Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 67 - Năm học 2012-2013

Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 67 - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu:

1.Về kiến thức : Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập.

b.Về kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.

c. Về thái độ : Yêu thích môn học, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập.

b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.

3.Tiến trình dạy học .

a. Kiểm tra bài cũ : (5’)

?1 Khi nào thì phép trừ được thực hiện trong tập hợp số tự nhiên?

?2 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có dư? điều kiện của số chia và số dư

ĐA: * Điều kiện để có hiệu a – b là a b

 * Điều kiện để a chia hết cho b là a = b.q + r (r = 0)

 * Điều kiện của phép chia có dư là a = b.q + r

b.Dạy nội dung bài mới.

ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập. Ta học bài hôm nay

 

doc 129 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 67 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012.Dạy lớp 6c 
 21/8/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 1 
Tiết 1
LUYỆN TẬP.BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu:
 a.Về kiến thức. Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập.
b.Về kỹ năng. Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh. 
c. Về thái độ : Yêu thích môn học, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
3.Tiến trình dạy học;
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	?1 Nêu các tính chất, và viết cộng thức tổng quát của phép cộng các số tự nhiên
	ĐA: * Tính chất giao hoán: a + b = b + a
 	* Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
	* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b + c) = a.b + a.c
b.Dạy nội dung bài mới 
ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập. Ta học bài hôm nay
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1. áp dụng các tính chất của phép tính cộng và nhân để tính nhanh.
a. 81 + 243 + 19; b. 168 +79+ 132;
c. 5.25.2.16.4; d. 32. 47 + 32. 53.
e. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
g. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 2
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:
a. (x- 45).27 = 0 b. 23.(42 -x) = 23.
c. 2436 : x = 12 d. 6.x - 5 = 613;
e. 0: x = 0 
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 3
Bài 3.Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 +29 +30 +31 +32 +33.
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 4
Bài 4. Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a + b, 
a ; m
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 5
Bài 5. Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là: n! = 1.2.3...n
Hãy tính: a)5! b) 4! - 3!
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm
Bài 1. (7’)
a) = ( 81+ 19) + 243 = ....= 343
b) = ( 168 + 132) +79 = ...= 379
c) = (5.2).(25.4).16 = ... = 16000
d) = 32.(47 + 53) = ...= 3200
e) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
 = 24.31 + 24.42 + 24. 27
 = 24( 31 +42 +27 )
 = 24.100
 = 2400.
g) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
 =...= 11000
Bài 2 (7’)
a)=> x - 45 = 0 =>x = 45.
b)=> 42 - x =1 => ... => x = 41
c) x = 203
d) x = 103
e) 
Bài 3.(7’)
A = (26+33) + ....
 = 59 + 59 +59 +59 = 59.4 =236
Bài 4 (7’)
x{39; 48; 52; 61}
Bài 5 (7’)
a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120
b) 4! -3! = 1.2.3.4 - 1.2.3 = 24 - 6 = 18
c. Củng cố, luyện tập: (2’)
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(3’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm BT 46, 47, 64 SBT.
 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ..............................................................................................
......................................................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********o0o***********
Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 30/8/2012.Dạy lớp 6c 
 28/8/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 2
Tiết 2
LUYỆN TẬP.BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN(TT)
1. Mục tiêu:
1.Về kiến thức : Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập.
b.Về kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh. 
c. Về thái độ : Yêu thích môn học, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
3.Tiến trình dạy học .
a. Kiểm tra bài cũ : (5’)
?1 Khi nào thì phép trừ được thực hiện trong tập hợp số tự nhiên?
?2 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có dư? điều kiện của số chia và số dư
ĐA: 	* Điều kiện để có hiệu a – b là a b
	* Điều kiện để a chia hết cho b là a = b.q + r (r = 0) 
	* Điều kiện của phép chia có dư là a = b.q + r
b.Dạy nội dung bài mới.
ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập. Ta học bài hôm nay
Luyện tập
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1. Áp dụng các tính chất của phép tính cộng và nhân để tính nhanh.
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
HS:Cá nhân học sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Nhận xét sửa sai.kết luận cho điểm
 - Cho HS làm bài 2
Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết:
a. (x - 47) - 115 = 0.
b. 315 + ( 146 - x ) = 401
HS:Thảo luận nhóm trình bày
GV:Nhận xét sửa sai.kết luận cho điểm
 - Cho HS làm bài 3
Bài 3. Ban Mai dùng 25000 đồng để mua but. Có hai loại bút: loại I giá 2000 đồng một chiếc, laọi II có giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua được bao nhiêu bút nếu:
a. Mai chỉ mua bít loại I?
b. Mai chỉ mua bút loại II?
c. Mai mua cả hai loại với số lượng như nhau?
HS:Thảo luận nhóm trình bày
GV:Nhận xét sửa sai.kết luận cho điểm
 - Cho HS làm bài 4
Bài 4. Một tầu hoả cần chở 892 hành khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần mấy toa để chở hết số khách tham quan trên.
HS:Thảo luận nhóm trình bày
GV:Nhận xét sửa sai.kết luận cho điểm
Bµi 1 (9’)
a) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
 = 24.31 + 24.42 + 24. 27
 = 24( 31 +42 +27 )
 = 24.100
 = 2400.
b) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
 =...= 11000
Bµi 2 (9’)
a) x = 162
b. x = 60
Bµi 3 (6’)
a. Ta cã: 25000 : 2000 = 12 d­ 1000
VËy Mai mua ®­îc 12 bót lo¹i I
b. Ta cã 25000 : 1500 = 16 d­ 1000.
VËy Mai mua ®­îc 16 bót lo¹i II
c. Tæng sè tiÒn khi mua 1 bót lo¹i I vµ 1 bót lo¹i II lµ: 2000 +1500 = 35500(®)
Ta cso 25000 : 3500 = 7 d­ 500.
VËy mai mua ®­îc 14 bót ( gåm 7 bót lo¹i I vµ 7 bót lo¹i II).
Bµi 4. (7’)
Mét toa chë ®­îc sè kh¸ch lµ:
10.4 = 40 (kh¸ch)
Ta cã: 892 : 40 = 22 d­ 12
VËy ®Ó chë hÕt 892 hµnh kh¸ch th× cÇn sè toa tÇu lµ: 23 (toa)
c. Củng cố, luyện tập: (6’)
	- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
	- Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên.
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà . (3’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- làm BT 71,72 , 76, 77 SBT t 11,12
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: 
 .....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********o0o***********
Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày giảng: 6/9/2012.Dạy lớp 6c 
 4/9/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 3
Tiết 3: 
RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA 
1. Mục tiêu: 
a. Về kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính một cách hợp lý nhất.
c. Về thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK - SKV- Sách tham khảo
 b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại cách thực hiện các phép tính
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ:(5')
 Câu hỏi: Cho hai số tự nhiên a, b .Có hay không phép trừ sau:
 a) a - b = 0 ; b) a - b = a ; c) a - b = b
 Đáp án: Trả lời:
 a) Có. với a,bÎN và a = b (3điểm)
 b) Có. Với a ÎN và b = 0 (3điểm)
 c) Có, chẳng hạn a = 16, b = 8 thì a - b = 16 - 8 = 8; 
 với bÎ N và a = 2b (4điểm)
b. Dạy nội dung bài mới. 
ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ, nhân, chia
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ ?
Nêu điều kiện để a chia hết cho b ?
Trong phép chia có dư, nêu điều kiện của số chia và số dư?
Vận dụng các kiến thức trên làm một số bài tập vận dụng =>
Cho HS làm bài tập 1
Gọi HS lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn
Chốt lại: Để tìm x ta áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừ để tìm các biểu thức trong dấu ngoặc.Tiếp đó lại áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừ và phép chia để tìm x.
Cho HS làm bài tập: Tính nhanh
Để tính nhanh biểu thức (2400 + 72) : 24 và (3600 - 180) : 36 ta áp dụng 
(a + b) : c = a : c + b : c
và (a - b) : c = a : c - b : c
Gọi 2HS lên bảng giải - dưới lớp cùng làm - nhận xét
Để tìm số bị chia và số chia ta làm như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa các thành phần trong phép chia có dư?
Theo đầu bài ta có điều gì?
Tìm mối quan hệ giữa các thành phần trong phép chia hãy tìm số chia và số bị chia?
Nêu yêu cầu của bài tập 4?
....
Theo đầu bài ta có điều gì? 
Số bị trừ được tính như thế nào khi biết số trừ và hiệu?
Khi đó : 2 (Số trừ + hiệu) = 702
Số trừ + hiệu = ?
Theo đầu bài ta có: 
Số trừ - hiệu = 59
Từ đây ta tìm được số trừ và số bị trừ.
Một em lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét?
I.Kiến thức cần nhớ: (10 phút)
HS trả lời
1. Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
HS trả lời
2. Điều kiện để a chia hết cho b ( a, b ÎN, b ¹ 0) là có số tự nhiên q sao cho a = b.q.
3. Trong phép chia có dư:
HS trả lời
Số bị chia = Số chia.Thương + Số dư
Số chia bao giờ cũng khác 0.Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
II. Bài tập: ( 25 phút) ... g 1: Nhắc lại lý thuyết
Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó ?
VD: Thực hiện tìm một số biếtcủa nó bằng 14
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Gọi 2hs làm bài tập 128.
- Dưới lớp theo dõi
Học sinh nhận xét- sửa chữa.
Gv đánh giá
Gọi hs đọc nội dung bài 129- SGK tr 24
Nêu cách tìm? 
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – sửa chữa.
Gọi học sinh đọc nội dung bài Bài tập 130(SBT-24). 
Nêu cách làm ? 
Dưới lớp theo dõi – nhận xét
Gv nhận xét – KL
Gọi hs đọc nội dung bài 131- SGK tr 24
Để tìm số trang của cuốn sách ta làm như thế nào?
Hướng dẫn:
Nếu gọi số trang của sách là x 
thì ngày thứ nhất, thứ 2 bạn An đọc được bao nhiêu trang?
Vậy sau ba ngày xẽ đọc được số trang là bao nhiêu?
Gọi một học sinh thực hiện.
Hs khác nhận xét
Gv nhận xét – KL
I. Lý thuyết
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, 
ta tính 
 ( m, n N, n 0).
VD: Ta tính 
Vậy số cần tìm là 49
II. Luyện tập
Bài 128( SBT – 24)
a, 
b, 
Bài 129(SBT - 24)
a, 
Bài 130 (SBT - 24)
Số tuổi của Mai cách đây 3 năm về trước xẽ là: 
 Tuổi.
Vậy hiện nay tuổi của Mai xẽ là: 
 (9 + 3) = 12 Tuổi.
 Bài 131 (SBT - 24)
Gọi số trang cuốn sách là x( trang).
Ngày thứ nhất xẽ đọc được trang.
Ngày thứ 2 xẽ đọc được Trang.
Vậy sau ba ngày bạn An đọc song cuốn sách có số trang là:
 trang.
Vậy số trang cuốn sách bạn An đã đọc là 360 trang.
IV. Củng cố 
- Hướng dẫn học sinh nhắc lại quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Hướng dẫn làm bài 135 ( SBT -25)
V. Dặn dò
Về nhà xem lại bài tập 130,131 (SBT – 24)
Làm bài tập 132,133,134,135 trong ( SBT – 24,25)
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A1:
	6A2:
TIẾT 63: LUYỆN TẬP 
CÁCH TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ( Tiếp)
I Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững cách tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Rèn kỹ năng tìm một số khi biết giá trị phân số của nó .
- Giáo dục ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy : Nội dung luyện tập.
-Trò : Làm bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy và học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
Xen kẽ nội dung luyện tập
3.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó ?
VD: Thực hiện tìm một số biếtcủa nó bằng 
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Gọi hs đọc nội dung bài 132- SGK tr 24
Để tìm chiều dài cảu tấm vải ta tính như thế nào?
Hướng dẫn:
Nếu gọi chiều dài của tấm vải là x m 
thì tấm vải sau khi đã bớt đi 8m còn lại bao nhiêu có tính được không?
Vậy chiều dài tấm vải được tính ntn?
Gọi một học sinh thực hiện.
Dưới lớp theo dõi 
Gọi hs khác nhận xét bổ xung.
Gv nhận xét – KL
Gọi hs đọc nội dung bài 133- SGK tr 24
Thảo luận nêu cách làm? 
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – sửa chữa.
GV nhận xét
I. Lý thuyết
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, 
ta tính 
 ( m, n N, n 0).
VD: Ta tính 
Vậy số cần tìm là 
II. Luyện tập
Bài 132( SBT – 24)
Nếu gọi chiều dài tấm vải là x(m)
Thì Tấm vải sau khi đã bớt đi 8 m còn lại là
 ( m)
Vậy chiều dài tấm vải xẽ là:
Vậy tấm vải dài 22 (m).
Bài 133(SBT - 24)
 Nếu gọi số trứng mang đi bán là x ( quả)
Thì số trứng đã bán là:( )( quả) 
Vậy Tổng số trứng đã bán và số trứng còn lại phải bằng số trứng mang đi bán. 
Ta tìm được số trứng mang đi bấn là: 54 quả 
IV. Củng cố 
- Hướng dẫn học sinh nhắc lại quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Hướng dẫn làm bài 134 ( SBT -25)
V. Dặn dò
Về nhà xem lại bài tập 132,133 (SBT – 24)
Làm bài tập 136 đến 140 trong ( SBT – 25, 26)
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A1:
	6A2:
TIẾT 64: LUYỆN TẬP 
CÁCH TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ.
I Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững cách tìm tỉ số của hai số.
- Rèn kỹ giải bài toán liên quan đến tỉ số .
- Giáo dục ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy : Nội dung luyện tập.
-Trò : Làm bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy và học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra Xen kẽ nội dung luyện tập
3.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
Phát biểu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b?
VD: Tìm tỉ số phần trăm của hai số và 
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Gọi 2 hs làm bài 137- SGK tr 25
Hướng dẫn: Đổi ra cùng đơn vị đo rồi mới thực hiện.
Dưới lớp theo dõi 
GV nhận xét, bổ sung
Gọi hs đọc nội dung bài 137- SGK tr 25
Thảo luận nêu cách làm? 
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – sửa chữa.
GV nhận xét
Gọi 1 HS đọc bài tập 138 (SBT-25).
- Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố hiện nay là bao nhiêu?
- Tính tuổi con và tuổi bố cách đây 7 năm?
- Tuổi con và tuổi bố sau đây 28 năm là bao nhiêu tuổi?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 139 (SBT – 25), mỗi em 1 phần.
GV nhận xét, bổ sung.
I. Lý thuyết
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai só a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
VD: Tỉ số của hai số và là: 
II. Luyện tập
Bài 137( SBT – 25)
a, a = m; b = 70 cm = m
Tỉ số của a và b là: 
a:b = 
b, a = 0,2 tạ = 20 kg; b = 12 kg
Tỉ số của a và b là: 
a:b = 20 : 12 = 
Bài 137(SBT - 25)
Ta có: 12 Km = 12000 m
1 giờ = 60 phút
Vận tốc của người đi bộ là: 
= 
Tỉ số vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là:
:= 
Bài 138(SBT - 25)
a, Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố hiện nay là: 
b, Trước đây 7 năm, tuổi con là: 12 – 7 = 5 tuổi, tuổi bố là: 42 – 7 = 35 tuổi
Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố cách đây 7 năm là: 
c, Sau đây 28 năm, tuổi con là: 12 + 28 = 40 tuổi, tuổi bố là: 42 + 28 = 70 tuổi
Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố cách đây 7 năm là: 
Bài 139(SBT - 25)
a, 
b, 0,3 tạ = 30 kg
IV. Củng cố 
- Hướng dẫn làm bài 141 ( SBT -26): 
V. Dặn dò
Về nhà xem lại bài tập 140,142, 144, 145, 146 (SBT – 25,26)
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A1:
	6A2:
TIẾT 65: LUYỆN TẬP 
VỀ CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
I Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững cách vẽ biểu đồ phần trăm.
- Rèn kỹ tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy : Nội dung luyện tập.
-Trò : Làm bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy và học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
Xen kẽ nội dung luyện tập
3.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
Nêu các dạng biểu đồ phần trăm thường gặp?
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Gọi 2 hs làm bài 144- SGK tr 26
Mỗi em làm 2 phần.
Dưới lớp theo dõi 
GV nhận xét, bổ sung
Gọi hs đọc nội dung bài 145- SGK tr 26
Thảo luận nêu cách làm? 
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – sửa chữa.
GV nhận xét
Gọi 1 HS đọc bài tập 146 (SBT-26).
- 4 tuổi bằng bao nhiêu phần trăm tuổi em?
- Tính tuổi em và tuổi anh?
- Tổng tuổi mẹ và tuổi con bằng bao nhiêu % tuổi mẹ?
- Tính tuổi mẹ và tuổi con?
- Hướng dẫn làm bài tập 147 (SBT – 26)
Gọi HS lên bảng làm.
GV nhận xét, bổ sung.
I. Lý thuyết
Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt
II. Luyện tập
Bài 144( SBT – 26)
a,Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: 
b, Tỉ số phần trăm của 10 và 7 là: 
c, Tỉ số phần trăm của 7 và 12 là: 
d, Tỉ số phần trăm của 13 và 6 là: 
Bài 145(SBT - 26)
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 146(SBT - 26)
a, Vì tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150% nên tuổi em kém tuổi anh 150% - 100% = 50% tuổi em à 50% tuổi em là 4 tuổi. 
Vậy tuổi của em là: 4 : 50% = 4 : = (tuổi)
Tuổi anh là: 150%.8 = 12 (tuổi).
b, Vì tỉ số tuổi con và tuổi mẹ là 37,5% nên tổng tuổi mẹ và tuổi con bằng 100%+37,5% = 137,5% tuổi mẹ à tuổi mẹ là:
44 : 137,5% = (tuổi)
Tuổi của con là: 37,5%.32 = 12 (tuổi)
Bài 147(SBT - 26)
a, Số HS giỏi là: 18,75%.48 = 900% = 9 
Số học sinh TB là: 9.300% = 27 
Số HS Khá là: 48 – 9 – 27 = 12 (em)
b, Số HS trung bình chiếm:
 số HS cả lớp.
Số HS khá chiếm:
 số HS cả lớp.
IV. Củng cố 
- Hướng dẫn làm bài 148 ( SBT -26): tấn = 750 kg 
Khối lượng đường chứa trong tấn sắn tươi là: 750.25% = 187,5 kg
Muốn có 350kg đường phải ding: 
350 : 25% = 1400 kg sắn tươi.
V. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài tập 145,146, 147, 148 (SBT –26)
- Làm bài tập: 149,150, 151, 152 (SBT –27)
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A1:
	6A2:
TIẾT 66: 
ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC KỲ II
I Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức phần hình học lớp 6 kì II 
- Rèn kỹ năng vẽ hình và tính số đo của góc.
- Có ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy : Nội dung ôn tập.
-Trò : Làm bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy và học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
Xen kẽ nội dung luyện tập
3.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Đọc hình
Giáo viên đưa ra bảng phụ có các hình vẽ – Yêu cầu hs đọc hình
Gọi lần lượt học sinh đọc hình
Hs khác nhận xét – bổ xung
Gv kết luận
Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống
Cho hs thảo luận . Làm theo nhón
Đại diện nhóm điền 
Nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét
Hoạt động 3. Đánh dấu (x) vào câu Đ, S
Cho hs chơi trò chơi 
Nhóm nào điền nhanh, đúng nhóm đó thắng.
Gv cho đáp án – hs tự so sánh
I. Đọc hình 
Bảng phụ:
II Bảng phụ . Điền vào chỗ trống
a, Bất kỳ đường thẳng trên mp cũng là bờ của hai nửa mp đối nhau.
b, Số đo của góc bẹt là 1800
c, Nếu tia oy nằm giữa tia ox,oz thì 
 d, Tia phân giác của 1 góclà tia chia góc đó thành 2 góc bằng nhau.
III. Bảng phụ tìm câu đúng ,sai
 Câu
Đ
S
1
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
x
2
Góc bẹt là góc có số đo là 1800
x
3
 rABC là hình gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA
x
4
Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung.
x
IV. Củng cố 
- Hướng dẫn làm bài tập 46, 47 (SBT – 112)
V. Dặn dò
Về nhà làm bài tập 59 đến 65 (SBT – 115).
Ngày soạn:
Ngày giảng:6A1:
	6A2:
TIẾT 67: BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững một số kiến thức đã học trong học kỳ 2.
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập ôn tập chương III
- Giáo dục ý thức học tập. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy : Nội dung luyện tập.
-Trò : Làm bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy và học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
Xen kẽ nội dung luyện tập
3.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn hs làm bài 151- SGK tr 27
Dưới lớp theo dõi cùng thực hiện
Gọi 1 hs đọc nội dung bài 152- SGK tr 27
Thảo luận nêu cách làm? 
Gọi 1 hs lên bảng làm.
Hs nhận xét – sửa chữa.
GV nhận xét
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 153 (SBT-27).
- Thực hiện thu gọn các biểu thức trong ngoặc rồi tìm x?
 Gọi HS lên bảng thực hiện. 
 GV nhận xét, bổ sung.
Bài 151( SBT – 27)
" 
" "
" "
" (Vì x là số nguyên)
Bài 152(SBT - 27)
= 
= = 
= == = 
Bài 153(SBT - 27)
"
" 
""
" " " 
" " 
IV. Củng cố 
- Nhấn mạnh một số dạng bài tập đã chữa.
- Hướng dẫn làm bài tập 157,158 ( SBT – 27)
V. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài tập 151,152, 153 (SBT –27)
- Làm bài tập: 154,155, 156 (SBT –27)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 6(1).doc