Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Ngọc Hiếu

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Ngọc Hiếu

I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần có

1. Kiến thức : Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tề gia đình

2. Kỹ năng : Biết được mục tiêu,nội dung chương trình và sgk Công nghệ lớp 6, phân môn kinh tế gia đình được biên sọan theo hướng đổi mới phương phap dạy học

3.Thái độ : Biết được phương pháp học tâp, hứng thú trong học tập bộ môn, chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng sáng tạo vào cuộc sống

II. Chuẩn bị bài giảng:

 1.Giáo viên :

 - Sưu tầm các tài liệu về kinh tế gia đình và kiến thức gia đình

 - Tranh ảnh mô tả vai trò của kinh tế gia đình và kiến thức gia đình

 - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình

 2.Học sinh : Xem bài trước

III. Hoạt động dạy và học :

 1.Ổn định :

 2.Bài mới : Gia đình là nền tảng của xã hội , ở đó con người được sinh ra,lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục,.,chương trình “Công nghệ 6” - phần “Kinh tế gia đình” giúp các em hiểu rõ và cụ thể về công việc các em sẽ làm, góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

 

doc 127 trang Người đăng vanady Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Ngọc Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1	
BAIØ MỞ ĐẦU
Ngày soạn 3/ 9/ 2007	 
Ngày dạy 5 / 9/ 2007
I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần có 
1. Kiến thức : Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tề gia đình
2. Kỹ năng : Biết được mục tiêu,nội dung chương trình và sgk Công nghệ lớp 6, phân môn kinh tế gia đình được biên sọan theo hướng đổi mới phương phap dạy học
3.Thái độ : Biết được phương pháp học tâp, hứng thú trong học tập bộ môn, chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng sáng tạo vào cuộc sống
II. Chuẩn bị bài giảng: 
 1.Giáo viên :
 - Sưu tầm các tài liệu về kinh tế gia đình và kiến thức gia đình
 - Tranh ảnh mô tả vai trò của kinh tế gia đình và kiến thức gia đình
 - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình 
 2.Học sinh : Xem bài trước 
III. Hoạt động dạy và học : 
 1.Ổn định :
 2.Bài mới : Gia đình là nền tảng của xã hội , ở đó con người được sinh ra,lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục,.,chương trình “Công nghệ 6” - phần “Kinh tế gia đình” giúp các em hiểu rõ và cụ thể về công việc các em sẽ làm, góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
. I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình : 
_ Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó con người được sinh ra,lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai
_ Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là phải làm tốt công việc của mình để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh và hạnh phúc
II/ Mục tiêu chương trình
- Góp phần hình thành nhân cách tòan diện cho học sinh
-Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ năng và thái độ học tập bộ môn)
III/ Phương pháp học tập
Học sinh học tập hoạt động tích cực
HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
_ Hỏi : Các em hãy cho biết vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình?
_GV tóm tắt ý kiến của học sinh, bổ sung và cho học sinh ghi bài
 Hỏi : cho biết trong gia đình co ùrất nhiều công việc phải làm, đó là những công việc gì ?
_ GV cho HS thảo luận theo nhóm 5 phút và trình bày 
sau khi học sinh trình bày GV giới thiệu thêm về kinh tế gia đình 
_ Hỏi : em hãy cho biết các công việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em đã tham gia
_ GV tỏâng kết phần I và chyển sang phần II
HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình “Công nghệ 6 ”và phân môn “Kinh tế gia đình”
_ Giáo viên giới thiệu một số vấn đề mới của chương trình SGK và yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng thái độ.
HỌAT ĐỘNG 3:Tìm hiểu phương pháp học tập
_ Hói: Chúng ta học tập môn này theo phương pháp như thế nào?
_ GV: Gợi ý theo sách giao khoa để học sinh có thể trả lới được
_ HS: Đọc thông tin phần 1
Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó con người được sinh ra,lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục, 
_Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là phải làm tốt công việc của mình để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh và hạnh phúc
HS: giup bố mẹ lam việc nhà như:quét nhà,rửa chén, nấu cơm,giúp bố mẹ trong em.
_ HS ghi bài vào vở
_ Góp phần hình thành nhân cách tòan diện cho học sinh
_ Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ năng và thái độ học tập bộ môn)
_ HS: Đọc phần phương pháp học tập và cho ýù kiến
 hs trả lời Học sinh cần học tập chủ động tích cực
_ HS ghi bài vào vở
3.Củng cố : 
GV nêu ra một số câu hỏi :
- Cho biết vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 
- Mục tiêu chương trình , phương pháp học tập 
4.Nhận xét , dặn dò :
Nhận xét thái độ học tập của HS 
Dặn dò hS chuẩn bị một số mẫu vải và xem trước bài 1 
***********
Tuần 1– tiết 2 
Ngày soạn : 4 / 9/ 2007 
Ngày dạy : 10/ 9 /2007
Bài 1 ; CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
Chương 1 : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 1: Nguồn gốc và tính chất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học
I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần có 
1/Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất , công dụng của các lọai vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học và sợi pha
2/Kỹ năng: Biết phân biệt được một số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết các lọai vải bằng các phương pháp đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy và tro sợi vải khi đốt.
3/Thái độ: Tích cực và yêu thích môn học 
Trọng tâm : các lọai vải thừơng dùng trong may mặc
II. Chuẩn bị bài giảng: 
1Giáo viên: 
Phần nguồn gốc và quy trình sản xuất, không đi sâu về kỹ thuật
Phần tính chất thao tác thử nghiệm, chưng minh phân biệt vải
Tranh quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên
Tranh quy trình sản xuất sởi vải hóa học
Mẫu các sợi vải để quan sát và nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử
Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính trên áo quần may sẳn
2.Học sinh:
Dung cụ:
Một bát nước để thử nghiệm độ thấm nứơc của vải
Diêm( để đốt vải)
Xem trước bài
III.Họat động dạy và học:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
	3/ Bài mới: Quần áo dùng hằng ngày đều được may từ các lọai vải, nguồn gốc từ đâu? Và nó được tạo ra như thế ? Và có đặc điểm gì ? Bài mở đầu chương may mặc trong gia đình sẽ giúp cho các em hiểu nguồn gốc tính chát của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó.
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Nguồn gốc tính chất các lọai vải:
1.Vải sợi thiên nhiên
a.Nguồn gốc:
_ Dệt từ dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên.
+ Thực vật: như sợi bông, đay gai.
+ Động vật: lông cừu, dê, lông gà, lông vịt 
_ Quy trình sản xuất:
_ Vải sợi bông: cây bôngà quả bôngà xơ bôngà sợi dệtà vải sợi bông.
_ Vải tơ tẳm: con tằmà kén tằmà sợi tơ tằmà sợi dệt à vải sợi bông.
b. Tính chất:
Vải bông, vải tơ tằm mặc thoát mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém
2. Vải sợi hóa học:
a. Nguồn gốc:
_ Dệt từ sợi do con người tạo ra từ một số cháât hóa học.
_ Vải sợi hoa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
Quy trình sản xuất
- Vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứầ dunh dịch keồ sơi nhân tạồ vải sợi nhân tạo.
- Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõà chất dẽồ dung dịch keồ sợi tổng hợpà vải sợi tổng hợp.
b.Tính chất
_ Vải sợi nhân tạo mặc thóang mát ít nhàu 
_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp không nhàu nhưng mặc bí.
HOẠT ĐỘNG I
Tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên.
_ GV: Theo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát H1.1sgk
Hỏi: Qua quan sát tranh em cho biết tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?
_ GV tổng kết và rút ra kết luận bổ sung cho học sinh ghi bài.
_ Hỏi: Qua quan sát tranh em hãy nêu quy trình sản xuất sợi bông?
_ GV tóm tắt quy trình trên bảng.
Hỏi: Hãy nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm?
_ GV tóm tắt sơ đồ trên bảng giáo viên bổ sung kiến thức qua thông tin bổ sung và cho học sinh ghi vào vở bằng sơ đồ.
( giáo viên trình bày thêm một số thông tin bổ sung sgk)
GV thực hiện thao tác thử nghiệm: vò, đốt, nhúng nước để học sinh quan sát.
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để rút ra được tính chất của vải sợi thiên nhiên.
Sau khi hs trình bày, gv bổ sung, kết luận và cho ghi bài.
HỌAT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu tính châùt vải sợi hóa học:
_ GV cho quan sát H1.2 sgk
Hỏi: Quan sát sơ đồ em cho biết nguồn gốc vải sợi hóa học?
Căn cứ vào nguyên liệu ban đầu và phương pháp sản xuất vải sợi hóa học chia làm máy lọai?
Nêu quy trình sản xúât vải sợi nhân tạo?
Nêu quy trình sản xúât vải sợi tổng hợp?
_ GV cho hs nghiên cứu hình 1.2 sgk và điền vào khỏang trống bài tập sgk và chuyển sang tính chất.
Gv thử nghiệm nhúng nước, vò, đốt?
Hỏi: Em có nhận xét như thế nào về tính chất của vải sợi hóa học?
Vì sao được sử dụng nhiếu trong may mặc?
_ HS trả lời 
Vải sợi thiên nhiên
Nguồn gốc: dệt từ dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên.
Thực vật: như sợi bông, đay gai.
Động vật: lông cừu, dê, lông gà, lông vịt 
HS trình bày
Quy trình sản xuất:
- Vải sợi bông: cây bôngà quả bôngà xơ bôngà sợi dệtà vải sợi bông.
HS trình bày
Quy trình sản xuất:
- Vải tơ tẳm: con tằmà kén tằmà sợi tơ tằmà sợi dệt à vải sợi bông.
HS quan sát và thảo luận nhóm
HS rút ra tính chất của vải sợi thiên nhiên
Tính chất:
Vải bông, vải tơ tằm mặc thóng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém
_ HS trả lời
Nguồn gốc:
dệt từ sợi do con người tạo ra từ một số cháât hóa học.
_HS: Vải sợi hóa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
HS trả lời:
Quy trình sản xuất
- vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứầ dunh dịch keồ sơi nhân tạồ vải sợi nhân tạo.
- Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõà chất dẽồ dung dịch keồ sợi tổng hợpà vải sợi tổng hợp.
_ HS nhận xét và trả lời câu hỏi:
Vải sợi nhân tạo mặc thóang mát ít nhăn 
_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp không nhàu nhưng mặc bí.
4/ Củng cố :
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Nêu một số câu hỏi :
- Vì sao người ta thích mặc áo vải bông , vải tơ tằm , và ít sử dụng lụa ni lon , vải polieste vào mùa hè 
- Cho biết nguồn gốc , tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học 
 5/Nhận xét , dặn dò :
Nhận xét thái độ học tập của HS 
Dặn dò học bài , xem tiếp phần vải sợi pha ... iêu một cách hợp lý ta phải làm gì ?
Thế nào là chi tiêu có kế họach ?
Thế nào là chi tiêu có tích lũy?
HS làm bài trong bảng 5 (SGK) Nhận xét và kết luận
Nhu cầu chi tiêu giữa các hộ gia đình nông thôn và thành thi có kha Đảm bảo cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể để dành và tich lũy cho gia đình
Chi tiêu hợp lý :
HS tìm hiểu chi tiêu các gia đình trong các vd
Thành thị : VD 1,2
Nông thôn : VD 
2/ Biện pháp cân đối thu chi 
 a/Chi tiêu có kế họach : Xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả năng thu nhập
b/ Tích lũy : nhờ tiết kiệm chi tieu hằng ngày 
4/ Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ
 Trả lời các câu hỏi 
 Các khỏan chi tiêu trong các hộ gia đình Việt Nam ?
 Cân đối các khỏan chi tiêu phù hợp với khỏan thu nhập?
5/Nhận xét dặn dò:
Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
 Xem trước bài ôn tập
Tuần 33 – Tiết 65
Ngày soạn : 5/ 2007 ÔN TẬP HỌC KỲ II
Ngày dạy : / 5 / 2007
I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được
/- Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương IV và một phàn trọng tâm củ a chương III
2/ Kỹ năng: 
 Kỹ năng thu chi hợp lý, trong gia đình
Hiểu và nhận thức được bổn phận trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sống gia đình mình.
3/ Thái độ : Yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đă học vào thực tế cuộc sống
Rèn ý thức trách nhiệm cá nhân
II/- Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Câu hỏi trong chương III IV
+ Học sinh: Sách, vở , viết 
+ Hệ thống câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa
III/- Hoạt động dạy và học:
1/- Ổn định: Sĩ số lớp
2/- Bài cũ: 
3/- Bài ôn tập
Chương III Một số trọng tâm kiến thức dễ nhớ và có đieu kiện thực hiện
Chương IV Một số vấn đề đã học và các em có thể vận dụng vào điều kiện thực tiển
Câu hỏi và hướng dẫn trả lời
 của giáo viên và học sinh
Chương III
Tại sao phải ăn uống hợp lý? hợp lý như thế nào? 
Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm 
Liên hệ thực tế và kiến thức đã học nêu cách lực chọn thực phẩm phù hợp
Nêu công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm
 Ví du
Chương IV
Thu nhập gia đình là gì có những dạng thu nhập nào ?
 Các em phải làm gì để góp phần tăng thu nhậo gia đình
 Chi tiêu trong gia đình là gì ? Kể tên những khỏan chi tiêu trong gia đình
 Nêu những đóng góp của em để cân đối chi tiêu trong gia đình
Gv chia lớp làm các nhóm nhỏ và cho nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Bước 1: Phân công nội dung cho từng nhóm
Nhóm 1,2,3 (Chương III ) Nhóm 4,5,6 (Chương IV )
Bước 2: Gợi ý định hướng để hs phát hiện ý trong nội dung được phân công.
Bước 3:Giáo viên yêu cầu tất cả các học sinh trong các nhóm thảo luận về nội dung được phân công, và phải có ý kiến
 thư ký và nhóm trưởng ghi tóm tắt các ý vào giấy để chuẩn bị trình bày trước lớp.
Bước 4: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận của từng nhóm.
Cả lớp nghe phát hiện và bổ sung những kiến thức còn thiếu, gv tóm tắt và ghi lại nội dung trả lời của các câu hỏi.
/ Tổng kết: Gv nhận xét đánh giá giờ ôn tập thái độ của từng nhóm
Kết quả thu được 
5/ Dặn dò:
Học bài chuẩn bị thi học kỳ II.
***************
 Tuần 33 - Tiết 66
THI HỌC KỲ II 
Ngày soạn: .01.2007	
Ngày dạy /1 /2007
I Mục tiêu bài học : 
Giúp HS :
- Đánh giá kết quả học tập của mình.
- Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS.
II.Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 
2.Học sinh : viết ; thước ; giấy 
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định : 
2.Kiểm tra : 
Mức độ kiểm tra như các đề sau :
Trường : BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (2006-2007)
Lớp :
Họ và tên:
Điểm
Lời phê
Đề1
A/ Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: (2 điểm) Các câu sau đây đúng hay sai, hãy đánh dấu X vào ô em chọn
Mỗi lọai chất dinh dưỡnh đều có chức năng giống nhau : 
 a/ đúng b/ sai
b/ Mỗi ngày chỉ cần ăn hai bữa trưa và tối không cần ăn sáng
 a/ đúng b/ sai
c/ Sinh tố sinh trong châùt béo là A,D,E,K
 a/ đúng b/ sai
d/ Thu nhập của gia đình gồm tiềnvà hiện vật.
 a/ đúng b/ sai
Câu 2/ (2 điểm) Em chọn những từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau:
Tiền lương, thêm giờ, kinh tế phụ , tiền công, học bổng, tiền thưởng, dạy kèm, tiền lãi.
Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách .
Người đã nghỉ hưu ngòai lương hưu còn có thể làmđể tăng thu nhập
Sinh viên có thể để tăng thu nhập
Thu nhập của người chữa ti vi, xe máy, xe đạp là
Câu 3: (1 điểm) Hãy trả lời câu hỏi bằng cách dấu x vào cột đúng (Đ) và sai (S)
Nội dung câu hỏi
Đ
S
Tại sao (nếu sai)
a/- Có thể thu dọn bàn khi còn người đang ăn
b/- Trẻ đang lớn cần nhiều thức ăn giàu đạm
c/- Chỉ cần ăn hai bữa trưa và tối
B/ Tự luận (5đ)
Câu 1: (1 điểm) Hãy nêu những điều cần lưu ý khi xay dưng thực đơn?
Câu 2: (2 điểm ) Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần có các yêu tố nào?
Câu 3: (2 điểm) Hãy phân biệt sự khác nhau của xào, rán, nấu, luộc? 
ĐÁP ÁN: 
Đề 1
A/ Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: (1.5 điểm)
a/- S (0.5 đ)
b/- S (0.5 đ)
c/- Đ (0.5 đ)
d/- Đ (0.5 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a/- Làm thêm giờ b/ Kinh tế phụ c/- Dạy kèm d/- Tiền công
Câu 3 (1.5 điểm): 
S – vì làm như vậy là không lịch sự.
Đ 
S _ vì bữa ăn sáng rất quan trọn g 
B/ Tự luận (5đ)
Câu 1 (1 điểm) Chọn số người phù hợp ( 0.5 đ) Ngân quỹ phù hợp (0.5 đ)
Câu 2: ( 2 điểm) Đủ thành phần dinh dưỡng 0.5 đ 
Phân chia sóâ bữa ăn trong ngày hợp lý 0.5 đ
Thực hiện các nguyên tắc 1 đ
 Câu 3: (2 điểm) Khái niệm: Xào : 0.5 đ
Rán : 0.5 đ
Luộc: 0.5 đ
Nấu : 0.5 đ
THỐNG KÊ CHẤT LƯƠNG BỘ MÔN
Lớp sỉ số
Giỏi tỉ lệ%
Khá Tỉ lệ%
Tr bình tỉ lệ%
Yếu Tỉ lệ%
 Tuần 34 – Tiết 67
Ngày soạn : / 5/ 2007 THỰC HÀNH TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI
Ngày dạy : / 5 / 2007
I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được
Kiến thức : Nắm vững các kiến thức về thu chi trong gia đình
 2. Kỹ năng : xác định đươc mức chi, thu của gia đình trong 1 tháng, 1 năm 
3.Thái độ : Ý thức giúp đở gia đình, tiết kiệm chi tiêu
II. Chuẩn bị bài giảng: 
 1.Giáo viên :
 2.Học sinh : Xem bài trước 
III. Hoạt động dạy và học : 
 1/Ổn định :
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 3/Bài mới
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I / Xác định thu nhập của gia đình
Tính các khỏan thu của các gia đình như sau 
A/ Gia đình gồm 6 người sống ở thành phố 
Ông nội : 900.000đ/ tháng
Bà (hưu) 350.000đ/ tháng
Bố 1.000.000đ/ tháng
Mẹ 800.000đ/ tháng
B/ / Gia đình gồm 4 người sống ở nông thôn
Mỗi năm thu 5tấn thóc , ăn hết 1,5 tán còn lại bán 2500đ/ kg
C/ Gia đình gồm 6 người sống ở trung du Bắc bộ
 Bán chè 10.000.000đ/ năm
Bán lá thuốc 1000000đ/ năm
 Củi 200000đ/năm
 Sản phẩm khác 1800000đ/năm
D/ tính thu nhập của gia đình em
GV yêu cầu HS
xác định đươc mức chi, thu của gia đình trong 1 tháng, 1 năm
Thu nhập của các gia đình gồm những khỏan nào ?
 Chi tiêu của các gia đình gồm những khỏan nào ?
Gia đình thành phố chi tiêu như thế nào 
 Cho hs tính tổng thu nhập của các hộ gia đình (sgk)
Cho hs tính tổng thu nhập của gia đình mình
tính tổng thu nhập của các hộ gia đình (sgk)
hs tính tổng thu nhập của gia đình mình
4/Nhận xét 
Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
 5/ Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
 Xem trước phần còn lại
*************
Tuần 34 – Tiết 68
Ngày soạn : / 5/ 2007 THỰC HÀNH TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI
Ngày dạy : / 5 / 2007
I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được
Kiến thức : Nắm vững các kiến thức về thu chi trong gia đình
 2. Kỹ năng : xác định đươc mức chi, thu của gia đình trong 1 tháng, 1 năm 
3.Thái độ : Ý thức giúp đở gia đình, tiết kiệm chi tiêu
II. Chuẩn bị bài giảng: 
 1.Giáo viên :Nắm vững kiến thức về thu nhập và chi tiêu trong gia đình, 
 Cân đối thu chi 
 2.Học sinh : Xem bài trước 
 III. Hoạt động dạy và học : 
 1/Ổn định :
 2/ Bài thực hành 
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
II/ Xác định mức chi tiêu của gia đình:
Xác định mức chi tiêu của gia đình em trong 1 tháng, một năm.
Gồm :
 - Aên
Mặc, 
Ơû 
 Hoc tập, 
Đi lại, 
Chi khác, 
Tiết kiệm
III/ Cân đối thu chi:
Tính mức chi tiêu từ tiền thu nhập cho nhu càøu cần thiết và mỗi tháng tiết kiệm một số tiền.
Để giành từ tiền ăn sáng.
Tham gia kế họach nhỏ.
Họat động 1:
GV cho hs xác định lại các khỏan chi tiêu trong gia đình.
Hỏi: chi tiêu của gia đình gồm những khỏan nào?
Nhu cầu vật chất gồm hững khỏang nào?
Nhu cầu văn hóa tinh thần gồm những khỏan nào?
Liên hệ gia đình em cho biết có những khỏan chi tiêu nào?
Họat động 2:
Gv cho hs cân đôùi thu chi từ chi tiêu ở trên.
Gợi ý làm sao để giành được một số tiền tích lũy.
hs xác định lại các khỏan chi tiêu trong gia đình
Nhu cầu vật chất gồm những khỏan- 
 Aên, Mặc, Ơû , Hoc tập, Đi lại, 
Chi khác,Tiết kiệm
4/ Tổng kết:
5/Nhận xét dặn dò:
Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
:
4/ Củng cố:
5/Nhận xét dặn dò:
Nhận xét:Tinh thần thái độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
 Xem trước 

Tài liệu đính kèm:

  • docc.nghe6.doc