Buổi1: Những điều nen nhớ ,những điều cần tranh
A. Những điều nên nhớ:
1. Nờn đọc thật kỹ đề bài trước khi làm
2. Nờn viết vào giấy nhỏp, đẽo gọt cõu cỳ, ý tưởng rồi hóy viết vào bài chớnh thức
3. Nờn viết cho rừ nột,trỡnh bày sạch sẽ
4. Phải viết hoa cỏc chữ quy định như :
_Cỏc địa danh ,tờn tỏc giả, tỏc phẩm
_Đầu đạn văn viết hoa và lui vào một vài ụ gạch
5. Nờn đọc lại bài viết và sửa chữa những sai phạm nếu cú trước khi nộp bài
B. Những điều nờn trỏnh:
1.Trỏnh sai phạm nhiều lỗi chớnh tả
2. Trỏnh viết chữ số bừa bói
3.Trỏnh dựng hai ba màu mực trong ,một bài viết
4. Trỏnh tẩy xoỏ gạch bỏ nhiều
5. Trỏnh viết lan man nhớ đõu viết đú,trỏnh viết cõu quỏ dài,cõu dài dễ bị sai ngữ phỏp,hoặc lộn xộn ý tưởng lập luận khụng chặt chẽ
Bồi dưỡng Ngữ văn 6 : Thứ 5 ngày 7 thỏng1 năm 2010 ***---****---****---*** Buổi1: Những điều nen nhớ ,những điều cần tranh Những điều nờn nhớ: Nờn đọc thật kỹ đề bài trước khi làm Nờn viết vào giấy nhỏp, đẽo gọt cõu cỳ, ý tưởng rồi hóy viết vào bài chớnh thức Nờn viết cho rừ nột,trỡnh bày sạch sẽ Phải viết hoa cỏc chữ quy định như : _Cỏc địa danh ,tờn tỏc giả, tỏc phẩm _Đầu đạn văn viết hoa và lui vào một vài ụ gạch Nờn đọc lại bài viết và sửa chữa những sai phạm nếu cú trước khi nộp bài Những điều nờn trỏnh: 1.Trỏnh sai phạm nhiều lỗi chớnh tả 2. Trỏnh viết chữ số bừa bói 3.Trỏnh dựng hai ba màu mực trong ,một bài viết 4. Trỏnh tẩy xoỏ gạch bỏ nhiều 5. Trỏnh viết lan man nhớ đõu viết đú,trỏnh viết cõu quỏ dài,cõu dài dễ bị sai ngữ phỏp,hoặc lộn xộn ý tưởng lập luận khụng chặt chẽ Phương phỏp dạy Làm văn Viết Ở lớp 6: A. Văn tự sự 1. Bài văn kể chuyện cú thật 2. Túm tắt một văn bản tự sự 3.Kể chuyện sỏng tạo B. Văn miêu tả: 4. Văn tả cảnh, 5. Văn tả người 6. Miờu tả sỏng tạo + kể chuyện 7.Làm thơ 4 và 5 chữ Bài thơ: uống rượu với vợ ( Nguyễn Lam Điền) Quanh năm khó nhọc bộn bề Sớm đi sấp ngửa ,tối về đăm chiêu Ngược xuôi chạy trốn cái nghèo Bao nhiêu mơ mộng thả gió trời Oái ăm là cái sự đời Có trôi chảy cũng nửa vời đắng cay Ngồi buồn rót rượu ra say Chén này nhắm với nỗi này phải không? ừ thì đắng nuốt vào lòng Thứ 2 ngày 11 tháng1 năm 2010 Buổi 8 : Một Số biện páp tu từ cơ bản Chữa bài kiểm tra học kỳ 1 1 .Chữa bài kiểm tra học kỳ 1: ( Xem giáo án Ngũ văn ) 2. Một số biện pháp tu từ cơ bản Khi học thơ văn chúng ta phải nắm chắc khái niệm cơ bản về một số biên pháp tu từ để phát hiện và cất nghĩa được cái hay riêng của câu văn câu thơ . Khi phân tích thơ văn;chúng ta không những không chira được tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì mà phải còn nêu bật được tác dụng nghệ thuật của nó trong văn cảnh. Phạm vi tu từ học rất rộng lớn. , ở đây chỉ lưu ý chọn lọc một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa và biện pháp tu từ cú pháp để nâng cao năng lực cảm thụ và bình giảng thơ So sánh: Là đối chiếu hai sự vật,sự việc khác nhaumà lại có một nét nào giống nhau, để tạo nên một hình ảnh cụ thể ,hàm súc .Muốn so nsánh phải sử dụng từ ngữ bắc cầu: như, tựa,như,là... Trên cơ sỏ từ bắc cầu,ta phát hiện ra tu từ so sánh. Ví dụ: Trong như tiếng hạc bay qua. Đục như tiếng suối mới sa nửa vời ( Truyện Kiều) Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Cảnh khuya) Thương người như thể thương thân (Ca dao) Quê hương là chùm khế ngọt. Quê hương là đường đi học Quê hương là con đò nhỏ ( Đỗ Trung Quân) Ân dụ: Â n dụ là cách so sánh ngầm,trong đó ẩn đi vật được so sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh hoặc không sử dụng bắc cầu .Ân dụ và so sánh về bản chất giống nhau,nhưng về sắc thái ý nghĩa và biểu cảm có cấp độ khác nhau.Ân dụ hàm súc hơn, bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt –So Sánh:A như BMặt đẹp như hoa, da trắng như phấn _ Ân dụ :(...) -> lặn lội thân cò khi quãng vắng (Thương vợ) “Mặt đẹp như hoa, da trắng như phấn” -> Phải sử dụng “Như’’ để bắc cầutạo nên hai hình ảnh so sánh miêu tả,”Mặt đẹp, da trắng” Mặt hoa da phấn -> cách viết hàm súc hơn,sắc thái ý nghĩa rộng lớn hơn tạo ra nhiều liên tưởng Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu ( Thuyền và biển –Xuân Quỳnh) Sai nha bỗng thấy bốn bề xôn xao Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi ( Truyện Kiều) III.Nhân hoá: Nhân hoá là sự diễn đạt bằng cách biến các vật không phải là người thành những vật mang tính như con người Biết dùng phép nhân hoá hợp lý sẽ tạo cho ngoại vật ngoại cảnh mang hồn người ,tình người, tính biểu cảm của văn thơ trở nên đậm đà sâu sắc Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai Mắt nghủ không yên Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi chưa yên mọi bề (Ca dao) Việt Nam Ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau Người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng... IV .Hoán dụ: Là phép tu từ trong đó người ta dùng hình ảnh mang ý nghĩa này để diễn đạt thay cho một ý khác có quan hệ liên tưởng Hỡi những trái tim không thể chết Chúng tôi đi theo vết các anh Những hồn trần phú vô danh Sông xanh biển cả cây xanh núi ngàn ( Tố Hữu) Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh ( Tố Hữu) áo chàm đưa buổi phânly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Tố Hữu) V.Điệp ngữ: Là một từ ,một ngữ được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý,ý mở rộng,gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những cảm xủc trong lòng người đọc người nghe. Điệp ngữ còn gọi là “lặp’’ nhưng lặp có nghệ thuật .Trong thơ, điệp ngữ tạo nên âm điệu , tính nhạc của câu thơ,đoạn thơ Ngưòi ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng (Ca dao) VI .Liệt kê: Là biện pháp sắp đặt nhiều từ hay cụm từ, theo quan hệ đẳng lập ( cùng giữ một chức vụ ngữ pháp) để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của một ý tưởng một tình cảm Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhf tranh, giữ đồng lúa chín. ơ bến này có chợ có cửa hàng mậu dịch có phố ,có trường (Cô tô -Nguyễn Tuân) Câu1: “Giời chớm hè. Cây cối um tùm.Cả làng thơm.Cây hoa lan nở trắng xoá. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rông bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông tuyên.Ong vàng ,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau,để hút mật ở hoa.Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đoàn kéo nhau lặng lẽ bay đi Đoạn văn trên của nhà văn nào? Nguyễn Trãi, Tô Hoài, Duy Khán, Võ Quảng, Thép Mới? Đoạn văn đó thuộc loại văn bản nào? Miêu tả, Tự Sự? Câu 2: Sau khi học xong bài “”Cây tre Việt nam ‘’ của Thép Mới em ghi nhớ sâu sắc những điều gf?Giữa văn bản này với danh từ “Tre Việt nam” của Nguyễn Duy mà em được đọc thêm có gì giống và khác nhau cơ bản? Câu33: Em hã chuyển đổi danh từ Mưa” của Trần Đăng Khoa thành bài văn xuôi tả cảnh cơn mưa rào Đáp án: 1/ a.Của nhà văn Duy Khán b, Thuộc văn bản miêu tả c.Xác định đúng đủ phép tu từ _So sánh: Thơm như mùi mít chín _Nhân hoá: ong bướm mà biết đánh lộn nhau đuổi,hiền lành, bỏ chỗ ,rủ nhau Hoán dụ: Cả làng Thơm Nói rõ diễn đạt cái hay của 3 phép tu từ Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình Thêm sinh động ,càng gần gũi thân thương với con người hơn . ghi nhớ sâu sắc 2 điều sgk NgVăn6 t2 trang 100 2. Chỉ đỳng ,diễn tả việc diễn tả hay sự giống và khỏc nhau cỏ bản của cõy tre. Đú cũng cú phẩm chất cao quý của con người của đất nước( Của cõy tre) dõn tộc Việt Nam văn hiến Cay tre Việt Nam là văn xuoi giàu chất thơ ,danh từ (Tre việt Nam) là thơ đằm sõu ********************** Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Buổi 9: Văn miêu tả Văn miêu tả Là loại văn giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự việc , sư vật con ngưi\ời, phong cảnh ... làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đọc .Qua văn miêu tả , người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ bề ngoài ( màu sắc ,hình dáng, kích thước, trạng thái...) mà còn biểu hiện rõ được bản chất bên trong của đối tượng sự vật Trình tự trong văn miêu tả thực ra rất linh hoạt .Lựa chộn trình tự nào là tuỳ thuộc vào đối tượng được miêu tả hoặc điểm nhìn của người tả .Tuy vậy ,vẫn có thể quy về một số trình tự thường dùng như Đề ra: Câu1: Em hãy xác định các phép so sánh ,nhân hoá ,điệp ngữ và tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau: Lá cây làm lá phổi Cũng hít vào thở ra Cành cây thường vẫy gọi Như tay người chúng ta Khi vui cây nở hoa Khi buồn cây héo lá Ai bẻ cành vặt hoa Nhựa tuôn như mưa sa”. ( Xuân Tửu) Câu 2: Hãy nhận xét đoạn văn miêu tả sau : “Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.Bỗu trời ngày càng thêm xanh.Nắng vàng ngày càng rực rỡ .Vườn cây lại đâm chồi nảy lộc .Rồi vườn cây ra hoa .Hoa bưởi nồng nàn .Hoa nhãn ngòn ngọt .Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim bay nhảy . Những thím chích choè nhan nhảu .Những chú Khướu lắm điều . Những anh chào mào đỏm dáng . Những bác cu gáy trầm ngâm....” Đáp án: 1/ 3 phép: + So sánh : Lá cây- lá phổi Cành cây như tay người Nhựa tuôn như mưa rơi + Nhân hoá : Lá cây hít thở Cành cây vẫy gọi Cây vui buồn + Điệp từ: Lá, cây, hoa, khi + Nói được tác dụng của 3 phép trong đoạn thơ sau: Khẳng định cây cũng sống động cũng làm vui cuộc sống như người > Ta phải có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây .Làm cho đoạn thơ giàu sức gợi cảm 2/ Nhận xét đúng diễn đạt hay + đoạn văn miêu tả mùa xuân đến và chuyển vận qua các hình ảnh miêu tả màu sắc bầu trời ,giọt nắng ,qua hương vị của muôn hoa ,qua âm thanh và dáng vẻ của loài chim Đoạn văn giàu sức gợi cảmvì trong đó có các từ láy , các tính từ các hình ảnh ,các phép tu từ nhân hoá ,điệp từ được sử dụng linh hoạt .Câu văn ngắn và rất trong sáng thể hiện cảm nghĩ sâu sắc của tác giả Tuần 8 - 9 Đề Ra: Câu1: a. Phân biệt nghĩa của các yếu tố sau: + Đại trong các từ : Đại thắng, đại diện b. Đặt hai câu đơn bình thường trong đó có sử dụng các từ đại thắng , đại diện Câu2: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chắng bằng mẹ đẫ thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nói rõ hiệu quả biểu cảm của chúng? .Tìm và xác định danh từ , động từ, tính từ ở trong khổ thơ ? Câu3: Câu chuyện “Cây bút thần” được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú của nhân dân .Theo ý em những chi tiết nàatrong bài là đẹp và gợi cảm hơn cả ? Đáp án: Câu1:Phân biệt: Đại thắng: Chiến thắng lớn Đại diện: Người tiêu biểu cho tổ chức, cơ quan nào đó + Đặt câu: -Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã vang dội cả thếgiới Bác Nông Đức Mạnh đại diện cho đoàn Việt Nam sang thăm nước bạn Lào Câu2:a, Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ : Nhân hoá: Ngôi sao thức, Phép ẩn dụ: Mẹ là ngọn gió b. Trong đoạn thơ tác giả có sử dụng + ) Danh từ : Ngôi sao, mẹ,đêm ,giấc,ngọn gió,đời +) Động từ: Thức,,thức,ngủ, +) Tính từ: Tròn, Câu3: Trong truyện Thánh Gióng, đó là sự việc người anh hùng đánh tan giặc ân, Sự việc lớn đó được kể lại bằng một chuỗi sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng tạo thành một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa Bà mẹ thụ thai kỳ lạ: Sinh ra đứa bé kỳ lạ (banăm nằm im không nói)sứ giả đến bỗng nói một câu đầu tiên kỳ lạ (xin đi đánh giặc và sẽ thắng giặc) Lớn lên kỳ lạ( nhanh như thổi) Nhân dân góg gạo nuôi chú bé Giặc đến vươn vai thành tráng sỹ oai phong lẫm liệt Ra trận đánh giặc kỳ lạ(ngựa sắt phun lửa, roi sắt gãy) Bồi dưỡng Buổi 2: Làm đề thi chọn đội tuyển Câu1: Thế đấy ,biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời . Trời xanh thẳm, biển cũng tắm xanh,như dâng cao lên ,chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt ,biển mơ màng dịu hơi sương.Trời u ám mây mưa, biển xám xịt nặng nề.Trời ầm ầm ,biển đục ngầu giận dữ . Như một con người biết buồn vui,biển lúc tẻ nhạt lạnh lùnglúc sôi nổi hả hê,lúc đăm chiêu gắt gỏng” (Vũ Tú Nam) a.Xãc định phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên? b.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu1 c.Qua đoạn văn trên em xác định được những điều cần thiết nào khi viết văn miêu tả? câu2: Hãy xác định phép so sánh ,nhân hoá điệp ngữ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau: Lá cây làm lá phổi Cũng hít vào thở ra Cành cây thường vẫy gọi Như tay người chúng ta Khi vui cây nở hoa Khi buồn cây héo lá Ai bẻ cành vặt hoa Nhựa tuôn như mư a sa ( Xuân Tửu) Câu3:Hình tượng Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa. Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy tả cảnh Thánh Gióng đánh giặc Ân rồi người lẫn ngựa sắt bay lên trời Gợi ý : Câu 1: a, Tính từ: Xanh thẳm, thắm xanh, cao, chắc nịch, trắng nhạt,mơ màng, dịu, âm u, xám xịt, nặng nề, ầmầm, đục ngầu, chắc nịch, nặng nề Phép tu từ nhân hoá:,so sánh, ẩn dụ, _Dùng hay nhiều tính từ ,động từ chỉ trạng thái: buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng,sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng Chủ ngữ: Biển Vị ngữ: Luôn ...................trời Những điều cần thiết được rút ra: Xác định đối tượng tả cảnh,chọn được những hình ảnh tiêu biểu, trình bày tốt những điều quan sát được Câu 2; + ) Nhân hoá:- Lá cây, lá phổi_ Hít vào Thở ra _ Cành cây_ Vẫy gọi _ Cây _ vui Buồn +) So Sánh:Cành cây- tay người Nhựa tuôn như mưa sa Tác dụng: Những biện pháp nghệ thuật đó giúp bài thơ thêm phần sinh động và nhằm nhắn nủ chúng ta rằng : Cây lá,hoa đều giốn con người ,biết vui, biết buồn, .Cũng chảy máu như người khi mất một bộ phận của cơ thể . kKhuyên chúng ta biết yêu thương cây cỏ ...không nên làm hại chúng
Tài liệu đính kèm: