Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 7 và 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thủy

Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 7 và 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thủy

I. Mục tiêu:

 - Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu khái niệm ước và bội.

 - Về kĩ năng: Thành thạo cách tìm ước, bội của 1 số tự nhiên. Biết giải những bài tập liên quan đến ước và bội.

 - Về thái độ: GD thái độ yêu thích, hăng say với công việc.

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

 - HS: Ôn tập khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hđ của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

? Nêu khái niệm ước và bội

? Nêu cách tìm ước và bội

HS trả lời I. Ôn tập lí thuyết.

1. Khái niệm ước và bội

 a, b N: a b

 a là bội của b, còn b là ước của a

2. Cách tìm ước và bội

 - Tìm các bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,

 - Tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số TN từ 1 đén a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 7 và 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 	26/10/2008
Ngày dạy:	29/10/2008
Tiết 7 	Ôn tập tính chất chia hết. Dấu hiệu
 chia hết.
I. Mục tiêu:
 - Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Về kĩ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết vào bài tập.
 - Về thái độ: Có tính cẩn thận, suy luận logic chặt chẽ.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Ôn tập các tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hđ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
? Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng
? Có mấy tính chất
GV treo bảng phụ ghi hệ thống lại tính chất chia hết (mở rộng)
Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho các tổng quát trên.
Tổng chia hết
Tổng không chia hết
2 tính chất
6 3 6.5 3
 62 3
8 4; 12 6
 8.12 4.6
8 4 82 42
116 4 vì 2 csố tận cùng là 16 4
425 25 vì 2 csố tận cùng 25 25
I. Ôn tập lí thuyết
1, Tính chất chia hết của 1 tổng
am, bm, cm a + b + cm
am, bm, cm a + b + cm
2, a m ax m
 an m
3, a m, b n ab mn
 a b an bn
4, Dấu hiệu chia hết cho 4 (25)
1 số cho 4 (25) 2 csố tận cùng của nó 4 (25)
5, Dấu hiệu chia hết 8 (125)
1 số cho 8 (125) 3 csố tận cùng của nó 8 (125)
6, Dấu hiệu chia hết cho 11
1 số 11 hiệu giữa tổng các csố ở hàng lẻ và tổng các csố ở hàng chẵn kể từ trái sang 11. 
Hoạt động 2: Giải BT thứ nhất của phần ôn
GV treo bảng phụ ghi đề bài
Cho các số 34; 18; 45; 116; 225; 1875; 3064; 1975
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho 4?
d. Số nào chia hết cho 5?
e. Số nào chia hết cho 8?
f. Số nào chia hết cho 9?
g. Số nào chia hết cho 25?
h. Số nào chia hết cho 125?
Chép đề, suy nghĩ làm bài
Tận cùng là csố chẵn
Tổng các csố 3
2 csố tận cùng 4
Csố tận cùng là 0, 5
3 csố tận cùng 8
Tổng các csố 9
2 csố tận cùng 25
3 csố tận cùng 125
II. Bài tập ôn
Bài 1:
a. Các số chia hết cho 2 là: 34; 18; 116; 3064
b. Số chia hết cho 3 là: 18; 45; 225; 1875
c. Số chia hết cho 4 là: 116; 3064
d. Số chia hết cho 5 là: 45; 225; 1875; 1975
e. Số chia hết cho 8 là: 3064
f. Số chia hết cho 9 là: 18; 45; 225
g. Số chia hết cho 25 là: 225; 1875; 1975
h. Số chia hết cho 125 là: 1875
Hoạt động 3: Giải BT thứ 2 của phần ôn
Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 2, tổng nào chia hết cho 5, tổng nào chia hết cho cả 2 và 5?
a. 16 + 1004 + 2808
b. 35 + 10 + 145
c. 162 + 108 + 123
d. 315 + 21 + 210
HS chép đề, làm bài tập
4 HS lên bảng
Lớp làm và nhận xét
Bài 2:
a. 16 + 1004 + 2808 = 1020 + 2808 2
 vì 1020 2; 2808 2
b. 35 + 10 + 145 = 10 + 180 2; 5
 vì 10 2, 5; 180 2, 5
c. 162 + 108 + 123 = 270 + 123 2, 5
d. 315 + 21 + 210 = 326 + 210 2
 vì 326 2; 210 2
Hoạt động 4: Giải BT thứ 3 của phần ôn
Các hiệu sau có chia hết cho 11?
a. 5555 - 77
b. 187 – 132
c. 365 – 244
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 11
? Tại sao 244 11
? Tại sao 187 11
HS chép đề bài tập
Suy nghĩ làm bài
Nhắc lại dấu hiệu
(2 + 4) – 4 = 2 11
(1 + 7) – 8 = 0 11
Bài 3:
a. 5555 11 và 77 11
 5555 – 77 11
b. 187 11 và 132 11
 187 – 132 11
c. 365 – 244 – 121 11
Hoạt động 5: Giải BT thứ 4 của phần ôn
Cho a = . Tìm tập hợp các giá trị của x để:
a. a là số chẵn.
b. a là số lẻ.
c. a 3 mà a 9.
d. a 5
e. a 9
? a là số chẵn cần đk gì
HS chép đề bài tập
Suy nghĩ làm bài
a là số chẵn thì a có csố tận cùng là số chẵn.
Bài 4:
a. a là số chẵn x là csố chẵn
b. a là số lẻ x {1; 3; 5; 7; 9}
c. a 3 1 + 2 + 3 + x 3
 6 + x 3 và 6 + x 9
 x {0; 6; 9}
d. a 5 x {0; 5}
e. a 9 6 + x 9 x = 3
* Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập ước và bội, cách tìm ước, bội của 1 số tự nhiên.
 - Xem lại các bài tập đã làm.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tuần 11
Ngày soạn: 	02/11/2008
Ngày dạy: 	05/11/2008
Tiết 8 	Ôn tập ước và bội
I. Mục tiêu:
 - Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu khái niệm ước và bội.
 - Về kĩ năng: Thành thạo cách tìm ước, bội của 1 số tự nhiên. Biết giải những bài tập liên quan đến ước và bội.
 - Về thái độ: GD thái độ yêu thích, hăng say với công việc.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
 - HS: Ôn tập khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hđ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
? Nêu khái niệm ước và bội
? Nêu cách tìm ước và bội
HS trả lời
I. Ôn tập lí thuyết.
1. Khái niệm ước và bội
 a, b N: a b
 a là bội của b, còn b là ước của a
2. Cách tìm ước và bội
 - Tìm các bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
 - Tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số TN từ 1 đén a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Hoạt động 2: Giải BT thứ nhất của phần ôn
GV treo bảng phụ ghi đề BT
Tìm các số TN x, biết:
a. x B(12) và 20 x < 60
b. x 15 và 0 < x 40
c. x Ư(24) và x > 8
d. 18 x
e. 8 (x – 2) và 7 < x 10
f. 14 (2x + 5)
? Nêu cách tìm các bội của 12
? x 15 nghĩa là gì
? Cách tìm uớc của 24
? 18 x nghĩa là gì
? 8 (x – 2) nghĩa là gì
? Tìm Ư(8)
? Lần lượt tìm giá trị x thoả mãn đk 2
? 14 2x + 5) nghĩa là gì
? Với x là số TN thì 2x + 5 thoả mãn đk gì
? 2x + 5 là ước ntn của 14
Nhân 12 với 0, 1, 2, 3, 
x B(15)
Lần lượt chia 24 cho 1 đến 24
x Ư(18)
x – 2 là ước của 8
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
7 < x 10
2x + 5 Ư(14)
2x + 5 5
2x là số chẵn 2x + 5 là số lẻ
ước lẻ 5
II. Bài tập ôn.
Bài 1:
a. x B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; } và 20 x < 60
 x = 24; 36; 48
b. x 15 x B(15) = {0; 15; 30; 45; } và 0 < x 40
 x = 15; 30
c. x Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} và x > 8
 x = 12; 24
d. 18 x x Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
e. 8 (x – 2) x – 2 Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
 x – 2 = 1 x = 1 + 2 = 3
 x – 2 = 2 x = 2 + 2 = 4
 x – 2 = 4 x = 4 + 2 = 6
 x – 2 = 8 x = 8 + 2 = 10
 x = 3; 4; 6; 10 và 7 < x 10
 Vậy x = 10
f. 14 (2x + 5) 2x + 5 Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
x N 2x + 5 5
2x chẵn 2x + 5 là số lẻ
 2x + 5 là ước lẻ 5 của 14
 2x + 5 = 7
 2x = 7 – 5 = 2
 x = 2 : 2 = 1
Hoạt động 3: Giải BT thứ 2 của phần ôn
Thay csố thích hợp vàp * để được số ntố
a. 23*
b. 1*7
c. *51
d, *9*
Gợi ý: Có thể dựa vào bảng số ntố nhỏ hơn 1000 để liệt kê các số ntố có dạng 23*; 1*7
Chép đề, suy nghĩ làm bài
Trình bày theo cách khác
Bài 2:
a. 23* là số ntố 23* 2
 * {0; 2; 4; 6; 8}
 23* 3 * {1; 4; 7}
 23* 5 * {0; 5}
 23* 7 * 
Kết hợp các đk * {3; 9}
Hoạt động 4: Giải BT thứ 3 của phần ôn
Tổng (hiệu) sau là số ntố hay hợp số?
a. 2.3.5.7.11 + 3.7.13.17
b. 2.3.5.7 – 3
c. 2.3.5.7 – 5
HS chép đề, làm bài vào vở.
3 HS lên bảng
Bài 3:
a. 2.3.5.7.11 3; 3.7.13.17 3
 2.3.5.7.11 + 3.7.13.17 3
 là hợp số.
b. 2.3.5.7 3; 3 3
 là hợp số.
c. 2.3.5.7 – 5 = 5(2.3.7 – 1) 5
 là hợp số.
* Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại những dạng bài đã làm.
 - BTVN: Cho 2 số: 4352; 4992
a. Phân tích mỗi số đã cho ra thừa số ntố.
b. Viết tất cả các ước ntố của mỗi số đó.
 - Ôn tập ước chung, bội chung và cách tìm.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 6(7).doc