Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

I.Mục tiêu

 HS biết được : Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.

II.Chuẩn bị

 Các mẫu hình vẽ phóng to đủ để cả lớp nhìn thấy rõ (từ hình 3.1 đến 3.7 trong SGK )

 Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho HS.

III. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp

2. Bài mới

 

doc 37 trang Người đăng vanady Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 2/1/2010
	 Ngày dạy: 4/1/2010
Chương III Nấu ăn trong gia đình
Tiết 37
 Bài 15 Cơ sở ăn uống hợp lí (Tiết 1)
I.Mục tiêu
 HS biết được : Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.
II.Chuẩn bị
 Các mẫu hình vẽ phóng to đủ để cả lớp nhìn thấy rõ (từ hình 3.1 đến 3.7 trong SGK )
 Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
GV?: Tại sao chúng ta phải ăn uống ?
GV: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ thuộc vào loại và lương thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế, chúng ta cần phải hiểu rõ " Cơ sở ăn uống hợp lí "
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 (SGK )và phát biểu nhận xét
HS trả lời theo sự hiểu biết của cá nhân
Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.
HS quan sát và nhận xét:
H.3.1b) Một em bé gái khoẻ mạnh cân đối,thể hiện sức sống dồi dào,tràn đầy sinh lực.
H.3.1a) Một em trai gầy gò, chân tay khẳng khiu, bụng ỏng, ốm yếu thể hiện sự thiếu dinh dưỡng dài ngày.
Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
GV: Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp, bao gồm nhiều dưõng chất kết hợp lại.
GV?: Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người đã học ở tiểu học ?
GV bổ sung:Ngoài ra còn có nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần thiết cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
 Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để cơ thể hấp thu được đủ các loại dưỡng chất.
GV cho HS quan sát hình 3.2 (SGK)
 -Nêu nguồn cung cấp chất đạm
 Lấy ví dụ
GV cho HS quan sát hình 3.3 (SGK) 
 -Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm
GV: Côn người từ khi mới sinh đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất(kích thước, chiều cao, cân nặng) và trí tuệ.
GV cho HS quan sát hình 3.3 SGK
-Nêu nguồn cung cấp chất đường, bột
GV cho HS quan sát hình 3.4 SGK 
-Nêu nguồn cung cấp chất béo
Em hãy kể tên các sinh tố mà em biết ?
-Nêu nguồn cung cấp sinh tố
GV nêu thêm sinh tố A có trong dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, kem sữa tươi, rau, quả...
-Sinh tố B có trong hạt ngữ cốc, sữa, gan, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng...
-Sinh tố C có trong rau, quả tươi...
-Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan...
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.7 SGK và nêu các chức năng chính của các sinh tố A, C, D, và nhóm B.
HS: chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin (sinh tố)
1. Chất đạm (prôtêin)
a) Nguồn cung cấp 
-Đạm động vật: có từ động vật và các sản phẩm từ động vật như thịt lợn, bò, gà, cá, trứng,...
-Đạm thực vật: có từ thực vật và các sản phẩm từ thực vật như lạc, đậu nành, và các loại đậu hạt...
b) Chức năng dinh dưỡng
-Chất đạm giúp cho cơ thể phát triển tốt
-Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết.
-Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể...
2.Chất đường bột (Gluxit)
a) Nguồn cung cấp
 -Đường: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha,...
Tinh bột: ngũ cốc và các sản phẩm của ngũ cốc (bột, bánh mỳ...); các loại củ, quả(khoai lang, khoai tây, ...)
b) Chức năng dinh dưỡng:
-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt độngcủa cơ thể.
-Giúp cơ thể chuyển hoá các chất dinh dưỡng khác.
3. Chất béo ( lipit)
-Chất béo động vật (mỡ): có từ động vật và các sản phẩm chế biến từ động vật như: mỡ lợn,bò, gà, cá (cá bông lau, cá mòi...), bơ, sữa, phomát.
- Chất béo thực vật (dầu ăn): có từ một số loại đậu hạt và các sản phẩm chế biến từ đậu hạt như lạc,vừng, đậu nành, hạt hướng dương, hạt ô lưu và quả như quả dừa.
b) Chức năng dinh dưỡng:
-Cung cấp năng lượng 
-Cuấp cấp cho cơ thể các axítbéo cần thiết.
4. Sinh tố (vitamin)
Các sinh tố gồm:sinh tố A. nhóm B, C, D, E, PP, K,...
a) Nguồn cung cấp:
Có trong rau, quả tươi, gan, tim, dầu cá, cám gạo,...
b) Chức năng dinh dưỡng
Giúp hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, xương, da,...hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh, vui vẻ.
3. Củng cố-Dặn dò
Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta ?
Em hãy cho biết chúc năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột
 Ngày soạn: 4/1/2010
Tiết 38 Ngày dạy: 5/1/2010
 Bài 15 Cơ sở ăn uống hợp lí (Tiết 2)
I- Mục tiêu
 HS biết được : Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.
	Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cánh thay thế thực phẩm trong từng nhóm đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh duỡng
.
II- Chẩn bị 
Đồ dùng dạy học:- các mẫu hình vẽ phóng to ( hình 37,38,39,40 sgk)
 - một số loại tranh ảnh sưu tầm được.
III-Các hoạt động dạy -học
1.ổn định lớp
 2.Bài cũ
Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời.
thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
Em hảy cho biết chức năng của chất đạm,chất béo,chất đường bột?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sinh tố(vitamin)
?Em hãy kể nên các loại sinh tố mà em biết ?
sau khi HS trả lời xong giáo viên kết luận :
Gồm các sinh tố A, nhóm B,C,D,E,PP,K
Nguồn cung cấp
Treo hình 37 lên bảng yêu cầu hs quan sát và ghi vào vở tên những thực phẩm cung cấp các sinh tố.
 b)Chức năng dinh dưởng:
Sinh tố giúp hệ thần kinh ,hệ tiêu hoá,hệ toàn hoàn,xương,dahoạt động bình thường ;tăng cường sức đề kháng của cơ thể,giúp cơ thể phát triển tốt,luôn khoẻ mạnh ,vui vẻ.
Hoạt động 2: Chất khoáng
Nguồn cung cấp .
Chất khoáng gồm những chất gì?
Treo hình 38 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát ghi vào vở các loại thực phẩm cung cấp chất kháng.
b)chức năng dinh dưỡng 
chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương ,hoạt động của cơ bắp ,tổ chức hệ thần kinh ,cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể 
Hoạt động 3 : Nước 
Ngoài nước uống còn nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể ?
Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người .
Hoạt động 4 :Chất xơ
Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào ?
GV Kết luận: mỗi loại chất dinh dưỡng có những đặc tính và chức năng khác nhau .
-ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều nước mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khoẻ tốt 
Hoạt động 3: Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
Trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Quan sát hình vẽ và ghi vào vở tên những thực phẩm cung cấp các sinh tố:
Sinh tố A có trong dầu cá ,gan ,trứng,bơ ,sữa,kem,sữa tươi,rauquả
Sinh tố B có trong hạt ngũ cốc,sữa,gan,tim,lồng đỏ trứng gà.
Sinh tố C có trong rau quả tươi.
Sinh tố D có trong dầu cá ,bỏ,sữa,trứng,gan
Thu nhận thông tin.
Gồm các chất phốt pho ,iốt ,can xi sắt .. 
Quan sát hình vẽ ghi vào vở các loại thực phẩm cung cấp chất khoáng.
can xi và phốt pho trong cá mói hộp , sữa ,đậu .
-iốt có trong rong biển ,cá tôm.
sắt có trong rau cải ,gan,trứng
+nước từ thức uống 
+nước trong thức ăn hàng ngày 
có trong rau xanh ,trái cây và ngũ cốc nguyên chất 
1. Phân nhóm thức ăn
Treo hình vẽ 39 lên bảng với kiến thức đã học để phân tích về ;
+các nhóm thức ăn 
+tên thực phẩm mỗi nhóm .
+giá trị dinh dưỡng mỗi nhóm 
ý nghĩa của việc chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì ? 
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau 
 GV: Tại sao phải thay thế thức ăn ?
Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp 
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng ,người ta phân chia thức ăn thành 4 nhóm 
_ nhóm giàu chất đạm 
_nhóm giàu chất đường bột 
_nhóm giàu chất béo 
_nhóm giàu chất khoáng và vitamim
dựa vào sgk dễ dàng trả lời câu hỏi
_cho đỡ nhám chán ,hợp khẩu vị ,đảm bảo ngon miệng 
_thay thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi 
4.Tổng kết tiết học ,dặn dò.
GV: -Nêu câu hỏi để củng cố bài và luyện kĩ năng vận dụng kiến thức 
 -Dặn dò học sinh về nhà đọc và nghiên cứu trước phần III tiết sau sẽ học.
Ngày soạn:10/1/2010
Ngày dạy: 11/1/2010
 Tiết 39:
 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (tiếp 3)
I-Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh biết được :
-Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân đối dinh dưỡng.
II- Chẩn bị :
Nội dung : - nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà
Tham khảo 1 số tài liệu liên quan tới bài dạy
Đồ dùng dạy học:- các mẫu hình vẽ phóng to ( hình 3,11.3,13.3,13sgk)
một số loại tranh ảnh sưu tầm được.
III-Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp
2.Bài cũ
Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?thức ăn được phân làm mấy nhóm ?kể tên các nhóm đó?
3.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh:
chất đạm ;
Treo hình vẽ 3.11 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét .
+Thiếu chất đạm trầm trọng 
Thiếu chất đạm trầm trọng sẻ ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ em ?
+ Thừa chất đạm :
Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ có tác hại như thế nào ?
KL theo sgk.
Chất đường bột :
Treo tranh vẽ hình 3.12 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát để rút ra nhận xét .
Em hảy khuyên cậu bé ở hình 3.12như thế nào để gầy bớt đi ?
KL: ăn nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng và béo phì vì lượng chất thừa sẽ biến thành mở.
Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu ?
Tác hại của ăn thiếu chất đường bột ?
3.Chất béo:
Nếu hằng ngày các em ăn quá nhiều hoặc quá ít chất béo ,cơ thể em có được bình thường không ? em sẽ bị hiện tượng gì?
KL: Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bửa ăn hằng ngày 
Quan sát hình vẻ nêu nhận xét .
Trả lời câu hỏi .
Quan sát hình vẽ.
Trả lời câu hỏi.
Cùng gv đi đến kết luận .
Các loại bánh ngọt, kẹo
Bị đói ,thiếu năng lượng ,để hoạt động.
-Ăn thừa chất béo (hoặc ăn quá chất béo) sẽ bị tăng trọng quá mức (béo phệ )
-Thiếu chất béo ,cơ thể bị thiếu năng lượng và thiếu các vitamin tan trong chất béo (vitamin A,D,E,K)
4. Tổng kết - dặn dò:
GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu câu hỏi để củng cố bài và luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.
Cho HS đọc mục "Có thể em chưa biết ".
Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Ngày soạn: 11/1/2010
Ngày dạy: 12/1/2010
Tiết 40: Bài 16 vệ sinh an toàn thực phẩm ( tiết 1)
I-Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh:
 +Kiến thức :Hiểu được thế nào là an toàn thực phẩm.
+Kĩ năng : Biết biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ,cách chọn lựa thực phẩm phù hợp .
+Thái độ : có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ,quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng ,phòng chống ngộ độc thức ăn.
II-Chuẩn bị :
+Chuẩn bị đồ dùng  ... Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và 4.2 SGK và cho biết các nguồn thu nhập của gia đình 
GV: Nêu những hiểu biết của mình về các nguồn thu nhập bằng tiền đã nêu trong hình 4.1 SGK.
 Em hãy nêu các nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình em ?
 Gia đình em sản xuất ra loại sản phẩm nào ?
 Sản phẩm nào tự tiêu dùng trong gia đình hằng ngày ? Những sản phẩm nào đem bán lấy tiền ?
HS quan sát hình 4.1 và 4.2 , trả lời
Thu nhập của gia đình gồm thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật.
HS trả lời theo hiểu biết của mình
HS tra lời
4. Tổng kết - Dăn dò
GV nêu câu hỏi trong SGK, HS trả lời từng câu 
Về nhà nghiên cứu trước mục còn lai để tiết sau học tiếp
Ngày soạn: 15/4/2010
Ngày dạy: 17/4/2010
 Tiết 63 Bài 25 Thu nhập của gia đình ( tiết 2)
 I- Mục tiêu
Sau khi học xong bài , HS:
- Biết được thu nhập của gia đình là gì ?
- Các loại thu nhập của gia đình.
- Làm gì để có thể tăng thu nhập cho gia đình ?
II- Chuẩn bị
- Nghiên cứu tài liệu, SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội , về kinh tế gia đình ( VAC, thủ công, dịch vụ...).
III- Tổ chúc hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Thu nhập của gia đình là gì ?
- Nêu các nguồn thu nhập của gia đình.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
GV giới thiệu các loại hộ gia đình ở Việt Nam và ở địa phương
1. Thu nhập của gia đình công nhân viên
GV yêu cầu HS xác định từng loại thu nhập của các hộ gia đình và điền chính xác vào các mục a,b,c,d,e (trong SGK)
2. Thu nhập của gia đình sản xuất
3. Thu nhập của người buôn bán dịch vụ
HS Trả lời
1.a) tiền lương ,tiền thưởng
 b) lương hưu ,tiền tiết kiệm
 c) Học bổng
 d) trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm.
2.a) Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rổ tre,...
b) khoai, sắn , ngô, thóc, lợn ,gà....
c) rau, hoa, quả...
d) cá ,tôm, hải sản...
e) muối
3a) tiền lãi
b) tiền công
c) tiền công
Các biện pháp tăng thu nhập gia đình
Vì sao phải tăng thu nhập gia đình ?
GV kết uận: Mọi thành viên ực tham gia đóng góp vào thu nhập của gia đình.
1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ
2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình ?
Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình ? 
- Tăng thu nhập gia đình là tạo điều kiện cho việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình.
- Tăng thu nhập gia đình là làm giàu cho gia đình và xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần...
 Làm vườn , nuôi gà, cho cá ăn...
Giúp đỡ gia đình trong việc nhà, việc nội trợ
4. Tổng kết - Dặn dò
-Yêu cầu một vài HS đọc phần " Ghi nhớ" và gọi HS nhắc lại ( Không nhìn vào SGK)
-Nêu câu hỏi để củng cố bài.
-Dặn dò HS xem trước bài 26 
Ngày soạn: 19/4/2010
Ngày dạy: 20/4/2010
 Tiết 64 Bài 25 chi tiêu trong gia đình( tiết 1)
I- Mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS :
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì ? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu ,chi trong gia đình.
-Làm được một ssố công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
II- Chuẩn bị
Ngiên cứu kĩ nội dung SGK
Hình vẽ 4.3 SGK
III- Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
 Nêu các biện pháp tăng thu nhập gia đình
Em đã làm gì để tăng thu nhập cho gia đình em
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chi tiêu trong gia đình là gì
Con người cần ăn, ở và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống , học tập , công tác , vui chơi giải trí. Để có được những sản phẩm thoả mãn các nhu cầu về ăn, mặc , ở... người ta phải chi một khoản tiền phù hợp.
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn 
thu nhập của họ.
Các khoản chi tiêu trong gia đình
GV: côn người có hai loại nhu cầu cơ bản không thể thiếu đó là các nhu cầu vật chất( ăn,mặc, ở, đi lại...) và nhu cầu văn hoá tinh thần (học tập, nghỉ ngơi, giải trí,...)
1. Chi cho nhu cầu vật chất
Em hãy kể tên các khoản chi cho nhu cầu vật chất?
2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần
Em hãy kể tên các hoạt động văn hoá tinh thần của gia đình phải chi tiêu ?
GV: Đời sống kinh tế càng cao, các nhu cầu văn hoá tinh thần càng tăng , do đó mức chi tiêu cho nhu cầu này cũng tăng lên.
-Chi cho ăn ,uống, may mặc, ở
-Chi cho nhu cầu đi lại: tiền xăng, tiền tàu xe,...
-Chi cho bảo vệ sức khoẻ: tiền khám chữa bệnh, tiền mua bảo hiểm ytế...
- Chi cho học tập: Tiền mua sách vở, tiền học...
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí: đi nghỉ mát , đi công viên, đi xem phim, về quê...
- Chi cho nhu cầu giao tiếp: Tiền chi cho hội họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cưới...
4. Tổng kết - Dăn dò
GV nêu câu hỏi trong SGK, HS trả lời từng câu 
Về nhà nghiên cứu trước mục còn lại để tiết sau học tiếp
Ngày soạn: 22/4/2010
Ngày dạy: 24/4/2010
 Tiết 65 Bài 25 chi tiêu trong gia đình( tiết 2)
I- Mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS :
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì ? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu ,chi trong gia đình.
-Làm được một ssố công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
II- Chuẩn bị
Ngiên cứu kĩ nội dung SGK
Hình vẽ 4.3 SGK
III- Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
 -Chi tiêu trong gia đình là gì ?
 -Các khoản chi tiêu trong gia đình 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam
GV: Các gia đình ở nông thôn, sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng những sản phẩm đó phục vụ cho đời sống hằng hằng
Các gia đình ở thành thị , thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng phục vụ nhu cầu cuộc sống hằng ngày của gia đình đều phải mua hoặc chi trả, trả phí dịch vụ như mua gạo ,thịt ,rau, ... trat tiền điện ,nước, điện thoại, vệ sinh...
GV yêu cầu HS đánh dấu vào các cột của bảng về nhu cầu chi tiêu của hộ gia đình nông thôn và thành phố
HS đánh dấu vào bảng
 Hộ 
	 GĐ
 Nhu 
 cầu
Nông thôn
Thành phố
Tự cấp
Mua
(chi trả)
Tự cấp
Mua
(chi trả)
ăn
+
+
Mặc
+
+
ở( nhà,điện,nước)
+
+
+
Đi lại
+
+
Bảo vệ sức khoẻ
+
+
Học tập
+
+
Nghỉ ngơi, giải trí
+
+
Cân đối thu, chi trong gia đình
GV giới thiệu: Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng thu của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích luỹ cho gia đình.
Vì sao mỗi gia đình và cá nhân phải luôn có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày ?
1. Chi tiêu hợp lí
GV yêu cầu HS nghiên cứu 4 ví dụ về thu , chi của các gia đình ở thành phố và nông thôn
-Nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của các gia đình ?
-Gia đình em chi tiêu như thế nào?
-Bản thân em có tiết kiệm hay không và làm gì để tiết kiệm ?
2. Biện pháp cân đối thu chi
a) Chi tiêu theo kế hoạch
b) Tích luỹ
Cơ cấu chi tiêu của các gia đình giống nhau
Mức chi tiêu giữa các gia đình khác nhau.
Các gia đình đó đều đã tích luỹ 
HS: tiết kiệm một chút tiền ăn sáng...
4. Tổng kết - Dặn dò
GV cho HS đọc "ghi nhớ" . Trả lời câu hỏi trong SGK
Dặn dò HS chuẩn bị bài 27 - Thục hành - Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình
Ngày soạn: 26/4/2010
Ngày dạy: 27/4/2010
	Tiết 66 Bài 27 Thực hành 
Bài tập tình huống về thu , chi 
 trong gia đình ( Tiết 1)
I- Mục tiêu
Thông qua bài thực hành, HS
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình. Xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.
-Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II- Chuẩn bị
-Đọc kĩ nội dung bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình
-Nghiên cứu kĩ các ví dụ trong phần cân đối thu, chi trong gia đình
III- Tổ chức các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
 Thu nhập trong gia đình là gì?
 Chi tiêu trong gia đình là gì?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
GV phổ biến kế hoạch thực hành.
-Chia lớp thành 4 nhóm, ngồi theo khu vực.
-Giới thiệu mục tiêu của bài 
-Kiểm tra kiến thức:
? Thu nhập của gia đình gồm những loại nào ?
? Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào ?
? Gia đình ở thành phố chi tiêu như thế nào ?
? Gia đình ở nông thôn chi tiêu như thế nào ?
HS phân thành 4 nhóm
HS trả lời câu hỏi
Tổ chức thực hành: Xác định thu,chi của gia đình
Phân công:
 2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở thành phố
2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở nông thôn.
Thực hiện theo quy trình:
 *Bước 1:
-Xác định tổng thu nhập của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của các thành viên trong gia đình
-Xác định mức thu nhập của gia đình nông thôn trong một năm: 5tấn thóc trừ đi 1,5 tấn (để ăn) sau đó nhân với giá bán 1kg thóc.Tổng thu nhập của gia đình bao gồm tiền bán thóc ,rau,quả và các sản phẩm khác.
* Bước 2:
 Tính tổng chi tiêu của gia đình
HS thực hiện theo quy trình
Đánh giá bài thực hành- Dặn dò
GV gọi đại diện từng nhóm trình bày
GV đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu ,chi của các nhóm HS.
GV nhận xết giờ thực hành về các mặt:
+Khâu chuẩn bị của từng nhóm
+Quy trình tiến hành( đúng hay sai)
+Kết quả tính toán
+Cho điểm theo từng nhóm
-Dặn dò: Mỗi HS chuẩn bị giấy để tiết sau làm tiếp bài thực hành
Đại diện nhóm trình bày
HS khác nhận xét , bổ sung.
Ngày soạn:2/5/2010 
Ngày dạy: 3/5/2010
	Tiết 67 Bài 27 Thực hành 
Bài tập tình huống về thu , chi 
 trong gia đình ( Tiết 2)
I- Mục tiêu
Thông qua bài thực hành, HS
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình. Xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.
-Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II- Chuẩn bị
-Đọc kĩ nội dung bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình
-Nghiên cứu kĩ các ví dụ trong phần cân đối thu, chi trong gia đình
III- Tổ chức các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức thực hành: Cân đối thu chi
GV yêu cầu mỗi HS thực hiện theo yêu cầu :
a) Mức thu nhập của gia đình em ( 4 người) là 800000 đồng . Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm ít nhất 100000 đồng.
b) Em tham gia kế hoach nhỏ như : nuôi gà , trồng rau và hoa ở vườn , gom sách báo cũ ... để bán lấy tiền và tiền mừng tuổi tết...
Tổng số tiền của em mỗi năm có khoảng 200000 đồng.
 Em sử dụng số tiền đó như thế nào ?
 Em để dành được bao nhiêu tiền ?
HS thực hiện vào giấy
Đánh giá bài thực hành- Dặn dò
GV thu bài làm của HS,chấm một số bài tiêu biểu.
GV nhận xét giờ thực hành
Dăn dò HS chuẩn bị bài -Ôn tập lại kiến thức chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CONG NGHE 6 KI 2(1).doc