Giáo án bồi dưỡng Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Huỳnh Cao Dũng

Giáo án bồi dưỡng Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Huỳnh Cao Dũng

I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS :

– Hiểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu.

– Biết vận dụng qui tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1) - Muốn so sánh, trước tiên ta phải làm sao ?

- Khi so sánh xảy ra bao nhiêu trường hợp?Kể ra?

2) -Ôn:

+Nhân 2 số nguyên cùng dấu.

+Tích của số nguyên với số 0.

3) –Thế x vào biểu thức

– Nhân 2 số nguyên

- 1 HS lên bảng giải và cả lớp nhận xét.

- Gv đánh giá, cho điểm. 1)- Tính tích 2 số nguyên trước

- So sánh xảy ra 3 trường hợp : bẳng, nhỏ hơn, lớn hơn.

2) - Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu :

 +Nhân 2 GTTĐ của chúng.

-Tích của số nguyên với số0=0

3) – HS thế x vào biểu thức.

– Muốn nhân 2 số nguyên :

+Nhân 2 GTTĐ của chúng.

+Dấu là dấu “+” nếu chúng cùng dấu.

+Dấu là dấu “+”nếu chúng khác dấu.

 1) So sánh :

a) (–7).(–5) với 0 (–7).(–5) = 35>0

b) (–17).5 = –85 và (-5).(–2) = 10

 vì –85 < 10="" nên="" (–17).5=""><>

c) (+19).(+6) = 114 và (–17). (–10) = 170

vì 114 <170 nên=""><(–17).(–10)>

2) Điền vào chỗ trống :

x

-5

+12

15

0

y

-2

+6

0

45

x.y

10

72

0

0

3) Tính giá trị của biểu thức :

a) (x–4).(x+5) khi x=–3

 = (–3–4).(–3+5) =–7.2 =–14

b) (x–2).(6–x) khi x=5

 = (5–2).(6–5) = 3.2 = 6

I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập )

1) Tính giá trị của biểu thức :

 a) 127 – 18.(5+6) c) 26+7.(4–12)

 b) (7–10)+139.5 d) 35–7.(5–18)

2) Tìm số nguyên x, biết :

 a) –6.x = 18 c) 2.x–(–3) = 7

 b) 13.x = -39 d) –5.x +(–20) =–45

 

doc 41 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Huỳnh Cao Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
 + Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 + Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển 1 số hạng của 1 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
1)– Cho HS phát biểu :
+ Qui tắc dấu ngoặc 
+ Tổng 2 số đối nhau = 0
+ Qui tắc chuyển vế
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp nhận xét. 
- Gv đánh giá, cho điểm.
2) – ôân :
+Qui tắc cộng 2số nguyên
+ Qui tắc chuyển vế
- Gọi 2 HS lên bảng giải 
- Cả lớp nhận xét.
- Gv đánh giá, cho điểm.
3) – ôân :
+ GTTĐ của 1 số nguyên. 
+ Qui tắc chuyển vế.
- Cả lớp nhận xét.
-Gọi 2 HS lên bảng giải
4) – ôân :
+Qui tắc cộng 2số nguyên
+ Qui tắc chuyển vế
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp nhận xét.
- Gv đánh giá, cho điểm.
5) – ôân :
+ Qui tắc chuyển vế
+ Qui tắc đổi dấu 
- 1 HS lên bảng giải - Gv đánh giá, cho điểm
6) - HS làm như bài 5. 
1)– QT bỏ dấu ngoặc 
 – Cộng 2 số nguyên 
Chú ý : 
Tổng 2 số đối nhau =0
- Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. 
2) - QT bỏ dấu ngoặc
 – Cộng 2 số nguyên
 – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu.
3) – Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của số nguyên.
 – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu.
4)Viết tổng của 14;-12;x
- viết đẳng thức thể 
hiện tổng trên bằng 10.
 – Cộng 2 số nguyên
 – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu.
5) – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu.
 – Nhắc lại qui tắc đổi dấu.
1)Tìm xỴZ, biết :
* 11 - (15+11) = x - (25 -9)
 11 – 15 -11 = x – 25 +9
 - 15 = x – 16
 x = –15 +16
 x = 1 
2) Tìm xỴZ, biết : 
* a) 2-x =17-(-5) b) x -12 =(-9)-15 
 2-x = 17+5 x -12 = -9-15
 2-x = 22 x-12 = -24
 x = 2-22 x = -24+12
 x = -20 x = -12
3) Tìm aỴZ, biết :
* a) ½a½= 7	 b) ½a + 6½= 0
 a=7 hoặc a=-7 a + 6 = 0
 a = -6 
4.a) Viết tổng của 14 ; (-12) ; x
 b) Tìm x, biết tổng trên bằng 10
* a) 14 + (-12) + x = 2 + x
 b) 2 + x = 10
 x = 10 – 2
 x = 8 
5) Cho a ỴZ. Tìm số nguyên x, biết :
 * a) a + x = 7 b) a-x = 25
 x = 7 – a - x = 25 – a
 x = -25 + a
6) Cho a, b ỴZ, biết :
* a) b + x = a b) b - x = a 
 x = a - b - x = a – b
 x = -a +b 
I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập )
1) Tìm số nguyên x , biết :
 a) 12 - ( 7 – x ) = 30 - ( - 12 ) 
 b) 80 + ( 5- x ) = 9 + ( - 20 ) 
 c) 3x + ( - 25 ) = - 9 - ( 2x )
2) Tính giá trị của biểu thức :
 a) ( 12 - 5x ) – ( x + 3 ) + ( x - 1 ) với x = -1
 b) ( 2x + 10 ) + ( 45 – x ) – ( 3x – 23 ) với x = 25 
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
NHÂN 2 SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Hiểu và thực hiện thành thạo qui tắc nhân 2 số nguyên.
–Tính đúng tích 1 của 2 số nguyên khác dấu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
1) - Muốn so sánh, trước tiên ta phải làm sao ? 
- Khi so sánh xảy ra bao nhiêu trường hợp?Kể ra?
2) -Ôn:
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu.
+ Tìm thừa số chưa biết.
3) -Ôn:
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu.
+Tổng đại số các số nguyên. 
1)- Tính tích 2 số nguyên trước 
- So sánh xảy ra 3 trường hợp : bẳng, nhỏ hơn, lớn hơn.
2)- Nhân 2 số nguyên khác dấu
+ Nhân 2 giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu “-‘ 
-Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
3)- Nhân 2 số nguyên khác dấu
+ Nhân 2 giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu “-‘ 
- Tổng đại số các số nguyên. 
1) So sánh : 
a) (-16). 5 với 0 g (-16). 5 = -80 < 0
b) 12. (-3) với 0 g 12. (-3) = -36 < 0
c) 5. (-6) với 5 g 5. (-6) = -30 < 5
d) (-10). 8 với (-10)g (-10).8=-80< (-10)
2) Điền vào ô trống cho đúng :
a
-5
12
-45
0
b
6
-8
0
-74
a.b
-30
-96
-45
0
3) Tính giá trị của biểu thức :
* a) -7.5+5.(-8) = – 35 – 40 = – 75
 b) 5.(-2)+(-9).4 = – 10 – 36 = –46
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập )
1) Tính : a) 7+4. (-3) b) -3-2. 8 c) –9. 4+32. (-5) d) -7.5 –4.3
2) Tính giá trị của biểu thức : (12–17). x khi x = 2 ; x = 6 ; x = 15
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
 PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
NHÂN 2 SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Hiểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu.
– Biết vận dụng qui tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
1) - Muốn so sánh, trước tiên ta phải làm sao ? 
- Khi so sánh xảy ra bao nhiêu trường hợp?Kể ra?
2) -Ôn:
+Nhân 2 số nguyên cùng dấu.
+Tích của số nguyên với số 0.
3) –Thế x vào biểu thức
– Nhân 2 số nguyên
- 1 HS lên bảng giải và cả lớp nhận xét.
- Gv đánh giá, cho điểm.
1)- Tính tích 2 số nguyên trước 
- So sánh xảy ra 3 trường hợp : bẳng, nhỏ hơn, lớn hơn.
2) - Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu :
 +Nhân 2 GTTĐ của chúng.
-Tích của số nguyên với số0=0 
3) – HS thế x vào biểu thức.
– Muốn nhân 2 số nguyên :
+Nhân 2 GTTĐ của chúng.
+Dấu là dấu “+” nếu chúng cùng dấu.
+Dấu là dấu “+”nếu chúng khác dấu.
1) So sánh :
a) (–7).(–5) với 0® (–7).(–5) = 35>0
b) (–17).5 = –85 và (-5).(–2) = 10
 vì –85 < 10 nên (–17).5 < (-5).(–2)
c) (+19).(+6) = 114 và (–17). (–10) = 170
vì 114 <170 nên (+19).(+6)<(–17).(–10) 
2) Điền vào chỗ trống :
x
-5
+12
15
0
y
-2
+6
0
45
x.y
10
72
0
0
3) Tính giá trị của biểu thức :
a) (x–4).(x+5) khi x=–3
 = (–3–4).(–3+5) =–7.2 =–14
b) (x–2).(6–x) khi x=5
 = (5–2).(6–5) = 3.2 = 6
I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập )
1) Tính giá trị của biểu thức :
 a) 127 – 18.(5+6) c) 26+7.(4–12)
 b) (7–10)+139.5 d) 35–7.(5–18) 
2) Tìm số nguyên x, biết :
 a) –6.x = 18 c) 2.x–(–3) = 7
 b) 13.x = -39 d) –5.x +(–20) =–45
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP
 I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
- Củng cố qui tắc nhân 2 số nguyên và ghi nhớ qui tắc dấu.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương 1 số nguyên.
- Sử dụng máy tính bỏ túi.
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1) – Hs phát biểu: QT nhân, cộng 2 số nguyên.
– 2 HS lên bảng làm và cả lớp nhận xét 
bài làm của bạn trên bảng.
2)– Phát biểu dấu của tích các số nguyên
– Khi so sánh 2 số nguyên xảy ra bao nhiêu trường hợp ?
( 3 trường hợp : >, <, = )
3)– 1 HS thế giá trị của chữ vào biểu thức và sau đó tính tích của các số nguyên.
– Chú ý bình phương cùa số nguyên âm.
– Cả lớp làm vào tập và cho nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
– GV đánh giá và cho điểm. 
1) Tính :
a) 125.(–24)+24.225=24.(–125+225)=24.100=2400
b) 26.(–125)–125.(–36)=–125.(26–36)
=–125.(–10)=1250
2) So sánh :
a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) với 0
= 3635940 
Vậy: (–3).1574.(–7).(–11).(–10) > 0
b) 25–(–37).(–29).(–154).2 với 0
 = 25+330484 
 Vậy: 25–(–37).(–29).(–154).2 > 0 
3) Tính giá trị của biểu thức :
a) (–75).(–27).(–x) với x = 4
 = (–75).(–27).(–4) = – 8100 
b) 1.2.3.4.5.a với a = –10
 = 120.(–10) = –1200
2.a.b2 với a = –4 và b = –6
 = 2.( –4 ) . ( –6 )2 = –8 . 36 = –288
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập) 
1) Tính :
 a) 7 + 5 . ( –8 ) b) –3 . 4 – ( –4 ) . 5
2) Tìm số nguyên x, biết :
 a) –4 . x = 16 b) 5 . x = –25.( +6 )
3) Điền vào ô trống :
 a) 
a
–2
9
–45
b
–5
–4
–10
a – b
–15
23
 b) 
a
–7
–24
60
b
15
–10
13
a . b
–260
-420
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân:giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
– Tìm được dấu của tích nhiều số nguyên.
– Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất vào tính toán và biến đổi biểu thức.
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1) – GV hỏi HS :
+QT cộng, nhân 2 sô nguyên.
+Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2) Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a ? ( an = )
 n thừa số a 
3) – Tính lũy thừa trước .
– Sau đó tính tích các số nguyên và chú ý dấu của các số nguyên âm.
– Viết kết quả dạng lũy thừa 1 số nguyên.
1) Bài 92/95 : Tính :
a) (37–17).(–5) +23.(–13–17) = 20.(–5)+23.(–30)
 = –100 –690 = -790
b) (–57).(67–34) –67.(34–57) = –57.33 –67.(–23)
= – 1881 +1541 = – 340
2) Bài 94/95 : Viết các tích dưới dạng lũy thừa :
a) (–5).(–5).(–5).(–5).(–5) = – 3125
b) (–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3) = (–8).(–27) = 216
3)Viết các tích sau thành dạng lũy thừa 1 số nguyên
a) (–8).(–3)3.(+125) = (–8).(–27).125 = 27000 = (30)3
b) 27. (–2)3.(–7).(+49) = 27.(–8).(–243) = 52488= (42)3 
	 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập) 
1) Tính giá trị của biểu thức :
 a) –7ab3+5a2b với a=–2;b=–3	 b) –4+x4y–y3(–5) với x=+5;b=–6
2) Tìm số nguyên x, biết :
 a) –2x + 4 = 6 b) –15 – 3x = +27– (–9) 
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP
 I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS :
- Củng cố các t/ch cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, nâng luỹ thừa.
- Biết vận dụng các t/ch vào tính đúng, nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích.
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1) Muốn tính nhanh cần dựa vào kết quả nào? (Dựa vào t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng)
2) – Tính tích trước 
 – So sánh kết quả tìm được với 0
Hoặc Số chẵn các thừa số âm thì tích dương cho nên tích > 0
3)- Trước tiên thế giá trị của chử vào biểu thức trước.
– Khi tính tích nhớ chú ý số các thừa số âm trong tích.
– Nếu số chẵn (lẻ) các thừa số âm thì tích dương (âm).
1) Bài 142/72: Tính nhanh :
a) 125.(–24)+24.225 =
24.(–125+225) = 24.100 = 2400
b) 26.(–125)–125.(–36) =
–125.(26–36) = –125.(–10) =1250
2) So sánh :
a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) = 3635940 > 0
b) 25–(–37).(–29).(–154).2 = 25+330484 > 0
3) Tính giá trị của biểu thức :
a) (–75).(–27).(–x) với x = 4
 = (–75).(–27).(–4) = –8100
b) 1.2.3.4 ... 4/21 (SBT): Tìm x, biết :
Bài116/21 (SBT): Tìm y, biết :
	 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
1) Tìm x, biết : 
2) Tính giá trị của biểu thức:
 A = ; B = 
 II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
TÌM GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Nhận biết và hiểu được qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
– Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài125/24: HS trả lời :
+Tìm số quả táo Hạnh ăn?
+Tìm số quả táo còn lại ?
+Tìm số quả táo Hoàng ăn?
+Tìm số quả táo trên đĩa cân?
Bài126/24: HS trả lời : 
+Tìm số hs trung bình của lớp?
+Tìm số hs còn lại của lớp?
+Tìm số hs khá của lớp?
+Tìm số hs giỏi của lớp?
Bài125/24(SBT): 
Số quả táo Hạnh ăn: 24.25%=6 ( quả )
Số quả táo còn lại: 24 – 6 = 18 ( quả )
Số quả táo Hoàng ăn: 18. = 8 ( quả )
Số quả táo trên đĩa cân: 24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quả ) 
Bài126/24(SBT): 
Số hs trung bình của lớp: 
Số hs còn lại của lớp : 45 – 21 = 24 (hs)
Số hs khá của lớp : 
Số hs giỏi của lớp : 45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs)
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
1) Tìm : a) của 30 b) cũa 
 c) của 9 d) 20% của 15
2) So sánh 25% của 50 và 50% của 25 ?
 II – RÚT KINH NGHIỆM :
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP 
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Củng cố qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
– Có ý thức áp dụng qui tắc để giải các bài toán thực tế.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài124: 1 quả cam = 300 g
quả cam nặng bao nhiêu gam ?
Bài127: Tìm số thóc thu hoặch 
ở thửa ruộng thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ?
Bài124/23(SBT): 
 quả cam nặng : 300 . = 225 g
Bài127/24(SBT): 
 Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 1 là: (tấn)
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 2 là: 1 .0,4 = 0,4 (tấn)
Số thóc thu hoạch thửa ruộng 3 là: 1 .15% = 0,15 (tấn) 
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 4 là:1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(tấn)
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
1) So sánh 16% của 50 và 50% của 16 ?
2) Mai có 12 quyển tập. Số tập của An bằng số tập của Mai. Tìm số tập của An và Mai?
 II – RÚT KINH NGHIỆM :
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ 
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Nhận biết và hiểu được qui tắc tìm một số biết giá trị 1 phân số của nó.
– Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài128/24: 
– Đổi % ra phân số 
Bài129/24: 
–Muốn biết quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg? 
Bài130/24: 
–Muốn biết số tuổi hiên nay của Mai ta làm sao? 
Bài132/24: Để tìm chiều dài tấm vải
ta làm sao? (Tìm phân số chỉ 8mtrước khi tìm chiều dài tấm vải)
Bài128/24(SBT): 
Bài129/24(SBT): 
Quả dưa hấu nặng: 
Bài130/24(SBT): Số tuổi hiện nay của Mai: ( tuổi )
Bài132/24(SBT): 
Phân số chỉ 8 m : (tấm vải)
Chiều dài tấm vải: 
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
1) Tìm x, biết : của x bằng 16 của x bằng 60 kg
2) Số học sinh khối 6 của trường là 400 hs chiếm số học sinh toàn trường. Hòi số học sinh toàn trường ?
 II – RÚT KINH NGHIỆM :
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP 
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Biết vận dụng qui tắc toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
– Rèn kỹ năng vận dụng qui tắc này. 
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài133/24:Tìm phân số chỉ 30 quả ?
Sau đó tim số trứng đem đi bán?
Bài135/25: Tìm số sách lúc đẩu và lúc sau của ngăn A?
– Tìm phân số chỉ 14 quyển sách
– Tìm tổng số sách ở 2 ngăn
– Tìm số sách ngăn A có ban đầu?
– Tìm số sách ngăn B có ban đầu?
Bài133/24(SBT): 
Phân số chỉ 30 quả: số trứng
Số trứng mang đem bán: ( quả )
Bài135/25(SBT):
Lúc đầu số sách ngăn A bằng tổng số sách; 
lúc sau bằng tổng số sách 
Phân số chỉ 14 quyển sách: tổng số sách
Tổng số sách ở 2 ngăn là: ( quyển )
 Lúc đầu số sách ngăn A có: ( quyển )
Lúc đầu số sách ngăn B có: 96 – 36 = 60 ( quyển )
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
Lớp 6A có số hs giỏi bằng số hs cả lớp. Cuối năm có thêm 5 hs giỏi nữa nên số hs giỏi cuối năm bằng số hs cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A?
II – RÚT KINH NGHIỆM :
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số; tỉ số phần trăm; tỉ lệ xích.
– Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.
– Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải toán
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài138/25: 
–Tìm tỉ số giữa a va b?
– Chú ý nhớ đổi cho cùng đơn vị
Bài139/25: Đổi hỗn số thành phàân trăm.
Bài137/25:
– Trong 1 giờ người đi bộ đi được bao nhiêu km?
– Tìm tỉ số vận tốc giữa người đi bộ và người đi xe đạp ?
Bài138/25(SBT):
 a) 
 b) a = 0,2 tạ = 20 kg
Bài139/25(SBT): 
Bài137/25(SBT): Trong 1 giờ người đi bộ đi được:
50 .60 = 3000 = 3 km
Tỉ số vận tốc giữa người đi bộ và người đi xe đạp là:
	 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
1) Trong 68 kg nước biển có 3,4 kg muối. Hãy tính tỉ số % muối trong nước biển?
2) Lớp 6A có 45 hs trong đó 20% tổng số hs là giỏi, số hs giỏi bằng số hs khá, số hs còn lại là hs trung bình. Hòi số hs trung bình chiếm bao nhiêu % hs trong lớp?
 II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Củng cố kiến thức về tỉ số; tỉ số phần trăm; tỉ lệ xích.
– Rèn kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của 2 số, giải toán trong thực tế.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Bài140/26: Tìm tỉ số của , biết và ?
 Bài141/26: Tìm tỉ số muối có trong nước biển ?
Bài142/26: Trước khi tính số hs cả lớp, ta phải tìm phân số chỉ 8 hs?
Bài143/26: Trước khi tính số hs cả lớt , ta phải tìm phân số chỉ 2 hs
Bài140/26(SBT):
Có và 
Bài141/26(SBT): 
Tỉ số muối có trong nước biển:
Bài142/26(SBT): 
Phân số chỉ 8 hs: (số hs cả lớp)
Số hs cả lóp: ( hs)
Bài143/26: 
Phân số chỉ 2 hs: (số hs cả lớp )
Số hs cả lớp: (hs ) 
	 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
Lớp 6A có số hs giỏi HKI bằng số hs cả lớp. Cuối năm có thêm 2 hs đạt loại giỏi, nên số hs giỏi cuối năm bằng số hs cả lớp.Tính số hs cả lớp ?
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
– Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
– Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
1) 
2) Đổ bê tông trộn 1 tạ xi măng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi. Tính tỉ số % của xi măng, cát, sỏi ? 
– Ôn cách tính tỉ số % 
– Tìm tỉ số % của xi măng, cát, sỏi
1)a) Số hs đạt điểm 10 chiếm 8 % tổng số bài
 Số hs đạt điểm 8 chiếm 20 % tổng số bài
 Số hs đạt điểm 7 chiếm 40 % tổng số bài
 Số hs đạt điểm 6 chiếm 32 % tổng số bài
 b) Tổng số bài kiểm tra môn toán của lớp 6C :
 16 : 32 % = 16 . 0,32 = 50 ( bài )
2) Tỉ số phần trăm của xi măng :11%
 Tỉ số phần trăm của cát : 22%
 Tỉ số phần trăm của sỏi : 67%
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
Lớp 6A có 45 hs trong đó 20% tổng số hs là giỏi, số hs giỏi bằng số hs khá, số hs còn lại là trung bình. Hỏi số hs trung bình chiếm bao nhiêu % số hs cả lớp?
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
LUYỆN TẬP
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc được các biểu đồ phần trăm.
– Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
– Tìm bằng cách nào ?
( Bằng cách tính )
– Trước tiên tìm phân số chỉ 8 hs, sau đó tìm số hs cả lớp
– Tìm số hs giỏi, khá, trung bình?
– Tìm tỉ số % hs trung bình so với hs cả lớp ?
Bài141/26:
 Có 
Bài142/26: 
Phân số chỉ 8 hs : (số hs cả lớp)
Số hs cả lớp : 
Bài143/26: 
Số hs giỏi : 45 . 20 % = 9 (hs)
Số hs khá : 
Số hs trung bình : 45 – ( 9 + 21 ) =15 (hs)
Tỉ số % hs trung bình so với hs cả lớp: 
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
	Ở HKI số hs giỏi bằng số hs cả lớp. Cuối năm giảm 2 hs giòi nên số hs giỏi bằng số hs cả lớp . Tính số hs cả lớp ?
II – RÚT KINH NGHIỆM : 
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG III
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và các ứng dụng. Các phép tính về phân số và tính chất của nó.
– Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
–Muốn rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào?( Biến + đổi tử và mẫu thành dạng tích các thừa số, rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1& -1 )
–So sánh 2 phân số câu b) bằng cách nào khác nữa? ( Nhờ vào phần bù )
Phần bù của là và phần bù của là . (= 1 -; = 1 -)
Mà suy ra 
– Nêu lại các bước Qđm các phân số; rồi tìm ra qui luật của các phân số đó.
+Tìm BCNN của các mẫu là MC.
+Tìm Tsp của các phân số
+Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với từng Tsp tương ứng.
+theo đề cho thì bằng phân số , mà ƯCLN(a,b) = 13.Vậy phân số lúc đầu phải có dạng như thế nào?(Nhân cả tử và mẫu với 13 ta được phân số cần tìm ) 
Bài 156/64: Rút gọn:
 a) = .
 b) .
Bài 157/64:
15’ = = 0,25 h; 45’ = = 0,75 h
 78’ = = 1,3 h; 150’ = = 2,5 h
Bài 158/64: So sánh:
a) Vì 
b) Vì Þ 
Bài 159/64: Qui đồng mẫu các phân số để tìm qui luật và điền tiếp thêm 1 phân số nữa:
 a) b) 
 c) d) 
	I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 
2) Tìm x, biết :
1) Tính giá trị của biểu thức : 
II – RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Buoi chieu SO HOC 6 HKII.doc