Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Kim Hoa

Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Kim Hoa

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể.

- Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể.

 2. Kỹ năng

 - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể tự chăm sóc sức khoẻ.

 3. Thái độ

- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào rèn luyện TDTT.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức - kĩ năng, SGK, SGV, soạn bài, tham khảo thêm sách báo

 - Tranh: Bác sỹ nông học Lương Đình Của.

2. Học sinh : - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày các cách để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Ví dụ? H/S trả lời - GV nhận xét cho điểm

 3 .Bài mới : Ông cha ta thường nói “ Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng.

Nếu được muốn ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Để hiểu được sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học này.

 

doc 54 trang Người đăng vanady Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 
 Ngày 20 tháng 08 năm 2010
Bài 1: 
 Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể...
- Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể...
 2. Kỹ năng
 - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể tự chăm sóc sức khoẻ.
 3. Thái độ 
- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào rèn luyện TDTT...
B. chuẩn bị của gv và hs 
1. Giáo viên: 
 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức - kĩ năng, SGK, SGV, soạn bài, tham khảo thêm sách báo
 - Tranh: Bác sỹ nông học Lương Đình Của.
2. Học sinh : - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi....
C . Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày các cách để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Ví dụ? H/S trả lời - GV nhận xét cho điểm
 3 .Bài mới : Ông cha ta thường nói “ Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng.
Nếu được muốn ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Để hiểu được sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học này.
Hoạt động của Giáo viên
 Định hướng HĐ của HS
GV gọi HS đọc truyện
Chia nhóm thảo luận.
? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?.
?Vì sao Minh lại có được điều kỳ diệu đó?.
? Sức khoẻ có cần thiết cho con người không?Vì sao?.
Gv. Lấy ví dụ minh hoạ và liên hệ thực tế 2 đối tượng.
? Người có sức khoẻ thì làm được gì?
? Người không có sức khoẻ thi sao?
? Người bị tàn tật ốm đau?
GV: Đàm thoại và giải thích cho HS để thấy rõ vai trò của sức khoẻ và việc rèn luyện thân thể.
?Em đã tự mình rèn luyện sức khoẻ và vệ sinh cá nhân ntn?
GV: Gọi HS đọc mục a nội dung bài học.
? ăn uống như thế nào là điều độ?.
? Em hãy lập ra 1 kế hoạch luyện tập TDTT hàng ngày?
? Khi ốm đau em cần phải làm gì để đảm bảo sức khoẻ?
? Có sức khoẻ sẽ giúp chúng ta thực hiện điều gì?
GV: Nhận xét, đúng sai, kết luận, ghi tóm tắt.
GV: Chia nhóm thảo luận
a. Chủ đề về sức khoẻ trong - học tập.
b. Chủ đề về sức khoẻ trong lao động- sản xuất.
c. Chủ đề về sức khoẻ trong vui chơi giải trí.
Cho h/s làm các bài tập Sgk
I. Truyện đọc
“Mùa hè kỳ diệu”
a. Mùa hè này Minh được đi tập bơi và đã biết bơi.
- Cơ thể rắn chắc.
- Dáng đi nhanh nhẹ.
- Trông như cao hẳn lên.
b. Nhờ có sự cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của thày giáo, của bố và chú huấn luyện viên.
c. Sức khoẻ rất cần thiết cho con người. Vì trong cuộc sống hàng ngày con người cần phải có sức khoẻ để l/động, làm việc, lao động sản xuất tạo ra của cải v/chất để nuôi sống chính bản thân minh, g/đình và x/hội. Học tập, nghiên cứu
II. Bài học
a. Sức khoẻ là gì: 
Là vốn quý của con người.
 Mỗi người phải biết vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TDTT, năng chơI TDTT để sức khoẻ ngày càng tốt hơn.
b. ý nghĩa
 Sức khoẻ là vốn quý của con người nó giúp cho chúng ta lao động học tập có cuộc sống lạc quan, yêu đời thoải mái, sống vui vẻ
c. Rèn luyện sức khoẻ ntn?
- ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng(Chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm.)
- Hàng ngày luyện tập TDTT.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc các chứng bệnh phải điều trị triệt để
III. Bài tập
4. Luyện tập củng cố
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Chơi trò chơi sắm vai.
Ví dụ:
Có một học sinh dáng đi, điệu mệt mỏi, gầy gò hay xin nghỉ học để xuống phòng y tế.
Một bác nông dân ốm yếu, nghỉ việc để chữa bệnh, nhà nghèo con không được đi học.
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học 
“Siêng năng kiên trì”. 
Ca dao, tục ngữ: 
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Càng già càng dẻo càng dai
Cơm không dau như đau không thuốc
Thà vô sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung
Bảy mươi chưa què chớ khoe là lành
Rượu vào thì lời ra.
 **************************
 Soạn ngày 27 tháng 08 năm 2010
 Tiết 2 : Bài 2: Siêng năng, kiên trì
A. Mục tiêu Cần đạt
1. Về kiến thức 
 - Bước đầu giúp HS nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì và hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Về kĩ năng 
 - Phần nào giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động,......
 - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
3. Về thái độ 
 - Bước đầu giúp HS quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biết hiện của sự lười biếng hay nản lòng.
B. chuẩn bị của gv và hs 
1. Giáo viên: 
 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức - kĩ năng, SGK, SGV, soạn bài, tham khảo thêm sách báo
 - Tranh: Bác sỹ nông học Lương Đình Của.
2. Học sinh : - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi....
C . Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: 
 2 .Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày các cách để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Ví dụ? H/S trả lời - GV nhận xét cho điểm
 3 .Bài mới : - Giáo viên giới thiệu bài học 
Hoạt động của Giáo viên
 Định hướng HĐ của HS
GV gọi HS đọc truyện
? Tìm các chi tiết kể về việc Bác Hồ Tự học ngoại ngữ?
H/S trả lời - GV nhận xét
? Em có nhận xét gì về việc tự học ngoại ngữ của bác?
GV : Cách tự học của Bác như vậy thể hiện đức tính gì, chúng ta sang phần 2 bài học để tìm hiểu.
? Qua việc tìm hiểu truyện đọc , em thấy cách tự học của Bác thể hiện tính siêng năng, vậy siêng năng là gì?
? Có bạn cho rằng, siêng năng chỉ thể hiện ở việc cần cù là đủ. Em thấy đúng hay sai? Vì sao?
GV bổ sung: Trong cuộc sống có rất nhiều công việc khó khăn (Ví dụ việc học ngoại ngữ) vì thế dù có siêng năng, do quá khó nên ta cũng có lúc lại thấy nản chí, nản lòng, lúc đó ngoài siêng năng còn còn hỏi đức tính gì nữa?
? Em hiểu như thế nào về đức tính kiên trì?
? Em hãy tìm ví dụ biểu hiện sự thiếu siêng năng hoặc thiếu kiên trì?
H/S trả lời - GV nhận xét
GV nhấn: Muốn vượt qua được khó khăn gian khổ thì ta cần phải có tính siêng năng và kiên trì. Vậy siêng năng kiên trì đem đến cho chúng ta điều gì, giờ học sau chúng ta tìm hiểu tiếp.
* Củng cố: GV khái quát lại nội dung 
I. Tìm hiểu truyện đọc
 “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- Hồi làm phụ bếp ở trên tầu Đô đốc Latuýtơ ngoài làm việc 17h trong ngày Bác còn dành thêm 2 tiếng để tự học.
- Khi học, từ nào không hiểu thì bác nhờ người giảng lại.
- Mỗi ngày bác viết 10 từ tiếng Pháp vào tay để vừa làm vừa học.
- ở Luân Đôn, Bác tranh thủ học tiếng Anh, vào ngày nghỉ Bác cũng học tiếng anh với giáo sư Italia
- ở đâu Bác cũng tự học như thế.
- Lúc tuổi cao, bác vẫn tự học tra từ điển.
- Đó là một việc làm rất khó khăn, đặc biệt là phải tự học, tự lao động để kiếm sống.
II . Nội dung bài học
1. Siêng năng và biểu hiện của siêng năng.
- Làm việc cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn., không tiếc công sức.
- Chưa đúng, bởi cần cù nhưng thiếu tính tự giác, cứ phải nhắc nhở mới làm (Mặc dù làm chăm) thì chưa được, nhất là theo cảm hứng.
2- Kiên trì và biểu hiện của kiên trì.
- Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.
 4. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Nắm chắc kiến thức tiết 1, chuẩn bị tiết 2
 - Học, nắm chắc được kiến thức trọng tâm của tiết học.
 - Tìm những biểu hiện siêng năng, kiên trì và ngược lại
 Soạn ngày 05 tháng 09 năm 2010
 Tiết 3: Bài 2: Siêng năng, kiên trì
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức 
 - Bước đầu giúp HS nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì và hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Về k ĩ năng 
 - Phần nào giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động,......
 - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
3. Về thái độ 
 - Bước đầu giúp HS quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biết hiện của sự lười biếng hay nản lòng.
B. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Giáo viên:
 - Nghiên cứu chuẩn kiến thức - kĩ năng, SGK, SGV, soạn bài, tham khảo thêm sách báo
 - Tranh: Bác sỹ nông học Lương Đình Của.
2. Học sinh: - Soạn tiếp phần còn lại, tìm trên sách báo,... những tâm gương tiêu biểu về siêng năng, sắm vai những hành động thể hiện kiên trì, siêng năng.
C . Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: ? Thế nào là siêng năng kiên trì? Tìm những biểu hiện thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì?
3 .Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Định hướng hoạt động của HS
? Kể những việc làm trong cuộc sống hàng ngày của bản thân em thể hiện siêng năng, kiên trì?
? Mỗi khi siêng năng, chăm chỉ trong học tập, công việc em thấy kết quả của học tập, công việc như thế nào?
? Những lúc uể oải, lười biếng thì em có hoàn thành công việc được giao không?
? Siêng năng, kiên trì giúp ta có được điều gì trong cuộc sống?
H/s trả lời - GV nhận xét:
? Tìm những câu nói hay về tính siêng năng, kiên trì?
? Tìm những tấm gương siêng năng kiên trì trong học tập, lao động ở lớp, ở trường?
? Kể những tấm gương siêng năng kiên trì của các danh nhân trong nước và thế giới?
? Từ các ví dụ trên , em thấy tính siêng năng kiên trì sẽ đem đến cho em điều gì trong học tập?
? Em hãy nêu những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì? Tìm những ví dụ, những câu tục ngữ chứng tỏ điều đó?
- Lười biếng, uể oải, nản chí, nản lòng trong học tập, lao động.
? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a?
H/s đọc - GV nêu yêu cầu lên bảng
-
? Kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em?
? Đóng vai một tình huống minh hoạ về tính siêng năng kiên trì hoặc không siêng năng kiên trì?
HS thảo luận tìm tình huống, phân vai
VD: Đến phiên trực nhật lớp, Hà không chịu làm mà nhờ bạn làm hộ
Hà: mặt nhăn nhó, tay ôm bụng
- ất ơi, mình đau bụng quá, cậu trực nhật giúp mình với nhé, ối đau!
ất: Cậu đau bụng à, thôi ngồi nghỉ đi để mình trực nhật cả cho.
ất cầm chổi quét lớp
- Hà chờ ất quét xong, mặt mày hớn hở.
- Cảm ơn cậu nhé, mình hết đau bụng rồi.
ất: ái chà, cậu giả vờ đau bụng để lừa việc cho người khác phải không. Cậu thật lười biếng.
* Liên hệ thực tế
 HS tự kể
 HS trả lời
HS trả lời
II. Nội dung bài học 
3. Tác dụng của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng kiên trì giúp ta làm việc gì cũng thành công, ta sẽ tự tin, chủ động trong cuộc sống.
VD: - Tay làm hàm nhai
- Siêng làm thì có
- Siêng học thì hay
- Luyện mới thành tài, mệt mài tất giỏi.
- Miệng nói tay làm
-Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Giúp em chủ động tìm hiểu, lĩnh hội nội dung kiến thức bài.
- Tự giác ... nh truyện tự sự, Sách văn lược cũ, Di trực thi tập.
* Phan Thúy (? - ?): Đời Lê Hiển Tông, ông làm Tri huyện Điện Bàn. Ông là con của Thám hoa Phan Kính.
* Phan Phần (? - ?): Ông đỗ Hương cống khoa Bính Tý đời Lê cảnh Hưng (1756), làm Tự Thừa. Ông là con trai Thám hoa Phan Kính.
* Phan Chú( ?- ?) : Người xã Lai Thạch đỗ hương cống khoa Kỹ Mão (1759) đời Lê Cảnh Hưng, giữ võ chức làm Thống lĩnh tước Điển Quận công. Ông là con Thám hoa Phan Kính.
 Các làng khoa bảng
* Làng An Đông - Đức Thọ: 
Phan Văn Nhã (Phó bảng khoa Kỷ Sửu 1829)
Bùi Đình Phùng (Tiến sĩ khoa ất Mùi 1835)
Đinh Quang Nhiễu (Phó bảng khoa Mậu Tuất 1838)
Phan Nhật Tỉnh (Tiến sĩ khoa Nhâm Dần 1842)
Phan Đình Tuyển (Phó bảng khoa Giáp Thìn 1844)
Bùi Thức Kiên (Hoàng giáp khoa Mậu Thân 1948)
Bùi Ước (Tiến sĩ khoa Mậu Thìn 1868)
Phan Đình Vận (Phó bảng khoa Mậu Thìn 1868)
Phan Đình Phùng (Tiến sĩ khoa Đinh Sửu 1877)
* Làng Kiệt Thạch - Can Lộc
Hoàng Hiền (Tiến sĩ khoa Mậu Tuất 1478)
Thái Kính (Tiến sĩ khoa Tân Mùi 1511)
Nguyễn Văn Trình (Tiến sĩ khoa Mậu Tuất 1898)
Nguyễn Quýnh (Phó bảng khoa Canh Tuất 1910)
* Làng Tiên Điền - Nghi Xuân
Nguyễn Nhiễm (Hoàng giáp khoa Tân Hợi 1731)
Nguyễn Huệ (Tiến sĩ khoa Quý Sửu 1733)
Nguyễn Khản (Tiến sĩ khoa Canh Thìn 1760)
Nguyễn Tán (Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn 1832)
Nguyễn Mai (Tiến sĩ khoa Giáp Thìn 1904)
Hà Văn Đại (Phó bảng khoa Kỷ Mùi 1919)
* Làng Thu Hoạch
Phan Huy Cận (Tiến sĩ khoa Giáp Tuất 1754)
Phan Huy ích (Tiến sĩ khoa ất Mùi 1755)
Phan Huy Ôn (Tiến sĩ khoa Kỷ Hợi 1779)
* Làng Trảo Nha - Thạch Hà
Nguyễn Bật (Tiến sĩ khoa Canh Thìn 1520)
Ngô Phúc Lâm (Tiến sĩ khoa Bính Tuất 1766)
Ngô Đức Bình (Hoàng giáp khoa ất Sửu 1865)
Ngô Đức Kế (Tiến sĩ khoa Tân Sửu 1901)
* Làng Việt Yên - Đức Thọ
Phan Đức Cẩn (Tiến sĩ khoa ất Mùi 1475)
Phan Dư Khánh (Tiến sĩ khoa Tân Sửu 1481)
Nguyễn Chiêu (Hoàng giáp khoa Giáp Dần 1554)
Trần phúc Hựu (Hoàng Giáp khoa Quý Mùi 1583)
Phan Nhiên Thụ (Tiến sĩ khoa Đinh Sửu 1757)
Phan Bá Đạt (Hoàng giáp khoa Nhâm Ngọ 1822)
Vũ Ngọc Gia (Phó bảng khoa ất Mùi 1835)
Vũ Khắc Bí (Phó bảng khoa Quý Sửu 1853)
* Làng An ấp - Hương Sơn
Nguyễn Tự Trọng (Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1502)
Đinh Nho Công (Tiến sĩ khoa Canh Tuất 1670)
Đinh Nho Hoàn (Hoàng giáp khoa Canh Thìn 1700)
Đinh Nho Điển (Tiến sĩ khoa ất Hợi 1875)
Nguyễn Khắc Niêm (Hoàng giáp khoa Đinh Mùi 1907)
Lê Kinh Thiển (Phó bảng khoa Quý Sửu 1913).
4 . Củng cố
 - Truyền thống là gì? Hiếu học biểu hiện như thế nào?
 - Thực trạng về truyền thống hiếu học của địa phương em hiện nay như thế nào?
 5. Hướng dẫn học bài
 - Ôn lại kiến thức đã học
 *********************************
Tiết 17 Soạn ngày 19 tháng 12 năm 2010
 Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS
 1. Kiến thức
 - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì 1.
 - Có cơ hội ôn tập lại những liến thức trọng tâm để giúp cho bài kiểm tra học kì đạt kết quả tốt.
 2. Kĩ năng
 - HS biết phân biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung.
 - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
 3. Thái độ
 - Có ý thức chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra học kì.
B. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Giáo viên: 
 Nghiên cứu chuẩn KT – KN, SGK, SGV, soạn bài, sưu tầm những tư liệu liên quan đến tiết ôn tập,...
 2. Học sinh: 
 Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn của giáo viên. 
 c. Các hoạt động dạy - học 	
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu về tiết ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Định hướng hoạt động của HS
GV: Từ đầu năm đến nay em đã được học những bài nào của môn giáo dục công dân 6, hãy nhắc lại ?
1- Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể, tác dụng?
2- Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện?
3- Tiết kiệm là gì?
4- Thế nào là lễ độ? Biểu hiện?
5 -? Thế nào là kỉ luật? Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật
6- Biết ơn được biểu hiện như thế nào? Trái với biết ơn là những biểu hiện gì?
7- Tại sao phải yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên.
8- Biểu hiện của sống chan hoà với thiên nhiên? Tác dụng?
9 - Thế nào là lịch sự tế nhị? Lấy ví dụ về biểu hiện lịch sự tế nhị (hoặc không lịch sự, tế nhị) của các bạn trong trường.
10.Tại sao phải có tính tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
11. Mục đích học tập là gì? Làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của HS
GV: Ra 1 số bài tập cho học sinh làm
Tim những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng kiên trì?
GV: Những ý kiến sau đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng và giải thích lí do
GV: Tìm những biểu hiện của tiết kiệm và những biểu hiện của lãng phí?
GV: Nêu những hành vi thiếu lễ độ và những hành vi thiếu lễ độ?
GV: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tôn trọng kỉ luật?
GV: Nêu những việc làm của trường em thể hiện tình yêu thiên nhiên?
GV: Em hãy kể những tấm gương thể hiện những đức tính, phẩm chất mà em vừa được học trong môn giáo dục công dân 6 ?
I. Ôn lại kiến thức đã học
1. Tự chăm sóc , rèn luyện thân thể
 HS trả lời
2. Siêng năng kiên trì
 HS trả lời
3.Tiết kiệm
 HS trả lời
4. Lễ độ
 HS trả lời
5. Tôn trọng kỉ luật.
 HS trả lời
6. Biết ơn
 HS trả lời
7.Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
 HS trả lời
8. Sống chan hòa với mọi người
 HS trả lời
9. Lịch sự, tế nhị
 HS trả lời
10.Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
 HS trả lời
11. Mục đích học tập của học sinh, 
 HS trả lời
II. Bài tập
Bài 1: 
- Siêng làm thì có
- Siêng học thì hay
- luyên mới thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Miệng nói tay làm
Bài 2: 
a.Người siêng năng là người yêu lao động 
b. Người siêng năng là người làm việc không lúc nào nghĩ nghơi.
c. người siêng năng là người chỉ vì nghèo mà phải cố làm nhiều 
d. Chỉ siêng năng chưa đủ còn, còn biết cách làm tốt 
e. Người kiên trì là người biết chịu đựng gian khổ, quyết tâm đạt đến đích đã định 
d. Người kiên trì không nản lòng trước khó khăn thất bại 
đ. Người kiên trì không bao giờ thay đổi cách nghĩ cách làm của mình 
Bài 3: Những biểu hiện của tiết kiệm: 
-Tiết kiệm thời gian
- Tiết kiệm công sức 
-Tiết kiệm sức khỏe
- Tiết kiệm tiền của
+ Biểu hiện của lãng phí:
- Sống xa hoa
- lãng phí thời gian, công sức tiền của, sức khỏe
Bài 4: Hành vi lễ độ:
- Chào hỏi lễ phép 
- Đi xin phép về chào hỏi 
- kính thầy yêu bạn 
- Gọi dạ bảo vâng...
* Hành vi trái với lễ độ
- Cãi lại bố, mẹ
- Nói trống không
- Hay ngắt lời người khác
- Lời nói cộc lốc, xấc xược...
Bài 5:
1. Chỉ có trong nhà trường mới có kỉ luật
2. Kỉ luật làm con người gò bó mất tự do
3. Nhờ có kỉ luật lợi ích của mọi người được đảm bảo 
4. Không có kỉ luật mọi việc vẫn tốt 
5. Tôn trọng kỉ luật chúng ta mới tiến bộ, trở nên người tốt 
6. ở đâu có kỉ luật ở đó có nề nếp
Bài 6:
- Phong trào xanh sạch đẹp 
- Cuộc thi vẽ sáng tác thơ về chủ đề thiên nhiên và môi trường 
Bài 7:
 Học sinh kể->HS bổ sung
4. Củng cố
 GV hệ thống lại kiến thức củng cố cho HS
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1.
- Tìm thêm một số câu ca dao có, tục ngữ có liên quan đến nội dung các bài đã học.
- Tìm một số mẫu chuyện có liên quan đến các bài đã học. 
 ************************************
 Soạn ngày 20 tháng 12 năm 2010
 Tiết 18 Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức
 Kiểm tra nhận thức của HS qua các bài đã học trong chương trình học kì 1.
 Phát hiện những phần HS nắm vững và chưa nắm vững để có hướng bổ sung.
2. Kĩ năng: 
 Giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống, nhận diện được mặt đúng sai của sự việc để có biết điều chỉnh hành vi của bản thân và giúp người khác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với cuộc sống.
 Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận, liên hệ thực tế.
3.Thái độ
 Nghiêm túc, khách quan trong làm bài.
 Nghiêm khác với những hành vi sai trái và tôn trọng những việc làm đúng.
B. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Giáo viên: Nghiên cứu chuẩn KT – KN, SGK, SGV, GDCD 6.
 - Ra đề và xây dựng đáp án biểu điểm.
 - Phô tô đề và tổ chức thi.
2. Học sinh : Ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra
C. Các hoạt Động dạy học 
 1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: 
 3. Bài mới 
 * GV phát bài cho HS
 Đề ra
Câu 1:( 3đ)
 Thế nào là tiết kiềm? Theo em, trỏi với tiết kiệm là gỡ?Nêu 3 việc làm của bản thân thể hiện không tiết kiệm?
Câu 2: ( 2 đ) 
 Cú ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho con người bị gũ bú, mất tự do. Em cú tỏn thành ý kiến đú khụng? Vỡ sao?
Cừu 3 (4điểm) 
	Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liờn khụng tham gia cỏc hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. 
 - Em hãy nhận xét hành vi của Liên. 
 - Nếu là bạn của Liên, em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Cõu 1 (3 điểm - mỗi ý đúng 1 điểm) Yêu cầu HS trả lời dược các ý sau:
 - Tiết kiệm là biết sử dụng một cỏch hợp lý, đỳng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mỡnh và của người khỏc. 	 
 - Trỏi với tiết kiệm là hoang phớ, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quỏ mức cần thiết.
- Nêu được đúng ít nhất 3 ví dụ như: dùng nhiều tiền bạc vào ăn chơi, dánh quá nhiều thời gian để chơi thể thao, vứt bỏ giấy trắng vào giỏ rác,...
Cõu 2 (2,5 điểm)
 - Khụng tỏn thành ý kiến đú. 	(0,5 điểm)
 - Giải thớch: Kỉ luật khụng làm con người mất tự do vỡ khi con người biết tụn trọng kỉ luật thỡ sẽ tự nguyện, tự giỏc chấp hành những quy định chung, khụng bị ai ộp buộc nờn sẽ khụng cảm thấy gũ bú, trỏi lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản, thoải mái....(1,5 điểm) 
Câu 3 (5 điểm) Yêu cầu HS trả lời được các ý sau:	 
+ Nhận xét: 	 ( 3 điểm – mỗi ý được 1 điểm)	
- Hành vi của Liên là khụng đỳng, là ích kỉ. 
- Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân. 
- Nếu ai cũng làm như Liờn thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. 
+ Nếu là bạn của Liên, em sẽ :	(2 điểm) 
- Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
- Giải thích để Liên hiểu ích lợi của việc tham gia các hoạt động tập thể như: mở mang hiểu biết; xõy dựng được quan hệ tốt với bạn bố; rốn luyện thỏi độ, tình cảm trong sáng; rèn luyện khả năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác, tổ chức.... 
- Khuyên Liên nên tham gia các hoạt động của lới, của trường. (0,5 đ)
- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Liên tham gia các hoạt động của lớp, của trường ( 0,5 đ)
4. Hướng dẫn học bài
 - Soạn bài 12.
 ***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 6 ki I Theo CKT KN.doc