A/ Mục Tiêu :
• Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình , mục tiêu chương trình và nội dung chương trình SGK CN 6 , những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập
• Hứng thú học tập môn học .
B/ Chuẩn bị :
- GV : Sưu tầm thêm về tài liệu GĐ và kiến thức kinh tế gia đình
- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và Kinh tế gia đình .
- HS : Chuẩn bị SGK và xem SGK .
C/ Các Hoạt Động dạy và học :
1/ Ổn định tổ chức lớp :
2/ Giảng bài mới :
• Giới thiệu bài : 5’
Môn học CN là 1 trong những môn học chính khoá của cấp học THCS có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu chung của THCS , phát triển nhân cách toàn diện cho các em và GD hướng nghiệp .
• Môn học có tên là CN vì :
• Kinh nghiệm GD của 1 số nước trên thế giới và kế thừa chương trình tiểu học trong cải cách GD .
• Nhằm hình thành cho các em tác phong công nghiệp , làm mọi công việc theo qui trình công nghệ nhất định để đạt hiệu quả cao nhất
• Để tìm hiểu rõ về vai trò của GĐ và KTGĐ cũng như mục tiêu chung của chương trình SGK và PP học tập bộ môn này ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay
• Hoạt động 1:
• Yêu cầu : Hs nêu được vai trò của GĐ và kinh tế gia đình
Tuần: Ngày soạn : Tiết: 1 Ngày dạy : Bài : BÀI MỞ ĐẦU A/ Mục Tiêu : Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình , mục tiêu chương trình và nội dung chương trình SGK CN 6 , những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập Hứng thú học tập môn học . B/ Chuẩn bị : GV : Sưu tầm thêm về tài liệu GĐ và kiến thức kinh tế gia đình Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và Kinh tế gia đình . HS : Chuẩn bị SGK và xem SGK . C/ Các Hoạt Động dạy và học : 1/ Ổn định tổ chức lớp : 2/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : 5’ Môn học CN là 1 trong những môn học chính khoá của cấp học THCS có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu chung của THCS , phát triển nhân cách toàn diện cho các em và GD hướng nghiệp . Môn học có tên là CN vì : Kinh nghiệm GD của 1 số nước trên thế giới và kế thừa chương trình tiểu học trong cải cách GD . Nhằm hình thành cho các em tác phong công nghiệp , làm mọi công việc theo qui trình công nghệ nhất định để đạt hiệu quả cao nhất Để tìm hiểu rõ về vai trò của GĐ và KTGĐ cũng như mục tiêu chung của chương trình SGK và PP học tập bộ môn này ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động 1: Yêu cầu : Hs nêu được vai trò của GĐ và kinh tế gia đình TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 10’ - GV gợi ý HS tìm nội dung trong mục I SGK -Gia đình có vai trò gì ? - Đọc mục I SGK -Các nhu cầu về vật chất và tinh thần được đáp ứng dựa vào đâu ? -Ai có trách nhiệm để tạo ra thu nhập cho GĐ ? - Những công việc nào cần phải làm trong GĐ? - GV giải thích cho HS hiểu nghĩa rộng về kinh tế GĐ ( KTGĐ ) kinh tế gia đình không chỉ là tạo ra nguồn thu nhập mà còn sử dụng nguồn thu nhập hợp lí , hiệu quả . HS đọc mục I . - Trả lời câu hỏi - Dựa vào thu nhập của gia đình -Mọi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm . -Cần phải học tập tốt và làm những công việc gia đình . + Tạo ra nguồn thu nhập + Sử dụng nguồn thu nhập + Làm công việc nội trợ HS : Chú ý lắng nghe . HS : Đọc SGK - Kiến thức cơ bản liên quan đến ăn uống , may mặc , trang trí , thu chi trong gia đình I/ Vai trò của GĐ và kinh tế gia đình : - GĐ là nền tảng của XH , trong gia đình mọi nhu cầu cần thiết của con người về vật chất và tinh thần cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép không ngừng không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng cuộc sống . Trách nhiệm của mổi người trong gia đình phải làm tốt phần công việc của mình để góp phần tổ chức cuộc sống Gia đình văn minh , hạnh phúc . - Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí , hiệu quả để đảm bảo cho cuộc sống gia đình , ngày càng tốt đẹp . Hoạt động 2: HS nắm được Mục tiêu chương trình CN 6 – Phân môn kinh tế gia đình : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 15’ -GV cho HS đọc mục II SGK . - Về kiến thức các em cần nắm được gì ? - Về kĩ năng môn CN 6 , sẽ cung cấp và vận dụng vào cuộc sống ra sao ? - Về thái độ các em cần có thái độ như thế nào Đối với môn học ? -HS đọc mục II và trả lời . - HS trả lời - Ham học , tích cực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II/ Mục tiêu chương trình CN 6 - phân môn kinh tế gia đình : 1/ Về kiến thức : -Biết được 1 số kiến thức cơ bản , phổ thông liên quan đến đời sống con người như ăn uống , may mặc , trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình - Biết được qui trình CN tạo nên sản phẩm như may , khâu , vá , cắm hoa trang trí , nấu ăn , mua sắm . 2/ Về kĩ năng : Lựa chọn được trang phục phù hợp , sử dụng trang phục hợp lí và bảo quản trang phục đúng kỉ thuật -Giử gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ . - Biết ăn uống hợp lí , biết chế biến 1 số món ăn trong gia đình . - Chi tiêu hợp lí , tiết kiệm để tăng thu nhập . 3/ Về thái độ : Say mê hứng thú học tập bộ môn và biết vận dụng kiến thức học tập vào cuộc sống . -Có thói quen lao động theo kế hoạch theo qui trình CN - Có ý thức tham gia hoạt động trong GĐ và nhà trường , cộng đồng Hoạt động 3: Yêu cầu : Biết cách học môn CN TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 10’ GV phân tích sự khác nhau giữa SGK cũ và mới , cách học theo cách SGK mới ? -HS đọc mục III III/ Phương pháp học tập -HS phải chuyển từ thụ động tiếp thu sang chủ động hoạt động cần tìm hiểu và phát hiện , nắm vững kiến thức . - HS cần tìm hiểu kỉ các hình vẽ , câu hỏi , bài tập thực hành , liên hệ với thực tế cuộc sống . 4/ Củng cố :4’ - Em hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình . - Sau khi học xong chương trình KTGĐ , HS cần đạt được những vấn đề gì về kiến thức , kĩ năng , thái độ ? - Em hãy cho biết phương pháp học tập bộ môn CN 6 như thế nào ? 5/ Dặn dò :1’ Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị 1 số mẩu vải Đọc trước bài 1 SGK Tuần: Ngày soạn : Tiết: 2 Ngày dạy : CHƯƠNG I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC A/ Mục Tiêu : HS biết được nguồn gốc , tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên , vải sợi hoá học . HS biết phân biệt được vải thiên nhiên , vải hoá học . B/ Chuẩn bị : GV Tranh : Qui trình SX sợi TN , sợi HH HS : Mổi tổ mang theo 1 mẩu vải nhỏ ở nhà các em có . C/ Các Hoạt Động dạy và học : 1/ Ổn định tổ chức lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ :5’ HS 1 : Trình bày những vấn đề về kiến thức kĩ năng , thái độ mà HS cần đạt được sau khi học xong chương trình KTGĐ ? HS 2 : Em hãy cho biết phương pháp học tập bộ môn CN 6 như thế nào ? 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : 3’ Các loại vải thường dùng trong may mặc rất đa dạng phong phú về chất liệu , độ dày mỏng Vậy các loại vải có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 1 Hoạt động 1 : Yêu cầu : HS biết được nguồn gốc và tính chất của loại vải thiên nhiên : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 15’ - Dựa vào nguồn gốc sợi dệt , vải sợi được phân thành 3 loại vải chính : -GV treo tranh , hướng dẩn HS quan sát tranh -Cây trồng , vật nuôi nào cung cấp sợi để dệt vải ? -GV hỏi HS để có nguyên liệu con người phải làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh hãy nêu qui trình SX : Vải sợi bông và vải tơ tằm * Cây bông -> ..->.. -> vải sợi bông . * Con tằm -> ..-> -> vải tơ tằm . -GV yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về thời gian , phương pháp dệt - GV cho HS quan sát bộ mẩu vải -GV làm thử nghiệm : Vò , đốt , nhúng . -Công nghệ cao không nhàu -> đắc - HS : chú ý lắng nghe - HS quan sát tranh theo sơ đồ mũi tên -HS : cây bông , lanh , đay Con tằm , dê , vịt -HS: phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như: dầu mỏ, gổ, than đá. -HS quan sát tranh và nêu qui trình SX * Cây bông -> quả bông -> sơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông * Con tằm -> kén tằm -> sợi tơ tằm -> sợi dệt -> vải tơ tằm . - Thời gian lâu -Phương pháp dệt : thủ công hoặc bằng máy - HS quan sát -> tính chất I/ Nguồn gốc và tính chất của các loại vải : 1/ Vải sợi thiên nhiên : a/ Nguồn gốc : - Được dệt từ các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên có nguồn gốc TV như sợi bông , đai , gai , lanh Có nguồn gốc từ Động vật như : lông cừu , dê, cừu, lạc đà, vịt b/ Tính chất : Vải sợi bông , vải tơ tằm có độ hút ẩm cao , thoáng mát , dể nhàu , khi giặt lâu khô , tro bóp dể tan . Hoạt động 2 : Yêu cầu : Học sinh nắm được nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 15’ - GV gợi ý cho HS quan sát hình 12 SGK - Nêu nguồn gốc của vải sợi hoá học . - GV bổ sung và giải thích sơ đồ qui trình SX vải sợi hoá học . - Yêu cầu HS tìm nội dung điền vào chổ trống - Vải hoá học SX nhờ dụng cụ máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng , giá rẽ được sử dụng nhiều trong may mặc - HS quan sát hình 1.2 - Nguồn gốc từ gổ , tre , nứa , dầu mỏ , than đá . -HS điền vào chổ trống (.) + Vải sợi nhân tạo , vải sợi tổng hợp + Sợi VISCO, sợi Axêtat , gổ tre nứa + Sợi Nilon , sợi Polieste , dầu mỏ , than đá . - Hs chú ý quan sát . 2/ Vải sợi hoá học : a/ Nguồn gốc : - Được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ 1 số chất hoá học lấy từ gổ , tre nứa , dầu mỏ , than đá . -Vải sợi hoá học được chia làm 2 loại : Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp . b/ Tính chất : - Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát , ít nhàu hơn vải sợi bông , tro dể tan . - Vải sợi tổng hợp : Bền đẹp dể giặt , không bị nhàu , độ hút ẩm thấp , tro bóp không tan . 4/ Củng cố :5’ GV cho HS đọc phần ghi nhớ Vì sao người ta lại thích mặc áo vải bông , vải tơ tằm mà ít sử dụng lụa nilon và vải polieste vào mùa hè ? Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên , vải sợi hoá học ? Làm thế nào để bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên ? 5/ Dặn dò :1’ Học thuộc bài và đ trước phần nguồn gốc , tính chất của vải sợi pha Chuẩn bị 1 số mẩu vải để tiết sau làm thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải . Tuần: Ngày soạn : Tiết: 3 Ngày dạy : Bài: 1 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC ( TT ) A/ Mục Tiêu : HS biết được nguồn gốc , tính chất của loại vải sợi pha Kĩ năng : Phân biệt được 1 số loại vải . B/ Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị tranh HS: chuẩn bị vải C/ Các Hoạt Động dạy và học : 1/ Ổn định tổ chức lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 9’ HS 1 : Nêu nguồn gốc tính chất của vải sợi thiên nhiên ? HS 2 : Nêu nguồn gốc , tính chất của vải sợi hoá học ? 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Ta đã tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học hôm nay ta tìm hiểu thêm loại vải sợi pha Hoạt động 1 : Yêu cầu : HS nắm được nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 10’ -GV cho HS xem 1 số mẩu vải có ghi thành phần sợi pha từ đó rút ra nguồn gốc vải sợi pha - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của vải sợi thiên nhiên , vải sợi hoá học và từ đó hãy dự đoán 1 số tính chất của 1 số mẩu vải , sợi pha . - GV treo bảng phụ bảng 1 cho HS làm theo nhóm HS quan sát mẩu vải có ghi thành phần sợi pha như 90% COTON, 70% Polieste . - HS nêu tính chất : Bền , đẹp , không nhàu , mặc thoáng mát - HS thực hiện làm theo nhóm - HS thực hiện làm thử nghiệm theo nhóm : vò vải , đốt sợi vải để phân loại các mẩu vải hiện có . 3/ Vải sợi pha : a/ Nguồn gốc : - Kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải b/ Tính chất : - Vải sợi pha thường có ưu điểm của các loại sợi thành phần . Hoạt động 2 : Yêu cầu : HS làm thử nghiệm để phân biệt được các loại vải TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung : 10’ loại vải Tính chất Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải bông , lụa tơ tằm Viso , Xatanh lụa , nilon , Polieste Độ nhàu Đ ... mẩu vật về trang trí nhà ở . C/ Các hoạt động trên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3’ Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? Gương có công dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào ? 3/ Gỉang bài mới: Giới thiệu bài : 2’ Ở tiết học trước , Các em đã được công dụng của tranh ảnh , Gương củng như cách sử dụng để trang trí . Mặc khác , các đồ vật củng góp phần làm cho ngôi nhà thêm xinh xắn đó chính là rèm cửa . Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp phần III rèm của có công dụng gì . Hoạt động 1 : Yêu cầu : HS nêu được công dụng của rèm và cách trang trí TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài : 20’ - Gv cho HS quan sát hình 2.13 SGK hỏi : - Rèm cửa có công dụng gì ? - GV bổ sung giúp HS rút ra kết luận và công dụng . - GV hỏi : Em sẽ chọn màu rèm cửa như thế nào nếu cửa gổ màu nâu sẫm ? - Gv cho HS làm BT tình huống về chọn vải may rèm -Cả lớp xem tranh hình 2.13 - Thảo luận : tạo râm mát , che khúât -Thảo luận - Hs làm BT III/ Rèm cửa : 1/ Công dụng : - Tạo vẽ râm mát , che khuất , tăng vẽ đẹp 2/ Chọn vải may rèm : a/ Màu sắc : -Hài hoà với màu tường , màu cửa b/ Chất liệu vải : - Vải dày , in hoa , nỉ , gấm . - Vải mỏng như vol , ren -Hoạt động 2 : Yêu cầu :HS nêu được công dụng của mành và cách trang trí Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài : 15’ -GV giới thiệu mẩu vật rèm cửa . - Em hãy nêu công dụng của mành -GV gợi ý bổ sung và rút ra kết luận . -GV hỏi em hãy nêu những chất liệu làm mành mà em biết ? Thảo luận : Che bớt nắng gió , làm tăng vẽ đẹp cho căn phòng . - Thảo luận : Có nhiều loại chất liệu : Nhựa tre , trúc . IV / Mành : 1/ Công dụng : -Che bớt nắng gió , che khuất làm tăng vẻ đẹp của căn phòng . 2/ Các loại mành và chất liệu làm mành : - Có nhiều loại mành . -Chất liệu : Nhựa , tre , trúc . 4/Củng cố : 7’ GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ Rèm cửa , mành có công dụng gì ? và cách trang trí trong nhà như thế nào ? Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí ? 5/ Dặn dò : 1’ Học bài và xem trước nội dung bài 12 : Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa . Ngày dạy : Ngày soạn : Tiết: 27 Bài: 12 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH & HOA A/ Mục tiêu bài học : HS biết được ý nghĩa của cây cảnh , hoa trong trang trí nhà ở . Một số loại cây cảnh , hoa dùng trong trang trí . Lựa chọn được cây cảnh , hoa phù hợp với ngôi nhà & điều kiện , kinh tế gia đình , đạt yêu cầu thẩm mĩ B/ Đồ dùng dạy học ; Gv : - Tranh phóng to hình 2.14 SGK , sưu tầm 1số tranh ảnh về cây cảnh . Hs : - Tự sưu tầm tranh ảnh 1 số cây cảnh dùng trong trang trí . C/ Các hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : 8’ Hs1 : Rèm cửa , mành có công dụng gì & cách trang trí trong nhà như thế nào ? Hs2 : Để làm đẹp cho nhà ở , người ta thường sử dụng những đồ vật gì để trang trí? 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : 3’ - Cây cảnh , hoa rất gần gũi & cần thiết với con người . Ngày nay, với thành tựu của khoa học kĩ thuật , con người có khả năng duy trì nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm tuỳ theo ý muốn , nhưng thiên nhiên vẫn không thể thiếu được trong cuộc sống . - Cây cảnh , hoa ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong trang trí nhà ở Vậy cây cảnh có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở ? Có thể sử dụng cây cảnh để trang trí nhà ở như thế nào . Đó chính là nội dung chính tìm hiểu bài hôm nay . TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung : 10’ -GV hỏi : -Cây cảnh , hoa trang trí trong nhà ở có ý nghĩa như thế nào ? -GV gợi ý : Để HS nói những hiểu biết của mình . - Vì sao cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí ? - Công việc trồng hoa , cây cảnh và cắm hoa có lợi ích gì ? -GV hướng dẩn HS trả lời theo nội dung SGK. -GV giúp HS rút ra kết luận chung ( SGK) -Cây xanh nhờ có chất diệp lục dưới ánh sáng mặt trời hút khí CO2 , H2O và nhả oxi làm sạch không khí . - HS liên hệ thực tế về việc trồng cây cảnh, dùng hoa trang trí ở nhà mình I/ Ý nghĩa của cây cãnh và hoa trang trí nhà ở : -Làm cho con người cảm thấy gần gủi hơn đối với thiên nhiên , làm cho phòng đẹp và mát mẽ hơn . - Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí . - Trồng , chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí đem lại niềm vui thư giản cho con người sau những giờ lao động , học tập mệt mõi . TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung : 14’ -Gv gợi ý HS quan sát , Tranh ảnh , hình 2.14 để HS nêu tên 1 số loại cây cảnh thông dụng . -Gv ghi lên bảng ý kiến HS thành 3 nhóm : Cây có hoa , cây chỉ có lá , cây leo -GV giúp HS rút ra kết luận . - Có thể đặt cây cảnh ở những vị trí nào trong nhà ? -Gv ghi ý kiến trên góc bảng . - Gv nêu vấn đề : Để có hiệu quả trang trí cần chú ý những điều gì ? - GV gợi ý HS nêu thêm VD , ngoài SGK như : + Cây đặt ở cửa sổ : Chậu cà cây thấp khoảng 0,4 m + Cây treo trên cửa sổ , trên tường : Phải là cây leo mềm mại ( vạn niên thanh , phong lan .) - Có tốn công chăm sóc không ? -Cần chăm bón tưới nước ,tỉa cành như thế nào ? - Tỉa cây cảnh có đắc không ? -Nhà ít tiền có chơi cây cảnh được không ? - GV rút ra kết luận . - HS thảo luận . -HS thảo luận : Cây phải phù hợp với chậu về kiến thức và hình dáng . -VD : Cây có dáng thanh cao như trúc nhật bản phải trồng trong chậu có bề rộng vừa phải . + Cây Bách tán có thân cao , tán rộng phù hợp với chậu thấp , miệng rộng . - Thảo luận . + Ít công chăm sóc . + Chỉ cần tưới nước định kì , bón phân vi sinh , tỉa cành bắt sâu . + Cây cảnh bình dân , tốn ít công chăm sóc , dể sống , giá rẽ . mọi nhà đều có thể sử dụng được . II/ Một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở : 1/ Cây cảnh : a/ Một số loại cây cảnh thông dụng : -Cây cảnh rất đa dạng phong phú . Ngoài những cây thông dụng mổi vùng miền có những cây đặc trưng . b/Vị trí trang trí cây cảnh : - Ngoài nhà chậu cây cảnh để trước cửa nhà , đặt trên bờ tường dẩn vào nhà , ở tiền sảnh . - Trong phòng : đặt ở góc tường , ở phía ngoài cửa ra vào , treo trên cửa sổ . - Cây phải phù hợp với chậu về hình dáng và kích thước c/ Chăm sóc cây cảnh : -Cây cảnh là thực vật sống nên cần ánh sáng để sinh trưởng và phát triển . Cây cảnh chịu được ánh sáng tán xạ hay bóng râm , cần đặt cây ở những vị trí thích hợp vừa làm đẹp cho căn phòng , vừa có ánh sáng chiếu vào . -Sau 1 thời gian , phải đưa cây ra ngoài trời và đổi cây khác vào . 4/ Củng cố : 8’ -Gv cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ - Gv đưa câu hỏi : Câu 1 : Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở . Câu 2 : Em hãy kể tên các cây cảnh thông dụng ? Có thể trang trí cây cảnh ở những vị trí nào ? 5/ Dặn dò : 2’ Học bài và xem trước phần 2 2. Hoa Chuẩn bị : Mẩu 1 số hoa tươi , hoa giả , hoa khâu . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 28: Bài 12 : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH & HOA(TT) A/ Mục tiêu bài học : - HS biết được ý nghĩa của cây cảnh , hoa trong trang trí nhà ở . Một số loại cây cảnh , hoa dùng trong trang trí . - Lựa chọn được cây cảnh , hoa phù hợp với ngôi nhà & điều kiện , kinh tế gia đình , đạt yêu cầu thẩm mĩ B/ Đồ dùng dạy học ; Gv : - Tranh phóng to hình 2.14 SGK , sưu tầm 1số tranh ảnh về cây cảnh . Hs : - Tự sưu tầm tranh ảnh 1 số cây cảnh dùng trong trang trí . C/ Các hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : 8’ Hs1 : Rèm cửa , mành có công dụng gì & cách trang trí trong nhà như thế nào ? Hs2 : Để làm đẹp cho nhà ở , người ta thường sử dụng những đồ vật gì để trang trí? 3/ Giảng bài mới : + Kiểm tra bài cũ : 10 ‘ HS 1 : Em hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ? HS 2 : Em hãy kể tên 1 số loại cây cảnh thông dụng ? Có thể trang trí cây cảnh ở những vị trí nào ? + Giới thiệu bài :2’ -Hoa ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong trang trí nhà ở ? Vậy hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí và hoa gồm có các loại nào ,có thể sử dụng hoa để trang trí nhà ở như thế nào ? Đó chính là nội dung bài hôm nay . TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung : 26’ - Trang trí người ta thường dùng những loại nào ? - Gv gợi ý : Hoa dại , hoa đồng nội - Gv giới thiệu tranh màu , bản ảnh , chụp ảnh các loại hoa , hoa thật . - GV giới thiệu mẩu hoa khô . - Hoa khô là hoa như thế nào ? -Vì sao hoa khô ít được sử dụng ở VN ? - GV nêu thêm : Hoa khô củng được cắm vào bình , lẵng hoa giả để trang trí . Nghề làm hoa khô đã được nâng lên thành nghệ thuật ở Nhật Bản . Ở nước ta cũng đã có những nghệ nhân làm hoa khô và cơ sở SX hoa khô . -Hoa giả thường làm bằng những nguyên liệu gì ? -Sử dụng hoa giả trang trí có những ưu điểm gì ? - Gv nêu thêm : Do nhu cầu ngày càng cao , công nghệ SX hoa giả , người ta còn SX hoa giả ngày càng tinh xảo , hoàn thiện . - Ngoài hoa giả người ta còn SX cây cảnh giả rất đẹp , và nhiều loại có thể trang trí thay thế hoa cảnh thật . -GV hướng dẩn HS quan sát hình 2.18 SGK -Hoa được trang trí ở những nơi nào ? -Cắm hoa vào dịp nào ? Đặt bình hoa ở đâu ? Nếu học sinh nói : nhà em không cắm hoa trang trí thì Gv nói thuyết phục HS , và thử vận dụng sẽ thấy hứng thú . -HS thảo luận : + Hoa khô + Hoa tươi + Hoa giả - Cả lớp quan sát mẩu hoa khô -Do kỉ thuật làm hoa khô rất phức tạp , công phu nên giá thành cao lại khó làm sạch bụi bẩn nên hoa khô được sử dụng rộng rãi ở nước ta . -Giấy mỏng vải lụa, nilon , nhựa .. -Đẹp và bền . -Hs xem hình 2.18 - Thảo luận : Ở trên bàn , tủ , kệ sách , treo tường .. - Thường xuyên vào dịp tết , lễ , đặt bình hoa ở phòng khách , góc học tập . 2/ Hoa : a/ Các loại hoa dùng trong trang trí : - Hoa tươi : Đa dạng , phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước , hoa đồng nội , hoa dại , hoa nhập ngoại. -Hoa khí : Là loại hoa được làm khô bằng hoá chất , sấy khô rồi nhuộm màu . -Kỉ thuật làm hoa khô phức tạp , công phu nên giá thành cao , ít được sử dụng rộng rãi ở nước ta . + Hoa giả : Được làm làm bằng nguyên liệu như giấy mỏng , vải , lụa , nilon , nhựa . - Hoa giả đẹp , bền , đa dạng được sử dụng nhiều ở các gia đình , cơ quan khắp thành thị và nông thyôn . b/ Các vị trí trang trí bằng hoa : - Có thể cắm các bình hoa trang trí bàn ăn , treo tường, tủ , kệ sách , bàn làm việc . - Mổi vị trí cần có dạng cắm hoa thích hợp . 4/Củng cố :8’ -GV cho 1 vài HS đọc ghi nhớ ở SGK - Câu hỏi 1 : Em hãy kể tên 1 số loại hoa thông dụng . Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào ? -Câu 2 : Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tươi , hoa giả hay hoa khô vì sao ? -GV cho HS đọc “ Có thể em chưa biết “ 5/Hướng dẩn về nhà 2’ Đọc trước bài 13 : Cắm hoa trang trí . -Chuẩn bị : sưu tầm các tranh ảnh , mẩu cắm hoa , vật liệu và nghệ thuật cắm hoa .
Tài liệu đính kèm: