Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Bài 1 đến 10

Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Bài 1 đến 10

 I. Mục đích yêu cầu

 Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N

 Phát triển tư duy lôgic cho học sinh

 II. Chuẩn bị

 GV: Nghiên cứu soạn bài

 HS: Ôn tập lý thuyết

 III. Tiến trình lên lớp

 A. Ổn định tổ chức

 B. Kiểm tra

 GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính

 HS 1: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc

 ( )→ [ ] →{ }

 HS 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc

 Luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

 C. Luyện tập

 Dạng I: Thực hiện phép tính

1, 4. 52- 18:32

2, 32. 22- 32. 19

3, 24 .5- [131- (13 -4)2]

4, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}

5, 23.15 – [115-(12-5)2]

6, 30.{175:[355-(135+37.5)]}

7, 160 – (23 .52- 6. 25

8, 5871: [928 – ( 247- 82). 5]

9, 132- [116- (132- 128)2

10, 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}

11, {184: [96- 124: 31]- 2 }. 3651

12, 46 – [(16+ 71. 4): 15]}-2

13, {[126- (36-31)2. 2]- 9 }. 1001

14, 315- [(60-41)2- 361]. 4217}+ 2885

15, [(46-32)2- (54- 42)2] . 36- 1872

16, [(14 + 3). 2 -5] . 91- 325

 GV: Đối với bài 1, 2 ta làm như thế nào?

 HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

 Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện

 Lưu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta còn có thể làm

 32. 22- 32. 19= 32. (22- 19)= 9. 3=27

 GV: Đối với bài tập 3 → 16 ta thực hiện như thế nào?

 HS: Ta phải thực hiện ( )→ [ ] →{ } và luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

 GV: Cụ thể ta làm

 4, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}

 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước, sau mỗi bước đều khắc sâu những sai xót học sinh có thể mắc phải

= 100: {250: [450- (4. 125- 4. 25)]}

= 100: {250: [450- (500- 100)]}

= 100: {250: [450- 400]}

= 100: {250: 50}

= 100: 50

= 2

 Nhắc nhở học sinh khi làm bài phải chép đúng đầu bài, nêu chép sai thì bài toán không có điểm

 Sau đó gọi học sinh làm lần lượt 3 em một lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dưới sau đó chữa và sửa sai nếu có

 Dạng II: Tìm x là số tự nhiên biết:

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn Toán Lớp 6 - Bài 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1 : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN CHIA LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
	I. Mục đích yêu cầu 
	Học sinh được luyện tập về các dạng bài tập áp dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
	Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài 
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài 
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
	Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời lần lượt các câu hỏi sau: (khi học sinh trả lời, giáo viên ghi tóm tắt góc bảng)
1, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
 Học sinh trả lời, giáo viên ghi tóm tắt: an= (a≠0)
2, Nêu qui tắt nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?
 am.an=an+m
3, Nêu qui tắt chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
 am: an=am-n (a≠0, m≥ n)
 a0= 1 a1= a 
	C. Luyện tập
	Bài tập trắc nghiệm:
	Bài 1: Hãy kiểm tra xem các lời giải sau là sai hay đúng. Nêusai hãy sửa lại cho đúng.
a, 53. 57= 53+7= 510
b, 32. 23= (3+ 2)2+3= 55
c, 34: 53= 31
d, a8: a2= a6
	Bài 2: Bảo rằng đúng hay sai?
a, Đúng vì phép nhân có tính giao hoán
b, Sai vì đó là ba số khác nhau
	Bài3: Tích 16. 17. 18 24. 25 tận cùng có:
a, Một chữ số 0
b, Hai chữ số 0
c, Ba chữ số 0
d, Bốn chữ số 0
	Bài 4: Giá trị của biểu thức [(x- 81)3: 125]- 23 với x=91 là:
 a, 0 b,1 c, không tính được d, x= 91
GV: Bốn bài tập trên là 4 bài tập trắc nghiệm các em suy nghĩ làm bài 
 Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu
	Bài tập tự luận:
	Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa 
a, 7. 7. 7
b, 7. 38. 7. 25
c, 2. 3. 8. 12. 24
d, x. x. y. y. x. y. x
e, 1000. 10. 10
GV: Để làm bài tập trên các em dựa vào kiến thức nào đã học
HS: Dựa vào định nghĩa luỹ thừa 
 Ví dụ: x. x. y. y. x. y. x= x4 y3
	Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a, 315: 35
b, 98. 32
c, 125: 53
d, 75: 343
e, a12: a18 (a≠0)
f, x7. x4. x
g, 85. 23: 24
GV: Để làm bài tập trên các em sử dụng kiến thức nào?
 HS: am.an=an+m
 am: an=am-n (a≠0, m≥ n)
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài: - Học sinh 1 làm phần a, b, c
Học sinh 2 làm phần d, e
Học sinh 3 làm phần f, g
Giáo viên kưu ý học sinh khi làm bài cần viết rõ ràng số mũ phải viết lên trên và bên phải
 Ví dụ: g, 85. 23: 24
= (23)5. 23: 24
= 215. 23: 24
= 218: 24
= 218- 4 = 214
	Bài3: Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a, 2n=16 c, 15n= 225
b, 4n= 64 d, 7n= 49
e,50< 2n< 100 f, 5n=625
Giáo viên gợi ý: Để làm bài tập trên ta biến đổi các số cụ thể về luỹ thừa cùng cơ số với vế trái
 Ví dụ: a, 2n=16 
 2n= 24
 n= 4
 Vậy n= 4
Sau đó cho học sinh làm lần lượt từng bài tiếp
	Bài 4: Tìm số tự nhiên x mà:
a, x50= x
b, 125= x3
e, 64= x2
d, 90= 10. 3x
Giáo viên huướng dẫn: Đối với bài tập trên các em phải biến đổi hai vế về luỹ có cùng số mũ từ đó suy ra cơ số bằng nhau
 Ví dụ: a, x50= x
 x= 0 hoặc x= 1
 Vì 050= 0 và 150=1
 b, 125= x3
 53= x3
 x= 5
 Vậy x= 5
	Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
a, 100- 7(x- 5)= 31+ 33
b, 12(x- 1): 3= 43+23
c, 24+ 5x= 75: 73
d, 5x- 206= 24. 4
GV: Để làm được các bài tập trên ta phải dựa vào kiến thức nào đã học?
HS: Ta dựa vào tính chất của phép toán để làm
Ví dụ: c, 24+ 5x= 75: 73
GV: Để tìm được x trước tiên ta phải làm phép tính nào?
HS: 75: 73= 72 = 49
Ta được 24+ 5x= 49
GV: 5x là số hạng của tổng ta áp dụng tính số hạng của tổng
 5x= 49 – 24
 5x= 25
 x= 25: 5=5
 Vậy x=5
GV: Lưu ý học sinh cách trình bày bài chặt chẽ lôgic
	D. Củng cố 
	Buổi học thêm hôm nay chúng ta đã làm một số bài tập liên quan đến nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Các em lưu ý trong phép tính có bước nâng lên luỹ thừa hoặc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số thì ta phải thực hiện trước
	Đối với từng dạng bài tập các em cần nắm vững phương pháp giải
	E. Hướng dẫn về nhà
	Về nhà xem lại các bài tập đã làm tại lớp, nắm vững phương pháp giải từng dạng bài tập
Bài 2: LUYỆN TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIÊN PHÉP TÍNH TRONG N
	 I. Mục đích yêu cầu 
	Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài 
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
	GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
	HS 1: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
 ( )→ [ ] →{ }
	HS 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
 Luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ 
	C. Luyện tập
	Dạng I: Thực hiện phép tính
1, 4. 52- 18:32
2, 32. 22- 32. 19
3, 24 .5- [131- (13 -4)2]
4, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}
5, 23.15 – [115-(12-5)2]
6, 30.{175:[355-(135+37.5)]}
7, 160 – (23 .52- 6. 25
8, 5871: [928 – ( 247- 82). 5]
9, 132- [116- (132- 128)2
10, 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}
11, {184: [96- 124: 31]- 2 }. 3651
12, 46 – [(16+ 71. 4): 15]}-2
13, {[126- (36-31)2. 2]- 9 }. 1001
14, 315- [(60-41)2- 361]. 4217}+ 2885
15, [(46-32)2- (54- 42)2] . 36- 1872
16, [(14 + 3). 2 -5] . 91- 325
	GV: Đối với bài 1, 2 ta làm như thế nào?
	HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
	Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 
	Lưu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta còn có thể làm
 32. 22- 32. 19= 32. (22- 19)= 9. 3=27
	GV: Đối với bài tập 3 → 16 ta thực hiện như thế nào?
	HS: Ta phải thực hiện ( )→ [ ] →{ } và luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
	GV: Cụ thể ta làm
 4, 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]}
	Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước, sau mỗi bước đều khắc sâu những sai xót học sinh có thể mắc phải 
= 100: {250: [450- (4. 125- 4. 25)]}
= 100: {250: [450- (500- 100)]}
= 100: {250: [450- 400]}
= 100: {250: 50}
= 100: 50
= 2
	Nhắc nhở học sinh khi làm bài phải chép đúng đầu bài, nêu chép sai thì bài toán không có điểm
	Sau đó gọi học sinh làm lần lượt 3 em một lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dưới sau đó chữa và sửa sai nếu có 
	Dạng II: Tìm x là số tự nhiên biết:
1, (x- 6)2= 9
2, 5 x+1= 125
3, 5 2x- 3- 2. 52= 52. 3
4, 128- 3(x+ 4)= 23
5, [(14+ 28). 3+ 55]: 5= 35
6, (12x- 43). 83= 4. 84
7, 720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
	GV: Đối với bài tập 1 ta phải làm như thế nào?
	HS: Ta biến đổi 9 đưa về luỹ thừa có số mũ 2
(x- 6)2= 9
(x- 6)2= 32
x- 6 = 3
x= 3+ 6
x= 9
	GV: Đối với bài 2, 3 ta làm như thế nào?
	HS: Ta biến đổi hai vế về cùng luỹ thừa cơ số 5 từ đó suy ra số mũ bằng nhau
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 3
 5 2x- 3- 2. 52= 52. 3
 5 2x- 3- 2. 25= 25. 3
 5 2x- 3 = 75+ 50
 5 2x- 3 = 125
 5 2x- 3 = 53
 2x- 3= 3
 2x = 6
 x = 6: 2= 3
 Vậy x= 3
	GV: Đối với các bài tập từ 4→7 các em phải làm ngoài ngoặc trước rồi đến { } → [ ]→ ( ) và phải làm luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
	Hướng dẫn làm bài 7
720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
720: [41- (2x- 5)]= 8. 5
720: [41- (2x- 5)]= 40 
41- (2x- 5)=720: 40
41- (2x- 5)=18
2x- 5 = 41- 18
2x- 5 = 23
2x = 23+ 5
2x = 28
 x = 28: 2
 x = 14
 Vậy x= 14
	Thông qua trình bày bài tập trên các em cần lưu ý khi nào ta bỏ ngoặc cho hợp lý và phải xác định biểu thức chứa x hoặc x đóng vai trò gì trong phép
 	D. Củng cố 
	Trong buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập 2 dạng bài tập cơ bản sử dụng các phép toán trong N, các em cần nhớ kỹ cách trình bày của mỗi dạng bài, cách làm của mỗi dạng bài, mỗi bài cụ thể.
	E. Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
	Ôn tập về điểm, đường thẳng, tia. 
Bài 3: LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5 VÀ 9
	I. Mục đích yêu cầu 
	Học sinh vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 vào làm các dạng bài tập cơ bản
	Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài cho học sinh
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh 
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài 
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
 	(kết hợp khi làm bài tập trắc nghiệm)
	C. Luyện tập
	Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu đúng
	Câu1: Tìm câu đúng
a, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 được thương là 3 dư 4
b, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 3 được thương là 5 dư 4
c, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 2 được thương là 5 dư 9
d, 19= 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 được thương là 2 dư 9 
	Câu 2: Xét biểu thức 84. 6+ 14
a, Giá trị của biểu thức chia hết cho 2
b, Giá trị của biểu thức chia hết cho 3
c, Giá trị của biểu thức chia hết cho 6
d, Giá trị của biểu thức chia hết cho 7 
	Câu3: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 0 đến n
a, Chia hết cho 2
b, Không chia hết cho 2
c, Tuỳ theo giá trị của n
	Câu 4:Nếu a chia hết cho 6, b chia hết cho 18 thì a+ b chia hết cho
a, 2; 3; 6 b, 3; 6 c, 6; 9 d, 6; 18
	Câu 5: Điền hai chữ số thích hợp vào dấu * của số 72** để được số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
 a, 30 b, 18 c, 45 d, 00 e, 90
	Câu6: Tìm câu đúng
a, Số có chữ số tận cùng bằng 9 thì chia hết cho 3
b, Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
c, Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
d, Số có chữ số tận cùng bằng 3 thì chia hết cho 9
	Câu 7: Tìm câu đúng
 a, Số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
b, Số gồm các chữ số chẵn thì chia hết cho 2
c, Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng bằng 0
d, Các câu trên đều đúng 
	Bài 2: Cho các số: 5319; 3240; 831; 167310; 967
a, Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b, Số nào chia hết cho 9
c, Số nào chia hết cho 2; 3;5; 9
Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần
GV: Số thoả mãn điều kiện gì thì chia hết cho 2; 3; 5; 9?
HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 2; 3; 5; 9
GV: Để làm bài tập trên các em phải thuộc các dấu hiệu nhận biết
	Dạng II: Ghép số
	Bài 1: Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thoả mãn một trong các điều kiện:
a, Số đó chia hết cho 2
b, Số đó chia hết cho 5
c, Số đó chia hết cho 2 và 5
Gọi học sinh đọc đầu bài
GV: Hãy nêu yêu cầu của phần a?
HS: Ghép thành các số có cả ba chữ số đã cho và chia hết cho 2 hay số tận cùng là số chẵn
Cho học sinh làm sau đó đứng tại chỗ đọc kết quả 
 a, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số 6;5;0 chia hết cho 2là:650;560; 506
Tương tự cho học sinh làm phần b,c
 b, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số 6;5;0 chia hết cho 5là:650;560;605
 c, Các số có 3 chữ số ghép từ cả 3 số 6;5;0 chia hết cho 2 và 5 là: 650;560 
	Bài 2: Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó 
a, Số đó chia hết cho 9
b, Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
c, Số đó chia hết cho 9; 2; 3; 5
a, GV: Để làm bài tập trên nhanh ta làm như thế nào?
 Gợi ý: Ta dùng 3 trong 4 số đã cho để ghép thành số chia hết cho 9 (tổng các chữ số chia hết cho 9)
GV: Ta phải dùng 3 chữ số nào? 
HS: Ta dùng 3 chữ số là 7; 2; 0
GV: Ta ghép thành các số  ...  bài tập đã chữa tại lớp
	Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số, tính chất cơ bản của phân số
Bài 7 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
	I. Mục đích yêu cầu 
	Học sinh được luyện tập về phép cộng và phép trừ phân số
	Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
	Gọi hs đưng tại chỗ trả lời các câu hỏi 
	Nêu qui tắc cộng hai phân số?
	Nêu t/c cơ bản của phép công phân số?
	Nêu đ/n phép trừ phân số?
	C. Luyện tập
	Bài tập trắc nghiệm
	Câu 1:Để cộng hai phân số với nhau ta làm như sau
	A, Cộng tử với tử,cộng mẫu với mẫu.
	B, Đưa hai phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
	C, Cộng tử với tử,nhân mẫu vối mẫu.
	D, Đưa hai phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ ngưyên mẫu.
 	Câu 2: Cho x=
	A, X= B, X= C, X= D, X=
	Câu 3: Nếu thì
	A, B C, 
	D cả ba câu ở trên đêu đúng
	Câu 4 :
	A B, C 
	D Cả ba câu trên đều dúng,
	Câu 5: Tổng bằng:
	A B C D 
	Cho hs làm độc lập trong khoảng 5 phút rồi gọi hs đứng tại chỗ trả lời từng câu một
	Bài tập tự luận
	Bài 1:Đ iền vào bảng sau đây số thích hợp 
	( gv treo bảng phụ ghi sẵn đầu bài
a
-
b
a+b
0
a-b
0
	Cho hs làm việc độc lập trong ít phút sau đó gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả,gv ghi bảng
 	Bài 2:Thựuc hiện các phép tính sau:
	a, 
	 có nhận xét gì ba phân số ở tổng trên?
	HS:2 phân số thứ nhất và thứ ba chưa phải là phân số tối giản
	GV:Như vậy trướckhi thực hiên phép tính các em phải rút gọn đến phân số tối giản
	Gọi một hs đứng tại chỗ làm
	=
	=(
	=
	Gọi ba hs lên bảng làm tiếp ba phần sau
	b. 
	c,
	d, 
	 bài 3:Tính nhanh 
	a,
	b,
	c,
	d,(
	GV hướng dẫn :Để tính nhanh các biểu thức trên ta phải sử dụng tc giao hoán và kết hợp của phép cộng để làm.
	d,=
	=(
	= 
	=
	=
	Bài 4: Tìm x biết:
Hướng dẫn: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào?
Học sinh: Định nghĩa phép cộng, trừ nhân chia phân số, quy tắc chuyển vế đổi dấu, định nghĩa 2 phân số bằng nhau
Giáo viên cùng học sinh làm phần a
 Vậy x = 1
Gọi học sinh lên bảng làm 4 phần còn lại
	D. Củng cố 
	Giáo viên nhấn mạnh những sai sót học sinh hay mắc phải
	E. Hướng dẫn về nhà
	Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
	Ôn tập về tia nằm giữa 2 tia, tia phân giác
Bài 8 : LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
	I. Mục đích yêu cầu 
	Học sinh được luyện tập về các phép toán về phân số và số thập phân
	Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
1, Nên thứ tự thực hiện phép tính?
2, Thế nào là số thập phân 
Học sinh trả lời. Giáo viên chốt lại
	C. Luyện tập
	Bài 1: Tính:
a, b, 
c, c,
Hỏi: Nêu cách làm các bài tập trên?
Cách 1:Ta có thể cộng phần nguyên với nhau và cộng phân số với nhau rồi viết kết quả ở dạng hỗn số
Cách 2: Đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiện cộng phép tính
GV: Đối với học sinh trung bình,yếu,kém làm theo cách 2
Giáo viên hướng dẫn (c)
 = ===
Gọi 3 học lên bảng làm 3 phần còn lại (lưu ý học sinh có thể làm c1 hoặc c2)
	Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a, 
b, 
Giáo viên cho học sinh làm bài đọc lập ít phút sau đó gọi 1 học sinh lên bảng điền kết quả
Lưu ý kết quả cuối cùng được phân số tử lớn hơn mẫu ta phải đổi kết quả ra hỗn số
	Bài 3: Tìm x, y biết:
a, 0,5x+ b, x : 4
c, 5,5 x = d, 
e, y + 30y=-1,3 f, y - 0. 25y=
g, y + 16
Giáo viên hướng dẫn:
Đối với bài tập có cả phân số, số thập phân phần trăm các em nên đổi hết ra phân số để làm cho tiện 
Giáo viên và học sinh cùng làm phần (a)
 0,5x+
 x= 
Vậy x= 
Trong quá trình giải bài tập trên giáo viên hướng dẫn học sinh tỉ mỉ, chỉ ra những sai sót học sinh có thể mắc phải cho học sinh làm các phần còn lại sau đó gọi học sinh lên bảng chữa
	Bài 4: Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số cố tử bằng 1 và mẫu khác nhau
Giáo viên hướng dẫn phân số 
Các em suy nghĩ tách 10 thành tích của 2 số có tổng bẳng 7 sau đó lấy 2 số đó làm mẫu còn tử là 1 và tính tổng 2 phân số
Ta có 7 = 2 + 5 và 2 . 5 = 10
Nên 
Tương tự 2 phân số còn lại cho học sinh lên bảng làm 
	Bài 5: Tính một cách thích lý
a, 
b, 
c, 
GV: Bài yêu cầu làm theo cách hợp lý nhất các em phải quan sát thật kỹ toàn bộ phép tính để tìm ra cách làm
Hướng dẫn làm câu a
 Ta cộng các hỗn số và phân số với nhau; các số thập phân với nhau
 a, 
= 
= 
= 
=
Các phần khác giáo viên cho học sinh thảo luận 2 em ngồi gần nhau để tìm ra cách làm
	D.Củng cố và hướng dẫn về nhà
	Giáo viên nhấn mạnh lại những sai sót học sinh mắc phải trong tiết học
	Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Bài 9 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
	I. Mục đích yêu cầu 
	Học sinh được luyện tập một số bài tập cơ bản về tìm giá trị phân số của một số cho trước
	Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
	Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra
	Hỏi: Muốn tìm giá trị một phân số cho trước ta làm như thế nào?
	Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt
	Tìm a bằng của b ta có 
	C. Luyện tập
	Bài 1: Tìm
	Bài 2: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo, sau đó Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
	Bài 3: Một số lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp?
	Bài 4: Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu được ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4; và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả 4 thửa. Tính khối lượng thóc thu được ở thửa thứ tư
Gọi học sinh đọc bài và tóm tắt đầu bài
GV ghi tóm tắt đầu bài
Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 2 học sinh để nêu cách làm của bài
HS: Ta phải tính số thóc ở 3 thửa ruộng đầu rồi lấy 1 tấn trừ đi tổng số thóc ở 3 thửa ruộng đó ta được số thóc ở thửa ruộng thứ 4
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm, GV ghi lên bảng
 Đổi 15% = 
Số thóc ở thửa ruộng thứ nhất là
 1. (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ hai là 
 1 . 0,4 = (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ ba là
 1. (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ tư là
 1 - (tấn)
Gọi học sinh nhân xét làm bàI của bạn
Hỏi: NgoàI cách làm trên còn cách nào làm khác không?
HS: Ta cộng tổng phân số chỉ số thóc ở thửa ruộng thứa 4 từ đó số thóc ở thửa ruộng thứ 4 
	Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dàI 56 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó
Hỏi: Hay nêu cách làm của bài tập trên?
HS: Trước tiên tính chiều rộng của hình chữ nhật sau đó tính cu vi và diện tích
Gọi 1 học sịnh lên bảng trình bày bài:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 56 . =35(m)
Chu vi của hình chu nhật là
 (35 + 56) . 2= 91(m)
Diện tích của mảnh vườn là
 56 . 35 = 1960 (m2)
Gọi học sinh nhận xét bàI làm của bạn và sửa sai nếu có 
Bài 6: Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh khá bằng 62,5% số học sinh cả lớp.Số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Còn lại là học sinh trung bình
 a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
 b, Tính tỉ số phầm trăm số học sinh giỏi, số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp?
Cho học sinh suy nghĩ ít phút rồi gọi học sinh lên bảng làm phần a
 Đổi 62,5% = 
Số học sinh khá của lớp 6A là:
 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
 25 . = 5 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là:
 40 – (25 + 5) = 10 (học sinh)
GV: Để tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp ta đi tính thương của chúng rồi đổi ra phần trăm
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm
Tỉ số phần trăm của học sinh gỏi trên học sinh cả lớp là
 5: 40 = 12,5 %
Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình trên học sinh cả lớp là
 10: 40 = 25% 
Hỏi: Em nào còn cách khác tính tỉ số phần trăm của học sinh trung bình?
HS: Lấy 100% trừ đi tỉ số % học sinh khá và giỏi
Bài 10: TèM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA Nể
.
I. Mục đích yêu cầu 
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tỡm một số biết giỏ trị một phan số của nú
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó, ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế.
- Học sinh thực hành trờn mỏy tớnh cỏch tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước.
	II. Chuẩn bị
	GV: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
	III. Tiến trình lên lớp
 	A. Ổn định tổ chức
 	B. Kiểm tra:
	Nờu quy tắc tỡm một số biết giỏ trị của phõn số đó?
 	 C. Luyện tập Bài tập
 Bài 1: 1/ Một lớp học cú số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thỡ số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tỡm số HS nam và nữ của lớp đó.
 2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thỡ số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp cú bao nhiờu HS?
Hướng dẫn:
 1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nờn số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thỡ số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
Nờn số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS)
Số HS nam là : 40. = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. = 25 (HS)
2/ Lúc đầu số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thỡ số HS ở ngoài bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
Bài 2: 1/ Ba tấm vải cú tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nú thỡ chiều dài cũn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiờu một?
Hướng dẫn:
Ngày thứ hai hợp tỏc xó gặt được:
 (diện tớch lỳa)
Diện tớch cũn lại sau ngày thứ hai:
 (diện tớch lỳa)
 diện tớch lỳa bằng 30,6 a. Vậy trà lỳa sớm hợp tỏc xó đó gặt là:
30,6 : = 91,8 (a)
Bài 3: Một người có xoài đem bán. Sau khi án được 2/5 số xoài và 1 trái thỡ cũn lại 50 trỏi xoài. Hỏi lỳc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài
Hướng dẫn
Cỏch 1: Số xoài lức đầu chia 5 phần thỡ đó bắn 2 phần và 1 trỏi. Như vậy số xoài cũn lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trỏi. 
Số xoài đó cú là trỏi
Cỏch 2: Gọi số xoài đem bán có a trái. Số xoài đó bỏn là 
Số xoài cũn lại bằng: 
(trỏi)
	D. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
	Về nhà xem lại các bài tập đã làm tại lớp, nắm vững phương pháp giải từng dạng bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 6(3).doc