I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh thông thường.
- Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe của mình qua cách ăn mặc, sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33.
+ Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
- Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Nêu ghi nhớ.
GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới
+ GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1: kể chuỵên theo tranh
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu H S quan các hình minh hoạ trong SGK/32 rồi thảo luận và trình bày theo các nội dung sau:
1. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc được chữa bệnh.
* GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày tốt .
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
H: Em đã từng bị mắc bệnh gì?
H : Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
* GV kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoai mái , dễ chịu, khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, con bị ốm”
+ GV chia H S thành các nhóm, yêu cầu các thảo luận ghi tình huống.
+ Yêu cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
* Các tình huống:
+ Nhóm 1: Ở trường H oa bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.
+ Nhóm 2: Đi học về, Bắc hắt hơi, sổ mũi. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang bận nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ?
+ Nhóm 3: Sáng dậy Kiều Anh đánh răng thấy răng chảy máu và hơi đau buốt.
+ Nhóm 4: Em đang chơi với bé ở nhà. Bỗng em khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người nóng, lúc đó em làm gì?
+ 3HS lần luợt lên trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện 6 nhóm trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. Hai nhóm 1 câu.
* Nhóm 1 và 3: Câu chuyện thứ nhất gồm các hình 1, 4, 8.
* Nhóm 2 và 4: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9.
* Nhóm 5 và 6: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó đại diện trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
TuÇn 8 ********* Ngày soạn : 28/ 9/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết: TẬP ĐỌC Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: nảy mầm, lặn xuống, đáy biển, thuốc nổ.. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng theo ý thơ. + Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. Học thuộc lòng bài thơ. - Mơ ước những điều tốt đẹp cho mình và cho mọi người. II. Chuẩn bị * Tranh minh hoạ bài tập đọc TR/76/ SGK * Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. H : Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? H: Nêu ý nghĩa vở kịch ? GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới: GV treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? GV giới thiệu bài,ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ ( 3 lần ) * GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. * GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ / hái chén ngọt lành + Gọi 1 HS đọc chú giải. * GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Gọi HS đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi. H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? H: các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? + Gọi H S nhắc lại những ước mơ. H: Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì? + Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lụt, hay tai hoạ nào đe doạ con người. H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? H: Em thích ước mơ nào của các bạn trong bài thơ? Vì sao? H: Bài thơ nói lên điều gì? Đại ý: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để cho thế giới tốt đẹp hơn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Tổ chức cho H S thi đọc thuộc toàn bài. - Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài nhất. GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 4. Củng cố: H: Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Liên hệ giáo dục. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc bài thơ. Tiết: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP Soạn chi tiết Tiết: KHOA HỌC Bài: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh thông thường. - Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh. - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe của mình qua cách ăên mặc, sinh hoạt hằng ngày. II. Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33. + Phiếu ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó? - Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nêu ghi nhớ. GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới + GV giới thiệu bài: Hoạt động 1: kể chuỵên theo tranh - GV cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu H S quan các hình minh hoạ trong SGK/32 rồi thảo luận và trình bày theo các nội dung sau: 1. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc được chữa bệnh. * GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS + Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày tốt . Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. H: Em đã từng bị mắc bệnh gì? H : Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? * GV kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoaiû mái , dễ chịu, khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì dễ chữa và mau khỏi. Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, con bị ốm” + GV chia H S thành các nhóm, yêu cầu các thảo luận ghi tình huống. + Yêu cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. * Các tình huống: + Nhóm 1: Ở trường H oa bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. + Nhóm 2: Đi học về, Bắc hắt hơi, sổ mũi. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang bận nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ? + Nhóm 3: Sáng dậy Kiều Anh đánh răng thấy răng chảy máu và hơi đau buốt. + Nhóm 4: Em đang chơi với bé ở nhà. Bỗng em khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người nóng, lúc đó em làm gì? + 3HS lần luợt lên trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận - Đại diện 6 nhóm trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. Hai nhóm 1 câu. * Nhóm 1 và 3: Câu chuyện thứ nhất gồm các hình 1, 4, 8. * Nhóm 2 và 4: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. * Nhóm 5 và 6: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó đại diện trình bày. - Các nhóm đóng vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét * Nhận xét tuyên dương những nhóm hiểu biết về các bệnh thông thường. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết.” - HS lắng nghe và thực hiện. -------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết: TOÁN Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I- Mục tiêu : Giúp HS - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số bằng 2 cách. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài chính xác, cẩn thận. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : hát 2. Kiểm tra: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Aùp dụng a + (b – c ) = (a + b) – c hãy tính giá trị của các biểu thức sau: 426 + (574 – 215) 789 + (211 – 135) 9785 + (215 – 150) - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: GTB - Ghi đề bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. a- Giới thiệu bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề toán trong SGK - H: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. b- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán. - Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. Nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ: + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. + Yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng, yêu cầu HS lên bảng biểu diển tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. + Thống nhất hoàn thành sơ đồ. Tóm tắt ? Số lớn 10 Số bé ? c. Hướng dẫn giải bài toán - Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé. - GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? - Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào? - Tổng mới là bao nhiêu? - Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần của số bé là bao nhiêu? - Hãy tìm số bé. - Hãy tìm số lớn. - Yêu cầu HS trình bày lời giải. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số bé. - Viết cách tiøm số bé lên bảng yêu cầu HS đọc và ghi nhớ. Cách 2 làm tương tự (Yêu cầu HS tìm số lớn.) - GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Hoạt động 2 Luyện tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Vì sao em biết điều đó? - Yêu cầu HS làm bài. - 3 em lên bảng. Nhắc lại đề 2 em đọc trước lớp - Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của 2 số là 10. - Bài yêu cầu tìm hai số. - Vẽ sơ đồ bài toán. - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. - 2 em lên bảng. - HS suy nghĩ và phát biểu. Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. - Là hiệu của 2 số - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé - Tổng mới : 70 – 10 = 60 - Hai lần số bé là 70 – 10 = 60 - Số bé là: 60 : 2 = 30 - Số lớn là: 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) - 1 em lên bảng cả lớp làm vào nháp. - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (tổng – hiệu ): 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 - 1 em đọc đề bài. - Tuổi bố cộng tuổi con là 58 tuổi.Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 sốđó. - HS trả lời. - 2 em lê ... ïc để tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống. * HD vẽ hai đường thẳng vuông góc :GV thao tác là có thể dùng E-ke để vẽ.Chẳng hạn muốn vẽ AB vuông góc với CD ta làm như sau: + Dùng thước vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh E-ke trùng với một cạnh của AB vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của E-ke ta được AB vuông góc với CD. - Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ MN vuông góc với PQ tạo O. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Vẽ hình a, b. - H:Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra bằng E-ke. - Y/C nêu ý kiến. H:Vì sao hai đường thẳngHI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: Cho đọc đề bài, GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở HCN. Nhận xét. Bài 3: Cho đọc đề bài, GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở các hình. B A C E D A B Quan sát. - ABCD là D ø C hình chữ nhật. - Các góc A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV. -Là góc vuông. - Chung đỉnh C. - VD: Hai mép quyển sách, vở, hai cạnh phòng học, bảng , bàn học - HS theo dõi thao tác. 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp. - Dùng E-ke để kiểm tra. - HI và KI vuông góc với nhau còn PM và MQ không vuông góc. -Vì hai ĐT này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh I. 1 HS đọc trước lớp , viết tên các cặp cạnh, kể tên: AB và AD, AD và DC, DC và BC, AB và CB. *-Dùng E-ke để kiểm tra. Hình : ABCDE có AE vuông góc với ED CD vuông góc với ED Hình : MNPQR có MN vuông góc với NP ; NP vuông góc với PQ. 4. Củng cố: Tóm tắt bài giảng, hướng dẫn bài tập 4. 5. Dặn dò: Về làm bài tập 4. Tiết: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách phát triển câu chuyện, các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - HS có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ. III. Các họat động dạy –học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định:hát 2. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS. - Kể lại câu chuyện từ đề bài:Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - GV theo dõi nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài-Ghi đề bài. *Hoạt động 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gọi 1 HS làm mẫu,chuyển thể lời thoại giữa Ti –tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. GV nhận xét . Văn bản kịch : Ti –tin:Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất :Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất . – Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian . - GV nhận xét kết luận Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV gợi ý cho HS :Bài tập 2 yêu cầu các em kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Bài tập 3 Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS so sánh hai cách mở đầu đoạn 1- 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). - GV nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc:Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trướcTrong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. 4. Củng cố: - Nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện . - Nhận xét tiết học – Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò: HS về nhà viết lại một đoạn văn hoàn chỉnh theo trình tự thời gian và trình tự không gian . - 3 học sinh - HS thảo luận làm bài - Nhóm nào làm xong dán kết quả. Chuyển thành lời kể Ti- tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh.Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh.Ti-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy .Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất . Hs thi kể. HS nhìn bảng, so sánh. HS lắng nghe Tiết: ĐỊA LÍ Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: Học xong bài này ,HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh về cây cà phê, sản phẩm cà phê . - HS: SGK, sưu tầm nhân cà phê III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3 em : - H - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? - H -Miêu tả nhà rông? - H-Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. Làm việc nhóm. - Dựa vào kênh chữ trên hình 1 HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên(lược đồ H1) - Chúng thuộc loại cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực rau màu?) - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - GV sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. - Chú ý: Sự hình thành của đất đỏ ba dan là: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài (nham thạch) nguội dần đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên bề mặt vụn bở, tạo thành đất đỏ ba dan. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. Cho HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Mê Thuột và thực tế vườn cà phê ở Di Linh. - Gọi HS chỉ vị trí Buôn Mê Thuột trên bản đồ. *Hiện nay không chỉ có Buôn Mê Thuột mà toàn vùng Tây Nguyên, ở chúng ta đây trồng chuyên cây cà phê và những cây lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu H : Các em biết gì về cà phê Buôn Mê Thuột? - Cho xem tranh ảnh. H: Hiện nay khó khăn nhất của việc trồng cà phê là gì? H: Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? Hoạt động 3: Chăn nuôi trên đồng cỏ. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - Ở Tây Nguyên người ta nuôi voi để làm gì? - Gọi một và em trả lời, GV sửa chữa. *Tổng kết bài. - GV tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. + HS quan sát hình và thảo luận nhóm. - Cây cà phê, cao su, chè, hồ tiêu - Chúng là cây công nghiệp. - Trồng nhiều nhất là cây cà phê, hồ tiêu, (Chỉ vào bảng số liệu) - Vì đây là cao nguyên vùng đất đỏ ba dan - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Cho HS lên chỉ, các em khác nhận xét . - HS trả lời theo hiểu biết của các em. + Quan sát - Khó khăn nhất là về mùa khô cây cối bị thiếu nước làm khô héo, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. - Vào mùa khô, khi nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng. Vì vậy, người dân Tây Nguyên đã dùng máy móc để bơm tưới cho cây. * Quan sát bảng số liệu, tranh ảnh H3. - Trâu, bò được nuôi nhiều nhất. ( bò :476 000 con; trâu:65 900 con) - Bò được nuôi nhiều nhất. - Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò. - Nuôi và thuần dưỡng voi là một nghe truyền thống ở Tây Nguyên, để chuyên chở người và hàng hoá, đua voi. Số lượng voi, trâu bò là biểu hiện sự giầu có, sung túc của gia đình ở Tây Nguyên. - Một em nêu ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - Tóm tắt bài giảng, HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc. 5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết: KĨ THUẬT Bài: KHÂU ĐỘT THƯA I. Mục tiêu: HS biết cách khâu đột thưa. Rèn kĩ năng :Cắt khâu đột thưa. GDHS yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Chuẩn bị: -Mẫu túi vải rút dây có kích thước lớn -HS dụng cụ để thực hành . III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề bài. Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu vật và rút ra nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành. a. Đo cắt vải: - GV hướng dẫn lần 1 - GV vừa hướng dẫn lần 2 vừa kết hợp thực hành : - Đặt mảnh vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải. - Đo, kẻ trên mảnh vải một hình chữ nhật có cạnh dài 20 cm, rộng 15 cm. - Cắt vải theo đường kẻ để được mảnh vải khâu túi. b. Cắt, khâu phần luồn dây: * Vạch dấu và cắt hai bên phần luồn dây: - Gấp đôi cạnh dài của vải - Vạch một đường dấu dài 1 cm ở cạnh dài(bên có hai mép vải)Đường dấu cách mép vải trên 3 cm. - Cắt theo đường vạch dấu ngắn(đoạn 1cm) * Gấp mép và khâu: -Mở mảnh vải ra.Gấp mép hai cạnh bên vào mặt trái của vải và miết phẳng. - Khâu lần lượt từng đường gấp mép ở hai bên bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. * Vạch dấu và gấp mép tạo phần luồn dây - Vạch hai đừơng dấu cách đều mặt trái của vải(một đường cách mép trên 5mm và một đường cách mép trên 2 cm) - Gấp mép theo hai đường dấu miết phẳng. * Khâu viền đường gấp mép - Khâu lược đừơng gấp mép. - Lật vải để mặt phải ở trên, vạch một đường dấu cách mép phía trên 12 mm. - GV hướng dẫn từng bước để HS thực hành. 4. Củng cố: Về nhà thực hành . 5. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành. PhÇn ký duyƯt cđa BGH DuyƯt ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 Trần Thị Nhung -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: