
- làm cho ngôi nhà ở trở nên xấu đi 
I. nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
-nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái và khỏe mạnh.
- ngoài nhà: không có rác , lá cây rụng, có cây cảnh .
- trong nhà : các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện sử dụng , hợp lý.
Hoạt động 2: tìm hiểu cách giử gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- mặc dầu nhà ở đã được sắp xếp nhà ở đã được sắp xếp hợp lý , ngăn nắp nhưng do các hoạt động hằng ngày của con người nên nhà ở không còn sạch sẽ, ngăn nắp nếu không thường xuyên giử gìn 
- ngoài ra thiên nhiên còn ảnh hưởng đến nhà ở .
? ở nhà em ai là người làm việc dọn dẹp nhà cửa?
- đây là công việc phải làm thường xuyên và khá vất vả 
vì vậy mọi thành viên phài tùy sức mình để giúp gia đình .
- gợi ý HS trả lời câu hỏi trong SGK.
? những công việc làm hàng tuần, hàng tháng?
? vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên ?
=> rút kết luận:
- ăn uống, ngũ, nấu ăn ( vỏ, lá già)
- bụi , lá cây.
- mẹ , chị mổi người một việc 
- lau nhà, dọn dẹp chổ ngủ, nhà bếp, đổ rác, quét trong nhà
- lau bụi trên cửa sổ , cửa kính, giặc rèm
- vì sẻ mất ít thời gian nhưng hiệu quả tốt hơn. 
1. sự cần thiết :
- phải thường xuyên lau chùi, quét dọn. Sắp xếp đồ đạc đúng vị trí để giử gìn nhà ở ngăn nắp , sạch sẽ.
2. các công việc phải làm để giử gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp:
- mổi người đều có trách nhiệm tham gia công việc giửu ginf vệ sinh và nhà ở có nếp sống sạch sẽ , ngăn nắp .
- các công việc : lau nhà, dọn dẹp nhà ở, nhà bếp , phòng ngũ, đổ rác, dọn dẹp trong nhà, ngoài sân, lau bụi, cửa sổ, giặc rèm 
- phải vệ sinh đều đặn thường xuyên để hiệu quả tốt hơn.
 4. củng cố
- HS đọc” ghi nhớ”
- GV đặc câu hỏi
5. dặn dò 
xem trước bài mới
Tuần: ngày soạn:
Tiết: BÀI 11:TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa trang trí nhà ở.
- lựa chọn một số đồ đạc để trang trí phù hợp với qia đình .
II. CHUẨN BỊ:
- SGV, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ổn định lớp 
2. kiểm tra bài cũ 
a. vì sao phải giử gìn nhà ở sạch đẹp , ngăn nắp?
b. em phải làm gì để giử gìn nhà ở sạch đẹp ngăn nắp ?
3 giảng bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức
- ngòa việc giử gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để góp phần làm tăng vẽ đẹp của nhà ỏe. Tùy sở thích của mổi gia đình , ngời ta sử dụng một số đồ vật để trang trí 
- gợi ý cho học sinh quan sát hình 2,10 
? nêu một số vật dụng để trang trí nhà ở 
- GV: bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số vật dụng thông thường : tranh ảnh , rèm cửa , mành.
Quan sát hình 2.10 
- tranh ảnh, gương , rèm cửa, đồng hồ, đèn, bình hoa 
Hoạt động 1: tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh
- gợi ý học sinh nêu công dụng tranh ảnh 
? tranh ảnh thường dùng để làm gì ?
? có tác dụng như thế nào?
- nên chọn tranh ảnh như thế nào cho phù hợp ?
? kể nội dung bức tranh mà em biết ?
- màu sắc của tranh và màu sắc tường phải phù hợp .
- cho HS làm bài tập 
+ tường nhà màu vàng nhạt , kem nên chọn tranh màu rực rở. Má sáng/màu tối
+ tranh màu xanh sẩm nên chọn tranh ( màu sáng/màu tối ) 
? nếu căn phòng hẹp chọn tranh như thế nào? 
? theo em nên chọn bức tranh kích thước như thế nào phù hợp ?
- cho HS quan sát cách trang trí tranh ảnh 
- HD HS thảo luận 
? vị trí treo tranh? Cách treo?
- tranh ảnh đểtrang trí tường nhà.
- làn đẹp cho căn nhà tạo nên sự vui tươi , dể chịu 
- tùy sở thích của chủ n hà và kiến thức của gia đình.
-nội dung phải trong sáng
- tranh phong cảnh, tranh tỉnh vật, gia đình, viển viên điện ảnh.
- học sinh làm bt
- chọn màu rực rở , màu sáng
- màu tối
- tranh phong cảnh hoặc bải biển -> tranh tường dài tạo cảm giác rộng rãi.
- nhỏ lớn tùy theo bức tường của nhà mình 
-HS quan sát hình 2.11 về cách treo tranh 
- HS thảo luận nhóm rút kết luận chung về cách sử dụng tranh ảnh 
- vừa tầm mắt , ngay ngắn khoảng trống của tường , phía trên gường , kệ
I. tranh ảnh
1. công dụng 
- tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà biết cách lựa chọn tranh và trang trí sẻ góp phần làm đẹp căn nhà,tạo tươi vui thoải Mái, dể chịu .
2. cách chọn tranh ảnh 
a. nội dung tranh ảnh:
tùy thuộc vào ý thích của chủ và điều kiện kiến thức của gia đình
b. màu sắc của tranh ảnh 
- phải phù hợp với màu tường đồ đạc trong nha.ø 
c. kích thước tranh ảnh 
- phải cân xứng với tường treo tranh
- bức tranh to không nên treo kh oảng tường nho 
- có thể ghép nhiều bức tranh trên khoảng tường rộng .
3. cách trang trí tranh ảnh 
- vị trí treo tranh tùy theo sở thích của từng gia đình có thể treo trên khoảng trống của tường, phía trên kệ đầu giường ..
- cách treo tranh ảnh nên treo vừa tầm mắt , ngay ngắn , không nên treo quá nhiều tranh ảnh rải rác tren một bức tường , không để dây treo tranh lộ ra ngoài 
Hoạt động 2: tìm hiểu cách sử dụng gương trang trí
? nêu coong dung của gương ?
- yêu cầu HS quan sát hình 2.12 
- căn phòng có bề ngang hẹp treo gương như thế nào ? 
? theo em treo gương ở vị trí nào thích hợp , tiện sử dụng ? 
- dùng để soi , tạo vẽ đẹp cho căn phòng
- quan sát hình 2.12 
- treo một phần tường hoặc toàn bộ tường -> rộng ra 
- sát cửa ra vào , trên bàn ,kệ đầu gường  
II gương
1. công dụng:
- gương dùng để soi và trang trí . tạo vẽ đẹp cho căn phòng 
- tạo cảm giác cho căn phòng rộng và sáng sủa hơn
2. cách treo gương 
- treo một chiếc gương rộng phía trên ghế dài, tràng kỉ tạo cảm giác chiều sâu cho căn phòng .
- trong căn phòng nhỏ treo gương một phần tường hoặc toàn bộ tường 
- treo gương trên tủ , kệ bàn làm iệc để tiện sử dụng có thể treo ngay sát cửa ra vào .
Hoạt động 3: tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa
?rèm cửa có công dụng gì ? 
? màu sắc ?
? tường màu kem cửa gổ màu nâu sẩm nên chọn rèm như thế nào? 
- hướng dẩn học sinh quan sát hình 2.13 cùng ảnh sưu tầm 
- tạo vẽ dẹp râm mát, che khuất .
- phù hợp với màu tường 
- màu vàng nhạt 
- vải dày có độ rủ 
- vải mỏng : wool, ren 
- đai diện nhóm giới thiệu tranh ảnh về các kiểu rèm
- quan sát hình 2.13 
III. rèm cửa
1. công dụng 
- rèm cửa tạo vẻ râm mát , che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn nha
2. chọn vải may rèm:
a. màu sắc:
- phải hài hòa với màu cửa 
b. chất liệu vải 
- vải dày có độ rủ 
- vải mỏng hoặc wool, ren 
3 giới thiệu một số kiểu rèm 
Hoạt động 4: tìm hiểu về cách sử dụng mành
? công dụng ?
? các loại mành ?
- che nắng gió , tạo vẽ đẹp 
- có nhiều loại làm bằng chất liệu khác nhau 
IV. công dụng:
1. công dụng:
- che bớt nắng gió, che khuất và tăng vẻ đẹp 
2. các loại mành:
- có rất nhiều lọai 
4. củng cố :
- HS đọc ghi nhớ 
- GV hệ thống và học sinh trả lời câu hỏi 
5. dặn dò
- học bài và xem bài 12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an CN 6.doc