Tuần : 1
Tiết : 1 Văn bản : Con Rồng – Cháu Tiên
I.Yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu ND, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng – Cháu Tiên”.
- Bước đầu nắm được định nghĩa về truyền thuyết.
- Kể lại được truyện này.
II.Lên lớp.
- GT bài (3).
A.Đọc, tìm hiểu truyện (40).
- GV đọc mẫu (1/2 bài).
- HS đọc tiếp.
?Bài có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn: 1.Từ đầu => Long Trang.
Tuần : 1 Tiết : 1 Văn bản : Con Rồng – Cháu Tiên I.Yêu cầu. - Giúp học sinh hiểu ND, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng – Cháu Tiên”. - Bước đầu nắm được định nghĩa về truyền thuyết. - Kể lại được truyện này. II.Lên lớp. - GT bài (3’). A.Đọc, tìm hiểu truyện (40’). - GV đọc mẫu (1/2 bài). - HS đọc tiếp. ?Bài có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn: 1.Từ đầu => Long Trang. Gt Lạc Long Quân và Âu Cơ. 2.=>lên đường. Việc sinh nở và chia con. 3.Còn lại. Truyền thống dân tộc. => Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích. 1. Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. a,Nguồn gốc và hình dạng. ? Lạc Long Quân và Âu Cơ là - Đều là thần. ai ? Lạc Long Quân: nòi Rồng, ở dưới nước, con ? Tìm những chi tiết thể hiện thần Long Nữ sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. (Sự) T/C kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ - Âu Cơ: dòng tiên trên núi cao, họ thần về nguồn gốc và hình dạng của Nông xinh đẹp tuyệt trần. hai người ? b,Sự nghiệp mở nước. - Long Quân: giúp dân diệt trừ Ngư Tinh - Hồ Tinh - Mộc Tinh – những loài yêu quái làm hại dân lành - Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và ăn ở. 2. Việc sinh nở và chia con. ?Việc kết duyên của Lạc Long - Long Quân nòi Rồng sống dưới nước – Quân và Âu Cơ, chuyện sinh nở kết duyên cùng Âu cơ trên núi cao. của Âu Cơ có gì lạ? - Âu cơ có mang, sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con hồng hào, đẹp đẽ. - Đàn con không bú mớm mà lớn nhanh như thổi khoẻ mạnh như thần. Thảo luận : ?Chi tiết “cái bọc trăm trứng nở - Chi tiết lạ mang tính hoang đường nhưng ra trăm người con trai” có ý thú vị từ thực tế Rồng, Rắn (bò sát), Tiên nghĩa gì ? (chim) cũng đều đẻ trứng. Đồng bào = cùng một bọc (bào thai) của người mẹ Âu Cơ, DT ta vốn khoẻ mạnh, đẹp đẽ phát triển nhanh (100 người con trai) - 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi. - Hẹn khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. 3. Truyền thống dân tộc. ?Truyền thống DT được hình - Người con trưởng theo mẹ được tôn lên làm vua, thành như thế nào ? lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang (đất nước tươi đẹp có văn hoá của những người đàn ông khỏe mạnh, giàu có ). - Triều đình có tướng văn, tướng võ. - Con trai: Lang ; Con gái: Mị Nương. - Cha chết truyền ngôi cho con trưởng. ?Em hiểu thế nào là chi tiết - Là yếu tố không có thật, được tác giả dân gian tưởng tượng, kì ảo ? sáng tạo. ?Tìm một số KN tương tự để - Yếu tố thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường. chỉ các chi tíêt tưởng tượng, kì ảo ? ?Nêu ý nghĩa của các chi tiết - Tô đậm t/c kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự tưởng tượng, kì ảo ấy trong kiện. trong truyện ? - Thần kì hoá, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, DT để chúng ta thêm tự hào, tôn kính tổ tiên DT mình. - Làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm. ?Nêu ý nghĩa truyện“Con Rồng + Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng - Cháu Tiên”? liêng của cộng đồng người Việt. + Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở khắp mọi miền đất nước, đã là người VN thì đều chung cội cội nguồn, là con của mẹ Âu Cơ cùng một bọc nên phải yêu thương nhau. - Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xd bồi đắp những sức mạnh tinh thần của DT. * HS đọc phần “Đọc thêm” . ?Truyện “Con Rồng – Cháu Tiên” là một truyền thuyết. Vậy em hiểu thế nào là truyền thuyết ? * Ghi nhớ (SGK). B. Luyện tập (2’) . Câu 1: Người Mường: truyện “Quả trứng to nở ra con người”. Người Khơ Mú: Quả bầu mẹ. =>sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người trên đất nước ta. Câu 2 : gọi 3 HS kể lại theo 3 đoạn. C. Củng cố, dặn dò. - Làm BT 1,2,3 (Bài 1) sách BT Ngữ văn. - Soạn: BC – BG. - Tiết 2: Bánh chưng – Bánh giầy. I. Yêu cầu. - Hiểu ND, ý nghĩa của truyện. - Hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Kể được truyện này. II. Lên lớp. + gt bài (2’). A. Đọc, tìm hiểu văn bản (35’). ? Bài chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn : 1, Vua Hùng chọn người nối ngôi. 2, Lang Liêu được thần dạy cách làm bánh. 3, Lang Liêu được nối ngôi. - Đọc chú thích ( sgk) 1, Hùng Vương chọn người nối Ngôi. – Hình ảnh: giặc ngoài đã yên, vua đã già, thiên hạ thái bình, các con đông. - ý Vua: người nối ngôi phảI nối được chí vua, không nhất thiết phải con trưởng. - Hình thức: ngày lễ tiên Vương, ai dâng lễ vật vừa ý vua thì được chuyền ngôi.( Bài toán đặc biệt, câu đố để thử tài) Thảo luận: Hùng Vương là người như thế nào? Việc chuyền ngôi có gì đổi mới?- Phá lệ truyền con trưởng. - Chú trọng tài trí. Vị vua anh minh, sáng suốt, tiến bộ. 2, Cuộc đua tài dâng lễ vật * Các lang: * Lang Liêu: - Thiệt thòi nhất( mồ côi) - Buồn nhất( không có) ? Vì sao trong 20 người con Trai vua, chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ? - Hiểu ý thần, thực hiện được ý thần. ? Kể lại quá trình Lang Liêu làm bánh? GV: Thần không làm hộ, chỉ mách bảo Vẫn dành chỗ cho tài năng, sáng tạo của Lang Liêu. 3, Kết quả cuộc thi tài. ? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất và tiên vương? - Có ý nghĩa thực tế: trọng nghề nông, quý hạt gạo, ơn tổ tiên, Kính trời đất. - ý sâu xa: Tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài ? Vì sao Lang Liêu được nối ngôi? - Thông minh, hiếu thảo. ? Nêu ý nghĩa của chuyện? + Giải thích nguồn gốc sự vật. + Đề cao lao động, đề cao nghề nông, Lang Liêu hiện lên như một người anh hùng Văn hoá. * HS đọc “ghi nhớ”. (SGK/12) B. Luyện tập( 7’) 1. ý nghĩa của phong tục làm bánh trưng, giầy của nhân dân ta, trong ngày tết Nguyên Đán. 2. Học sinh đọc tham khảo đoạn trích trang 43/SGV. * Dặn dò: Soạn : Thánh Gióng. .. Tiết 3: Cấu tạo của từ tiếng việt I. Yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt. Cụ thể là: - Khái niệm về từ. - ĐV cấu tạo từ. - Các kiểu cấu tạo từ. II. Lên lớp. A. Từ là gì? (10’). 1) Lập danh sách các tiếng và từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với các từ khác bằng dấu gạch chéo. - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. Tiếng Từ Thần Cách chăn cách Thần Cách Và Dạy Trồng nuôi ăn Dạy Trồng trọt Cách Dân trọt và ở dân chăn nuôi ăn ở (9) 2,Các đv được coi là tiếng và từ có gì khác nhau? - Tiếng dùng để tạo từ. - Từ dùng để tạo câu. Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy chở thành từ . * Học sinh đọc “ghi nhớ”. B. Từ đơn và từ phức( 15’) 1, Điền các từ trong câu vào bảng phân loại? Kiểu cấu tạo từ. VD Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm Từ phức từ ghép Chăn nuôi, bánh trưng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt 2, Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác? + Giống: - Có 2 tiếng trở lên. + Khác: - Từ láy: 1 tiếng không có nghĩa, giữa các tiếng có bộ phận giống nhau. - Từ ghép: 2 tiếng điều có nghĩa. + Học sinh ( ghi nhớ).( sgk) C. Luyện tập ( 20’) 1) a, Kiểu từ ghép b, Cội nguồn, gốc gác c, - Giới tính: anh, chị, ông, bà, cậu mợ, cô chú - Bề bậc : bác cháu, chị em, dì cháu 3, học sinh điền bảng 4, miêu tả tiếng khóc của người Nức nở, sụt sùi, rưng rức. * Dặn dò: Làm bài tập trong sách bài tập Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức Biểu đạt I. Yêu cầu - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản đã biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm:Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. II. Lên lớp: - Giới thiệu bài( sgk trang 52) - Bài mới: + Chuẩn bị: 1 thiếp mời, 1 bản thông báo. A) Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. ? Trong đời sống, khi có một - Nói hoặc viết cho người ta biết tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần được biểu đạt cho người khác biết thì em làm như thế nào? ? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, - Phải nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ tình cảm ấy một cách đầy đủ, đó là tạo lập văn bản. trọn vẹn cho người khác hiểu, em làm thế nào? ? Đọc câu ca dao trong vd (c) Và cho biết: Câu ca dao này được sáng tác ra - Nêu một lời khuyên để làm gì? ? ND nói lên chủ đề gì? - Giữ trí cho bền. ? 2 câu 6 và 8 liên kết với nhau - Tiếng thứ 6 của câu 6 vần như thế nào? ? Theo em, câu ca dao đó đã có Thể coi là một văn bản chưa? - Là một văn bản. ? Lời phát biểu của thầy ( cô) Hiệu trưởng có phải là một văn bản không? - Có. Văn bản nói, là chuỗi lời có chủ đề. ? Bức thư có phải là văn bản không? - Có, văn bản viết, có chủ để xuyên suốt. ? Đơn xin học, thiếp mời, bài - Đều là văn bản. vì chúng có mục đích, yêu cầu thơ, truyện cổ tích có phải thông tin và có thể thức nhất định. là văn bản không? kể thêm những văn bản khác? 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - 6 kiểu văn bản: 1. Tự sự: Truyện cổ 2. Miêu tả: Người , vật 3. Biểu cảm: các bài cảm thụ 4. Nghị luận: câu tục ngữ “ tay làm” 5. Thuyết minh: thuyết minh đồ dùng, thuốc chữa bệnh 6. Hành chính, công vụ: đơn từ, báo cáo, giấy mời. 3. Bài tập: (10’) 1. Đơn xin được sử dụng sân vận động. 2. Tường thuật 3. Miêu tả 4. Tự sự 5. Biểu cảm 6. Nghị luận. * Học sinh đọc “ ghi nhớ” ( sgk/ 17) B. Luyện tập (12’) 1. Các đoạn văn, thơ thuộc Kiểu văn bản: a, Tự sự b, Miêu tả c, Nghị luận d, Biểu cảm đ, Thuyết minh 2. Truyện “ con rồng – cháu tiên” thuộc Kiểu văn bản tự sự nó có diễn biến các sự việc. Tuần : 2 Tiết :5-6 Bài 2: Văn bản : Thánh gióng I, Yêu cầu. - Giúp học sinh nắm được ND, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “ Thánh Gióng” - Kể lại được chuyện này. II, Lên lớp. - Kiểm tra (5’): Kể lại chuyện “ Con rồng – Cháu tiên” và nêu ý nghĩa của truyền thuyết này? - Chữa câu 2, 3( sách bài tập ngữ văn) + Bài mới: - Giới thiệu bài: SGV/5+( 2’) A, Đọc và tìm hiểu văn bản (75’). 1, Đọc: - Tìm hiểu chú thích. ? Có thể chia chuyện thành mấy đoạn? 4 đoạn. 1. sự ra đời kỳ lạ. 2. Gióng lớn lên thành tráng sỹ 3. Gióng đánh tan giặc Âu 4. Gióng về trời. 2, Tìm hiểu truyện. Câu hỏi 1: Truyện có những nhân - Các nhân vật : Gióng, cha mẹ, sứ giả, nhà vua. vật nào ? Ai là nhân vật chính? - Nhân vật chính: Gióng. Nhân vật chính này được xây - Các chi tiết kì ảo: - Thụ thai kì lạ dựng bằng rất nhiều chi tiết - Ra đời (12 tháng) tưởng tượng, kì ảo và giàu ý - Vươn vai thành tráng sỹ. nghĩa. Hãy tìm và liệt kê ? - Bay về trời. Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của các a, Câu nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đánh giặc. - Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng “kh ... và tìm phương hướng sửa chữa. - ôn tập những kiểu bài đơn từ. - luyện kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi trong khi viết đơn. II. Nội dung dạy, học. A. Các lỗi thường mắc khi viết đơn (20’). Chỉ rõ các lỗi trong đơn 1: - thiếu quốc hiệu - thiếu ngày tháng năm, nơi viết đơn, họ tên người viết. - người, nơi nhận đơn không rõ. - thiếu chữ kí của người viết đơn. +cách sửa : bổ sung phần thiếu, bỏ bớt phần thừa. BT3: các lỗi : lí do không xác đáng vì đang ốm, sốt cao thì không thể ngồi dậy viết đơn (dối trá). đơn này phải do phụ huynh viết. Cách sửa : thay người viết = tên va xưng hô của phụ huynh. Trình bày lại phần lí do cho thích hợp. B. Luyện tập (25’). 1) HS thảo luận rồi viết. - đơn xin cấp điện cho gđ nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc quy chế dùng điện, y/ cầu về đường dây, công tơ. 2) Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trường có thể gửi người đội trưởng hoặc hiệu trưởng nhà trường, phải có sự đồng ý của GVCN lớp, của gđ. 3) Đơn xin cấp bàn mới nhất thiết phải trình bày 1 cách cụ thể tình trạng hỏng của chiếc bàn hiện nay. BTVN : viết đơn gia nhập đội TNTP HCM. Tiết 129 : Động Phong Nha I. Mục tiêu cần đạt. - củng cố thêm vể văn bản nhật dụng. - hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động. - vị trí, vai trò của nó trong c/s của ND Quảng Bình, NDVN hôm nay và mai sau. - yêu quí, tự hào, chăm lo, bảo vệ và biết cách khai thác các danh lam thắng cảnh nhằm phát triển kinh tế du lịch. II. Tiến trình dạy, học. - KT (5’) : vì sao cho rằng “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” được coi là 1 trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường. - Bài mới: A. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. - giải thích : động : nơi núi đá bị mưa, nắng , gió trong tg nghìn vạn năm đã bào mòn, đục khoét, ăn sâu vào trong thành vòm. Các động nổi tiếng ở nước ta: Hương tích, Bích Động động phong nha : động răng nhọn - bố cục : 3 đoạn. B. Tìm hiểu chi tiết. 1) Vị trí động Phong Nha và 2 con đường vào động. - đệ nhất kì quan: là lời khen của du khách dành cho quần thể động Phong Nha, nghĩa là: Phong nha là cảnh đẹp bậc nhất (câu nói của chua Trịnh Sâm khắc trên cách Hương tích : Nam Thiên). - câu văn đầu tiên của bài viết giới thiệu 1 cách khái quát vị trí, nguồn chất tạo thành và gt của động Phong Nha. - tiếp theo người viết chỉ ra 2 con đường thủy bộ đều đến được động PN 1 cách cụ thể, tường tận : đi theo đường nào từ đâu đến? Tưởng như theo những chỉ dẫn trên, du khách có thể dễ dàng tới được động Phong Nha. - màu nước sông : không giống tên của nó. -> qua cách tả trên, người viết muốn nghiêng về đường thủy, có ý khuyên du khách hãy chọn đường sông nếu muốn êm ái, muốn nghỉ đôi chân mỏi mệt đường xa, muốn cảnh đẹp và thanh bình trải dọc bờ sông. - nhưng đường bộ cũng có cái thú riêng : động PN khác hoặc hơn các danh lam thắng cảnh khác chính ở chỗ dành cho khách sự lựa chọn nơi tới thăm. 2) Giới thiệu cụ thể quần thể hang động. ?Nhận xét về trình tự miêu tả và cách thức miêu tả của tác giả? Các con số mét ở đây có ý nghĩa gì? *HS đọc tiếp “đi thuyềnđất bụt”. ?Đoạn văn trên khác đoạn văn vừa tìm hiểu ở chỗ nào? có thể mượn 1-2 từ nào để khái quát thêm 1 đặc điểm khác cuả vẻ đẹp hang động PN? - HS đọc tiếp -> chưa biết hết. - trình tự không gian : từ khái quát -> cụ thể từ ngoài -> trong, 3 bộ phận chủ yếu của động PN : động khô, động nước, động PN. - động khô, động nước được giới thiệu vắn tắt nhưng khá đầy đủ cả nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hiện tồn. - nhiều con số được đưa ra 1 cách chính xác và dự tính 1500m hang, 14 buồng cách mặt nước 10m -> chứng tỏ tác giả rất thông thuộc địa hình nơi này, giúp khách hình dung cụ thể từng bộ phận của hang động, từng chặng bước của chuyến đi. - động Phong Nha là động chính nên dành giới thiệu tỉ mỉ nhất. Người đọc như được dắt đi trong hang thẳm, vừa đi vừa dặn dò, gợi mở bao chuyện lí thú: dòng sông ngầm dài nhất ĐNA, khu rừng nguyên sinh -> thắng cảnh nơi đây là non nước hữu tình, hùng vĩ, tráng lệ, nên thơ. - đoạn văn tiếp tục khái quát 1 vẻ đẹp khác của động PN: đó là vẻ đẹp có sự trợ giúp của ánh sáng, sự hoà hợp đá và nước sáng và tối. đó là vẻ đẹp có thực, có thể nhìn ngắm thậm chí có thể sờ nắm tận mắt tận tay nhưng du khách vẫn hoàn toàn có thể bị mê hoặc như đang lạc vào thế giới thần tiên. - người viết giải thích cảm giác của thế giới tiên cảnh: đó là sự tổng hoà giữa các nét hoang vu bí hiểm và thanh thoát giàu chất thơ. lí thú nhất là sự trợ giúp của không gian vòm hang, kín mà rộng nên 1 tiếng nứơc rơi, 1 tiếng nói thường trong hang cũng đều trở nên khác lạ, âm vang như tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất bụt. 3. Người nước ngoài đánh giá PN. ?Trao đổi về 7 cái nhất của PN? điều đó có ý nghĩa gì về mặt cảnh quan đất nước về KT du lịch? ?Tương lai của PN? - nhà thám hiểm Hao ớt Lim be: động PN là hang động dài và đẹp nhất thế giới. - 7 cái nhất: 1) Hang động dài nhất. 2) Sông ngầm dài nhất. 3) Cửa hang cao rộng nhất. 4) Bãi cát, bãi đá rộng mà đẹp nhất. 5) Hồ ngầm đẹp nhất. 6) Hang khô rộng và đẹp nhất. 7) Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất. -> sự đánh giá trên rất ý nghĩa: vì nó khách quan. Vì vậy PN không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp nhất nước ta mà còn là vào loại nhất thế giới. Việt Nam thật tự hào! - Trở thành 1 địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. - tương lai hứu hẹn : KH, KT, VH. - cần bảo vệ, giữ gìn nguyên vẹn vẻ đẹp của quần thể PN, đầu tư thích đáng và có kế hoạch dài hơi để địa điểm lí tưởng này đúng như 1 kì quan đệ nhất của VN. C. Luyện tập (5’). 1) Thử đóng vai người hướng dẫn viên du lịch, giải thích cho khách thăm quan về quần thể động PN. 2) Vì sao bài văn này thuộc văn bản nhật dụng. 3) Chuẩn bị bài tổng kết cuối năm. Tiết 130 : Ôn tập các dấu câu. I. Mục tiêu cần đạt. - Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu. - có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản. - sửa chữa các lỗi về dấu câu. II. Nội dung bài học. A. Công dụng các loại dấu câu. 1. Gọi tên các ví dụ a,b,c,d dựa trên cơ sở các kiến thức đã học về các loại câu trần thuật, hỏi, cảm thán, cầu khiến? Dựa vào tên gọi của 4 loại câu trên hãy điền dấu câu thích hợp ở trong ngoặc đơn? Câu cảm thán (!) Câu nghi vấn (?) Câu cầu khiến (!) Câu trần thuật (.) 2. Gọi tên câu (2) và (4). Tại sao người viết lại đặt các dấu chấm than và dấu hỏi sau 2 câu ấy? (câu b) - cả 2 câu đều là câu cầu khiến. - đây là cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai. *HS đọc ghi nhớ (sgk/150). B. Chữa 1 số lỗi thường gặp. 1) So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp đôi. A1: dùng dấu chấm sau Quảng Bình là hợp lí. A2 : dùng dấu phẩy sau Quảng Bình là không hợp lí. - biến câu A2 thành câu ghép có 2 vế nhưng ý nghĩa 2 vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau. - câu dài không cần thiết. B1 : dùng dấu chấm sau bí hiểm là không hợp lí vì : tách VN2 khỏi CN. cắt đôi quan hệ từ : vừa, vừa. B2 : dùng dấu chấm phẩy là hợp lí. 2) Chữa lỗi dùng dấu câu. A1 : dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn. A2 : như câu trên. A3 : dùng dấu chấm. C. Luyện tập. 1) Dùng dấu chấm. - ... sông lương -... đen xám -... đã đến - ... toả khói - ... trắng xoá 2) Dùng dấu chấm hỏi. - 1. đ - 2. s - 3. đ - 4. s BTVN : 3,4,5 Tiết 131: Ôn tập về dấu câu . I. Mục tiêu cần đạt. - như tiết 130. II. Tiến trình bài học. *KT (5’) : 1> HS lên bảng. - đặt 3 câu (chủ đề tự chọn) và sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ở cuối mỗi câu sao cho phù hợp mục đích diễn đạt? 2> Cả lớp Khi nào người ta đặt dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và các dấu chấm hỏi, chấm than vào trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hay 1 từ ngữ? ?Cho VD minh hoạ? Bài mới : ghi đầu bài B. ?XĐ các thành phần chính và phụ trong các câu VD trên? ?XĐ trong mỗi câu? a) Các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp? b) Một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó? c) Các vế của 1 câu ghép? ?Đặt dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp trong 4 câu trên? ?Rút ra kết luận về công dụng của dấu phẩy? BT1 : đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ? câu 1a : dấu phẩy có công dụng gì? câu 2a : dấu phẩy có công dụng gì? câu 1b : dấu phẩy ngăn cách những bộ phận câu nào? câu 2b : dấu phẩy ngăn cách những bộ phận câu nào? Bài 1: đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp và nói rõ công dụng? Bài 2 : Phiếu học tập. Bài 3 : công dụng của dấu phẩy đối với nhịp điệu câu văn? diễn tả điều gì? Bài tập bổ trợ. ?Thử đặt dấu phẩy vào các vị trí khác nhau trong đơn thuốc sau đây và cho biết các cách hiểu tương ứng? - HS đặt trên bảng. - GV cùng HS nhận xét. - để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó. - VD – GV cùng cả lớp nhận xét. I. Công dụng. VD : a) b) Bảng phụ c) - vừa lúc đó/ sứ giả/ đem ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt đến. - chú bé/ vùng dậy vươn vai. - suốt 1 đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình/ sống chết có nhau. a1 : cùng làm bổ ngữ cho ĐT đem : ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. a2 : cùng làm vị ngữ cho chủ ngữ : chú bé vùng dậy, vươn vai, bỗng biến thành. b : cụm từ : từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay chú thích cho trạng ngữ. “suốt 1 đời người”. c : vế 1: nước bị cản, văng bọt tứ tung. vế 2 : thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống. - HS đặt dấu phẩy, gv cùng cả lớp nhận xét. *HS đọc ghi nhớ (sgk/158). II. Chữa 1 số lỗi thường gặp. *GV phát phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm, cử thư kí viết. - GV thu phiếu và đọc kết quả. - ngăn cách các từ ngữ cùng làm CN - ngăn cách các từ ngữ cùng làm VN - trạng ngữ với nòng cốt câu CN-VN. - các vế của 1 câu ghép. III. Luyện tập. *Bảng phụ. - gọi HS đứng tại chỗ trả lời. a) (1) : ngăn cách TRN với CN-VN. (2) : ngăn cách giữa 2 vị ngữ. b) ngăn cách TRN- CN,VN. - giữa 2 bổ ngữ - giữa 3 chủ ngữ - giữa 3 vị ngữ - HS tự điền thêm CN thích hợp - GV cùng HS nhận xét - GV viết bảng cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. -> ngắt câu thành nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay -> hình tượng hoá đối tượng thông báo. - 2 dấu phẩy được dùng với mục đích tu từ nghệ thuật. Bảng phụ Vui cùng dấu phẩy - uống thuốc này không được uống thuốc khác. - con ngựa đá con ngựa đá con ngựa đá không đá con ngựa - thằng bù nhìn thằng bù nhìn thằng bù nhìn không nhìn thằng bù - trâu cày không được giết - đêm hôm qua cầu gãy. *HS đọc bài “Đọc thêm” *Củng cố : nhắc lại công dụng của các dấu câu. *BTVN : bài 3/159 viết 1 đoạn văn ngắn (5-7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng đúng các dấu câu.
Tài liệu đính kèm: