Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 56 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Xuyến

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 56 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Xuyến

I/ MỤC TIÊU .

1.Kiến thức:

 -Ôn luyện kiến thức của bài: Từ mượn và nghĩa của từ

2. Kĩ năng:

 - Làm các bài tập

3. Thái độ:

- Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn

 II/ CHUẨN BỊ:

GV: giáo án, tài liệu tham khảo.

HS: có sách vở đầy đủ

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT ÔN.

 1.Ổn định tổ chức.

 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)

 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm để qua đó củng cố kiến thức về lí thuyết

-Từ câu 10/11-> 15/12

-Từ câu12/18 -> 15/19

-Từ câu15/23 -> 18/24

 I.Trắc nghiệm.

Câu

10

11

12

13

14

15

Đ/án

A

B

A

xem sách

Câu

12

13

14

15

Đ/án

A

B

A

xem sách

-ẩm thực, văn hoá, học sinh, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà bình -> Tiếng hán

-Ti vi, Pa-ra-bôn, gac-đơ-bu, săm, lốp, bê-đan,gác-măng-rê, cúp, te-nít, tuốc –nơ-vít -> Ấn Âu

Câu

15

16

17

18

Đ/án

D

A

C

D

? từ việc làm các bài tập trên em hãy khái quát lại các kiến thức đơn vị cần nhớ của từng bài

1. Cấu tạo nên từ là các tiếng, từ dùng để tạo câu

 từ đơn

từ từ ghép ghép

 láy

2.Từ mượn là từ ta mượn của tiếng nước ngoài ta chỉ mượn những từ mà tiếng việt chưa có hoặc biểu thị chưa chính xác

-Ta mượn từ của tiếng Hán nhiều nhất

3. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

có 2 cách giải nghĩa dựa vào khái niệm mà từ biểu thị

 Dựa vào các từ đồng nghĩa và trái nghĩa

 Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ

từ

 Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn

 1,2,3,4,5,6,7/77 sách bồi dưỡng HS giỏi ngữ văn 6.

 Bài tập 2:(B1-2)

Từ mượn:a. Truyền truyền, chăm chỉ, phúc đức

 b. Vi- ô- Lông, ban công, Pi-a-nô

 c. Nhộn nhịp, sản xuất, khu phố

 Măng sông

 d. Thuốc phiện, thanh niên

 áo ghi-lê.

Bài 1/77- Sách bồi dưỡng Ngữ văn

Phân biệt các từ Phức

Bài 22/77 – Dành cho HS khá

Hãy phát triển thành Từ láy, Từ ghép bằng cách thêm tiếng khác vào trước hoặc sau:

xanh xanh xanh chạy chạy chọt

 xanh ngắt chạy nhảy

mập mập mạp nước nước non

 mập ú nước nôi

làm làm lụng máy máy móc

 làm việc máy bay

Bài 3/77. Tìm các từ láy, từ ghép mà nghĩa các tiếng có thể thay đổi vị trí.

- Từ ghép: Non nước, vợ chồng, nhà cửa, xóm làng, tươi tốt, trắng trong, thảo thơm

- Từ láy: Mịt mù, vẩn vơ, thẩn thơ

Bài 4/77. Tìm từ phức có trong đoạn văn sau:

 Từ đấy, nước ta chăm nghề, trồng trọt, chăn nuôi, và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giày. Thiếu bánh chưng, bánh giày là thiếu hẳn hương vị ngày tết.

Bài 5: Viết đoạn văn (5->7) tả buổi sáng trên quê hương em trong đó dùng từ ghép và từ láy, gạch chân ác từ đó.

 HS Viết ,

 GV chỉnh sửa cho học sinh.

II.Bài tập tự luận

Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ

Bài tập 2

-> tiếng Hán

-> tiếng Pháp

-> tiếng Hán

-> tiếng Pháp

-> tiếng Hán

-> tiếng Pháp

Bài 22/77 .

Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, hương vị.

 

doc 68 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 56 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 1+2.
ôn văn bản truyền thuyết
 Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 -Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.
 -Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện được văn bản truyền thuyết.
 - Kể lại được truyện truyền thuyết.
3. Thái độ.
 - Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tượng tự nhiên, đời sống văn hoá một cách có khoa học.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm.
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm trong cuốn BTTN Ngữ văn 6 từ câu 1-> câu 9/9
Từ câu 1->9/15-> 17
Từ câu1->13/20->23
? Nhắc lại các truyền thuyết đã học? các TT ấy ra đời và phản ánh xã họi nước ta vào thời kì nào?
GV: Truyền thuyết Hùng vương-> mở đầu cho truyền thuyết, Sự tích Hồ Gươm -> truyền thuyết cuối cùng được học ở lớp 6.
H: Qua việc giải quyết các bìa tập trắc nghiệm, em hãy cho biết truyền thuyết thời Hùng Vương tập trung phản ánh điều gì còn thuyền thuyết sau thời Hùng Vương?
-Thời Hùng Vương tập trung phản ánh quá trình dựng nước, giữ nước, quá trình lao động, sáng tạo ra nền văn hoá.
- Truyền thuyết sau thời Hùng Vương chủ yếu xoay quanh cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
H: Qua việc học 4 văn bản truyền thuyết em thấy truyền thuyết có đặc điểm gì?
(SV, nhân vật,sự kiện liên quan đến lịch sử.Có yếu tố tưởng tượng , kì ảo)
GV: Tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện chính là nhờ những yếu này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
GV:cho hs tự trao đổi sau đó trả lời và gv chốt.
GV: yêu cầu hs ghi ý trước sau đó sắp xếp thành một hệ thống sau đó viết thành đoạn văn.
I/ Bài tập trắc nghiệm.
Câu: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ.án
B
C
D
C
C
D
B
D
A
Câu: 
1
3
4
5
6
7
9
Đ.án
D
D
C
D
B
D
A,H
Câu: 
1
2
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đ.án
A
C
C
D
D
A
D
C
C
1
D
D
II/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Hội thi trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù đổng”. Hãy lí giải vì sao?
-Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập , lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Bài 2.Từ văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, em nghĩ gì về chủ trương củng cố đê điều, nghiêm cấm chặt phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu hecta rừng của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Mẫu: Việc bảo vệ rừng và trồng rừng không phải là việc của bất kì một cá nhân nào. Bởi cuộc sống của mỗi cá nhân đều tác động đến môi trường. Cho nên trong giai đoạn hiện nay, nhà nước ta đang ra sức củng cố đê điều. 
Bài 3: (dành cho HS khỏ giỏi )
Bằng cảm nhận riờng của mỡnh em hóy nờu cảm tưởng về Hồ Gươm ( Trình bày thành đoạn văn)
HS : tự do trỡnh bày nhưng GV phải định hướng HS vào cỏc ý sau:
+ Hồ gươm rất đẹp với làn nước trong xanh tĩnh lặng 
+ Hồ Gươm xinh đẹp như một lẵng hoa giữa lũng thủ đụ với thỏp rựa, đền Ngọc nghiờng soi xuống làn nước trong xanh, khẽ đung đưa, đung đưa như cỏc vũ nữ đang mỳa điệu mỳa huyền diệu.
+Cầu Thờ Hỳc cong cong như con tụm uốn lượn trờn mặt hồ.
+ Xung quanh hồ là những hàng cõy xanh mướt rủ búng xuống mặt hồ
+ Sỏng người người đi tập TD buổi sỏng quanh hồ. Buổi chiều tối người dõn chạy quanh hồ ngắm cảnh nhộn nhịp khi thành phố lờn đốn
+ Màn đờm buụng xuống Hồ Gươm đẹp như một cỏch huyền diệu vẻ đẹp của một cụ gỏi với sức sống mạnh mẽ nhưng dẻo dai, dịu dàng.
4. Hướng dẫn về nhà :
 - Hoàn thành đoạn văn .
 - Chuẩn bị cho tiết ôn sau: Tiếng việt ( Từ mượn, Nghĩa của từ)
****************************************************************
tiết 3+4: ễN TIẾNG VIỆT
 Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu .
1.Kiến thức:
 -Ôn luyện kiến thức của bài: Từ mượn và nghĩa của từ 
2. Kĩ năng:
 - Làm các bài tập
3. Thái độ:
- Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn
 II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
nội dung cần đạt
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm để qua đó củng cố kiến thức về lí thuyết
-Từ câu 10/11-> 15/12
-Từ câu12/18 -> 15/19
-Từ câu15/23 -> 18/24
I.Trắc nghiệm.
Câu
10
11
12
13
14
15
Đ/án
A
B
A
xem sách
Câu
12
13
14
15
Đ/án
A
B
A
xem sách
-ẩm thực, văn hoá, học sinh, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà bình -> Tiếng hán
-Ti vi, Pa-ra-bôn, gac-đơ-bu, săm, lốp, bê-đan,gác-măng-rê, cúp, te-nít, tuốc –nơ-vít -> ấn âu
Câu
15
16
17
18
Đ/án
D
A
C
D
? từ việc làm các bài tập trên em hãy khái quát lại các kiến thức đơn vị cần nhớ của từng bài 
1. Cấu tạo nên từ là các tiếng, từ dùng để tạo câu
 từ đơn
từ từ ghép ghép
 láy
2.Từ mượn là từ ta mượn của tiếng nước ngoài ta chỉ mượn những từ mà tiếng việt chưa có hoặc biểu thị chưa chính xác
-Ta mượn từ của tiếng Hán nhiều nhất
3. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
có 2 cách giải nghĩa dựa vào khái niệm mà từ biểu thị
 Dựa vào các từ đồng nghĩa và trái nghĩa
 Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ
từ
 Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn
 1,2,3,4,5,6,7/77 sách bồi dưỡng HS giỏi ngữ văn 6.
 Bài tập 2:(B1-2)
Từ mượn:a. Truyền truyền, chăm chỉ, phúc đức 
 b. Vi- ô- Lông, ban công, Pi-a-nô
 c. Nhộn nhịp, sản xuất, khu phố
 Măng sông 
 d. Thuốc phiện, thanh niên 
 áo ghi-lê.
Bài 1/77- Sách bồi dưỡng Ngữ văn
Trái núi, xuống thuyền, chiếc thuyền, hung dữ, 
nghe thấy, tối sầm, gió bão, đổ sập, ngả nghiêng, 
chôn vùi, 
mù mịt, dữ dội, tiếp tục -> Từ láy
Phân biệt các từ Phức
từ 
ghép
Bài 22/77 – Dành cho HS khá
Hãy phát triển thành Từ láy, Từ ghép bằng cách thêm tiếng khác vào trước hoặc sau:
xanh	xanh xanh chạy	chạy chọt
	xanh ngắt	chạy nhảy
mập	mập mạp nước	nước non
 mập ú	nước nôi
làm làm lụng máy máy móc
 làm việc	máy bay
Bài 3/77. Tìm các từ láy, từ ghép mà nghĩa các tiếng có thể thay đổi vị trí.
Từ ghép: Non nước, vợ chồng, nhà cửa, xóm làng, tươi tốt, trắng trong, thảo thơm
Từ láy: Mịt mù, vẩn vơ, thẩn thơ
Bài 4/77. Tìm từ phức có trong đoạn văn sau:
 Từ đấy, nước ta chăm nghề, trồng trọt, chăn nuôi, và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giày. Thiếu bánh chưng, bánh giày là thiếu hẳn hương vị ngày tết.
Bài 5: Viết đoạn văn (5->7) tả buổi sáng trên quê hương em trong đó dùng từ ghép và từ láy, gạch chân ác từ đó.
 HS Viết , 
 GV chỉnh sửa cho học sinh.
II.Bài tập tự luận
Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ
Bài tập 2
-> tiếng Hán
-> tiếng Pháp
-> tiếng Hán
-> tiếng Pháp
-> tiếng Hán
-> tiếng Pháp
Bài 22/77 .
Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, hương vị.
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học sinh hoàn thành đoạn văn nếu trên lớp chưa xong.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn luyện tự sự.
 + Luyện đề tự sự: Kể một câu chuyện về Bác Hồ.
+ Thay lời Lang Liêu kể lại chuyện: Bánh chưng,bánh giầy.
===================================================
tiết 5+6
ễN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
 Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 -Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học 
2. Kĩ năng:
 - Kể lại một câu chuyện đã được học
3. Thái độ:
- Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn
 - II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Câu 19.
-Nhân vật: ST- TT, Vua Hùng, Mị Nương.
- Địa điểm: Thành Phong châu.
- Thời gian: Hùng Vương thứ 16.
- Nguyên nhân: ST-TT cùng đi hỏi vợ, ST lấy được vợ.
- Diễn biến: TT dâng nước đánh ST, hòng cướp MN về.
- Kết quả: TT thua.
Câu 20: SV tái diễn.
Câu 21 - C
- C
– B
Câu 15(1), 16(B), 17(C), 
18 MB-> giết giặc
 TB-> đất nước.
 KB-> Còn lại.
Câu 19. (3,4,5,6)
Câu 20 D
D
A
(1,3,4,5,6)
- Hoạt động 2:
Gv: cho học sinh xác định yêu cầu.
-Thể loại: Tự sự.
- Đối tượng: Câu chuyện về Bác Hồ.
- Phạm vi: Những câu chuyện về Bác Hồ.( sinh hoạt, hoạt động cách mạng...)
HS có thể kể một câu chuyện mình biết và thích.
GV giới thệu một câu chuyện. 
Gv: Cho học sinh đóng vai Lang Liêu kể lại quá trình tạo ra bánh chưng bánh giầy.
CHú ý cho hs.
- Kể ở ngôi thứ nhất ( xưng tôi hoặc ta)
- Có thể kể không hoàn toàn giống như trong chuyện nhưng phải đảm bảo nội dung.
- Đảm bảo có mở đầu, diiễn biến, kết quả.
- Phần kết nên có những lời dặn dò với thế hệ con cháu. 
nội dung cần đạt
I/ Trắc nghiệm.
Câu: 19/24 -> 25/26.
 15/30 -> 23/32.
II/ Tự luận.
Đề1 (dành cho lớp chọn.)
Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em được biết.
 Bác Hồ vào học trường Quốc học Huế.
 Vào cuối tháng 5 năm 1906 ông Nguyễn Sinh Sắc ( thân sinh của Bác Hồ) vào kinh đô Huế lần thứ hai theo lệnh của triềuđình, làm quan ở viện hàn lâm. Lần đi này hai anh em Bác Hồ lúc đó là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành được theo cha vào Huế để đi học.
 Vào Huế được đầy năm, 1907 cả hai anh em đều trúng tuyển vào trường Quốc học Huế. Đây là ngôi trường được đặt dưới quyền kiểm soát của khâm sứ Trung Kì ( người Pháp) được thành lập 1896. Đcũng là ngôi trường mà người dân Huế coi là “ Thiên đường học đường” vì học sinh học ở đó xong được bổ nhiệm làm quan cho Pháp. Do đó nhà trường yêu cầu học sinh phải học giỏi tiềng pháp , nắm vững kiến thức phổ thông và phải trung thành với nước Pháp. Tuy là do người Pháp kiểm soát và phục vụ cho pháp nhưng thực dân Pháp không quan tâm đến cơ sở vật chất . Vì vậy trướng vốn là trại lính, nhà tranh vách nứa rất tồi tàn. Hàng ngũ đốc học và trợ giáo vừa có trình độ thấp vừa hống hách. Ngay cả hiệu trưởng vốn là một tên tù binh bị nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám bắt rồi phóng thích.
 Dù môi trường học không được tốt nhưng hai anh em Tất Đạt, Tất Thành vẫn vâng lời cha cố học để lấy kiến thức. Những năm tháng đó, phong trào cứu quốc ở Huế nổ ra liên tiếp và được nhiều sĩ phu, học sinh, sinh viên ngay cả dân thường hưởng ứng mạnh mẽ đã cuốn hút Tất Thành. Đặc biệt làn sóng Duy Tân đang dâng cao ở kinh đô(các sĩ phu tiến bộ đả kích tư tưởng “ thiên mệnh” của nho giáo đề cao tư tưởng “ nhân định thắng thiên’’, vận động học chữ quốc ngữ , thực hiện nếp sống văn minh...) và Nguyễn Tất Thành đã tham gia tổ chức thanh niên học sinh vận động Duy Tân đất nước.
 Thời kì học ở Huế Nguyễn Tất Thành cũng chứng kiến cao trào chống phu thuế của nông dân Trung Kì sôi sục khắp Quảng Nam , Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Th ... nhân
 Phương tiện và cách thức hành động...
GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT?
A. Hoatị động trong câu như một động từ.
B. Hoạt động trong câu không như một động từ.
C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
GV: Dòng nào sau đây không có CĐT?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.
GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào?
A. Quan hệ thời gian.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
D. Chỉ cách thức hành động.
GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trước trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?
A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
B. Quan hệ thời gian.
C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động
D. Sự tiếp diễn.
I Lí thuyết:
1. Cụm động từ là gì?
- KN:
- ý nghĩa:
- Ngữ pháp:
2. Cấu tạo
- Phần trước:
- Phần trung tâm:
- Phần sau:
II –Luyện tập 
1. Bài tập 1
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất?
- Đáp án: B
2. Bài tập 2.
- Đáp án: D
3. Bài tập 3
- Đáp án: D
4. Bài tập 4
- Đáp án: D
4. Củng cố, dặn dò.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT?
Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT?
*************************************************
Tiết 55+56
Ôn luyện cụm đông từ – cụm tính từ.
 Ngày dạy:
củng cố kiến thức về CĐT –CTT.
II/ Tài liệu hỗ trợ.
Ôn tập ngữ văn 6.
Ngữ văn nâng cao.
III/ Nội dung ôn tập.
Bài 1. cấu tạo trung của CĐT như sau.
phần trước
phần trung tâm
phần sau
vẫn, cứ, còn....
 ĐT
xong, rồi...
cũng, đều...
được phải....
đã,đang,sẽ, từng, mới....
với,cùng....
hãy, đừng ,chớ.....
nhau...
không, chưa, chẳng...
lấy...
thỉnh thoảng, khe khẽ....
tốt ,giỏi...
bài,sách, nhà....
Bài 2. cấu tạo cđt có điểm gì giống và khác với cấu tạo cdt
giống nhau:
CĐT – CDT đều là loại tổ hợp từ có mô hình cấu tạo ba phần: Phụ trước( phụ ngữ), trung tâm( ĐT- DT), phần sau ( phụ ngữ).
ý nghĩa của cụm ( CĐT- CDT) đấy đủ hơn ý nghĩa của từ trung tâm (ĐT hay DT).
- Hoạt động trong câu của cụm đều giống với từ trung tâm của cụm .
Khác nhau:
Từ trung tâm khác loại (ĐT,DT)
Từ ngữ làm phụ ngữ ở phần trước khác loại.
Một số từ ngữ làm phụ ngữ ở phần sau khác loại.
Chức vụ điển hình của CĐT là vị ngữ, CDT là chử ngữ.
Bài 3: Lựa chọn câu trả lời đúng.
a, Nó hành động rất đúng.
- Hành động là ĐT.
- Hành động là DT.
b, Tôi rất thận trọng trong những hành động của nó.
- Hành động là DT
- Hành động là ĐT.
c, Mấy hôn nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.
- Suy nghĩ là ĐT.
- Suy nghĩ là DT.
Bài 4: Cấu toạ chung của CTT.
Phần trước
Phần trung tâm
phần sau
chỉ thời gian, cách thức...
 TT
cỉ mức độ
chỉ mức độ
chỉ ý so sánh
chỉ ý khẳng định hoặc phủ định
 chỉ mứcc độ đánh giá.
-chỉ sự định lượng, định tích.
- chỉ ý miêu tả.
Bài 5. Xác định CTT.
 Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon, vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
 Bài 6: Viết đoạn văn 5->7 câu trong đó dùng CĐT hoặc CTT.
Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị cho tiết sau.
****************************************************************
đề cương ôn tập kiểm tra học kì.
Ôn tập kiểm tra học kì i
 Ngày dạy: 
Phần tiếng việt
* Từ và cấu tạo từ tiếng việt.
Câu 1:Vẽ sơ đồ từ TV
Từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
 ĐL
Từ ghép 
 CP
Láy toàn bộ
Láy bộ phận
Câu 2: 
Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc: thút thít, nức nở.
từ Tiếng cười: khanh khách, hi hi, hô hô, ha ha...
	Tiếng nói: cay cay, the thé, ...
	Tả dáng điệu: thủng thỉnh, thong thả... 
Câu 3:
Cho các tiếng sau: mát, xinh ,đẹp. Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu:
Thời tiết hôm nay mát mẻ 
Cô bé này xinh xắn thật
Trông nó thật đẹp đẽ.
Cho các tiếng sau:xe, hoa, cá, rau: Hãy tạo ra các từ ghép và đặt câu với chúng.
xe đạp
Hoa lá
Cá chép
Rau quả
chiếc xe đạp này màu xanh lá cây
Trong vườn hoa lá rơi rụng đầy
Chợ bán rất nhiều cá chép
Rau ủa hôm nay thật tươi ngon.
Câu 4: 
Là từ ghép.
Là DT
Câu 5: 
Là DT
Là từ ghép.
* Từ mượn.
Câu 1: Từ mượn
Thuốc phiện
Thanh niên
Ghi lê
Tiếng Hán
Tiếng Hán
ấn - âu
Câu 2:
Tổng thống Mỹ cùng Phu nhân đến thăm Vn.
Vợ chồng anh nông dân đang cày thửa ruộng.
Phụ nữ VN anh hùng, trung hậu, bất khuất, đảm đang
Vợ ông lão (trong chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng) là mụ đàn bà tham lam độc ác.
* Nghĩa của từ.
Câu 1: Hiền dịu: Hiền lành, dịu dàng.
xứng đáng: Tương xứng với một cái gì đó.
Ròng rõ: cụ thể, minh bạch.
Lềnh bềnh: một vật nổi trên mặt nước.
Kiệt : hết, khô.
Câu 2: Giải nghĩa từ trong nhóm sau theo cách nào
- Đỏ vàng, xanh, đen, nâu
- Mặn, ngọt, đắng,cay, chua, chát.
Câu 3: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ sau:
vững vàng < nao núng < sợ sệt
Khoẻ khoắn < mỏi mệt
Thiếu thốn < chán chê < thừa thãi
Câu 4: Kiêu căng, kiêu hãnh
câu 5: 
- Cười góp
- Cười mát.
- Cười nụ
- Cười trừ.
- cười xoà.
* Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Câu 1
Gốc
Chuyển
Mặt
mũi
đầu
mặt người, đầu trâu mặt ngựa
mũi người
đầu người
Mặt bàn, mặt người
mũi tên, mũi tấn công
đầu bàn, đầu tiên
Câu 2: Từ đồng âm khác nghĩa, (từ hỏi)
Câu 3:
 Chạy thi 100m ---> gốc
 Ba câu còn lại là ---> chuyển
Câu 4
 a, -Bàn: đ/vật --> gốc
 - Bàn: hoạt độn -> chuyển.
 - Bàn: ghi được nhiều bàn thắng - > chuyển.
 b, có.
* Danh từ và cụm danh từ.
Câu1: vẽ sơ đồ DT. DT
DT chỉ sự vật DT chỉ đơn vị
DTC DTR DT chỉ đơn vị tự nhiên DT chỉ đơn vị ước chừng
 DT chỉ đơn vị qui ước DT chỉ đơn vị chính xác
Câu 2: DT chỉ đơn vị : Chĩnh, tấm, con, vò, thỏi, ông.
Câu 3: a, Bọn.
 b, Bộ.
Câu4: a, DTR: Minh, Lê Lợi, Tả Vọng, Long Quân, Rùa Vàng.
 Mắt. Miệng, Chân, Tay, Tai,
 b, DTC: giặc, vua, thuyền, rồng, hồ, thanh gươm, thần
 cô, bác, lão, cậu.
Tên người: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, 
Tên địa lí: Minh, Tả Vọng.
Câu5: a, Sọ dừa: tên chung chỉ quả dừa đã lấy vỏ chỉ còn cái sọ.
 b, Sọ Dừa: tên riêng chỉ tên người.
Câu 6: - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.
sông Thao, Phú Thọ
sông Thao.
Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
*Mô hình cụm DT.
 Phụ trước
 Trung tâm
 Phụ sau
t2
t1
t1
t1
s1
s2
câu1; -- Ngày xưa
 - hai vợ chồng ông lão đánh cá.
 - một túp lều.
 - mụ ấy
 - một cái máng lợn ăn mới.
 - một cái nhà rộng và đẹp.
câu2: 
 Có thể thay từ người bằng các từ sau : cô, đứa.
 Nhưng từ người hay hơn bởi đây là lời kể của người kể chuyện ở ngôi thứ ba thể hiện được sự đánh giá khách quan .
Số từ – lượng từ.
Câu 1; -ST có thể ở vị trí phụ trước trong CDT.
 VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
- Lượng từ có thể ở vị trí phụ trước trong CDT.
VD : Từng chiếc cốc được xếp gọn vào trong tủ.
Câu3: Một--> chỉ số ít lẻ loi,đơn độc.
 Ba --> chỉ số nhiều, đoàn kết.
Câu 4: Từng --> lượng từ.
 Từng --> đã ở một nơi nào đó rồi.
* Chỉ từ.
Câu 1: 
a, nọ.
b, đây rồi.
c, ấy.
Câu 2: Kia--> chỉ địa điểm.
Kia--> trỏ người.
này --> chỉ người.
này—chỉ sự vật.
câu3: Đó là một việc làm tốt.
 Hè này, cậu đã có đi du lịch không?
 Trên cách đồng làng kia có mấy con trâu đang gặm cỏ.
Câu4: 
a, Đó--> trỏ người.
 này--> trỏ vật.
b, này--> trỏ vật.
 từ đó--> xác định thời gian.
* Động từ- Cụm động từ.
 Câu1:
 Động từ.
ĐT chỉ hành động ĐT chỉ tình thái.
Trả lời cho câu hỏi trả lời câu hỏi : làm sao, thế nào?
 làm gì?
 Mô hình CĐT.
Phần phụ trước
phần trung tâm
phần phụ sau
 Câu2:
a, Nắm --> chỉ hoạt động --> ĐT
 Nắm--> chỉ sự vật --> DT.
b, cày---> chỉ hoạt động --> ĐT.
 cày--> chỉ sự vật--> DT.
c, bước--> chỉ hoạt động--> ĐT
 bước--> gọi tên sự hoạt động--> DT.
Câu3: 
Nằm: Ông tôi thường nằm xem tivi.
Đọc: bà đang đọc báo.
Tặng: Lan tặng tôi một cuốn vở mới.
Câu4:
Đã: SV xảy ra rồi.
Đang : sự việc xảy ra và đang tiếp diễn.
Sẽ: Sự việc chắc chắn xảy ra trong tương lai.
Câu 5: 
a, Nhà --> xác định địa điểm
các đồ đạc trong nhà lên tường--> xác định đối tượng và địa điểm.
b, Suốt mấy ngày đêm ròng rã --> xác định thời gian.
c, ở một thị trấn nhỏ --> xác định nơi chốn.
d, sứ thần......thông minh nọ ---> xác định thời gian và sự việc.
* TT và CTT.
 Tính từ
 Tính từ chỉ đặc điểm tươnng đối TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Câu2;
 a, Buồn rười rượi --> chỉ mức độ của nỗi buồn.
b, lâu ngày ----------> thời gian.
c, chiếc vung ----------> mức độ.
Câu3: 
a, tưng bừng nhất kinh kì
 TT DT
b, oai như một vị chúa tể.
 TT DT
c, quen thói cũ.
 ĐT TT
Câu5: Hay nói--.> nói nhiều --> TT.
 Nói hay--> người nói chuyện có duyên--> ĐT
 Giỏi nói---> nói tốt trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng ứng khẩu được--> TT
Nói giỏi---> nói khoẻ--> ĐT.
Đẹp người -> không chỉ đẹp về hình thức mà còn đẹp về tính cách và tâm hồn-> TT
Người đẹp --> chỉ có vẻ bề ngoài xinh đẹp---> DT
chữa lỗi dùng từ.
Câu1: 
a, từ bỏ--> từ giã.
b, khôi nguyên tinh tú---> khôi ngô tinh tú.
 cứu vớt---> cứu sống.
c, khuất tất ---> khuất phục.
Câu2: 
 Nhược điểm ---- yếu điểm --> gần âm khác nghĩa.
 Việt vị---- liệt vị --> đồng nghĩa.
 thủ thành---- thủ môn----> đồng nghĩa.
thủ tục--- hủ tục----> gần âm khác nghĩa.
linh động---- sinh động---> gần âm khác nghĩa.
Câu 3: 
a, Kiên cố---> kiên cường, kiên định.
b, truyền tụng ---> truyền đạt.
c, tự tiện---> tuỳ tiện.
d, biếu---> cho.
* Phần văn học.
Câu1,2: ( có trong phần ôn tập VHDG) 
câu 3: 
- Con rồng cháu tiên: nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết,thống nhất cộng đồng của ngườu Việt.
- Bánh chưng ,bánh giày:giải thích nguồn gốc của BCBG vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính đất, trời ,tổ tiên của nhân dân ta.
- ST+TT: Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của cấc vua Hùng.
Câu 4: Hình tượng TG.
Với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân t ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
IV . Hướng dẫn học bài..
- Học thuộc nội dung của bài ôn tập .
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an boi duong van 6_1.doc