Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

I. Mục tiêu:

 Ôn tập cho học sinh:

 - Các phép tính về phân số, các bài toán cơ bản về phân số

 - Tính số đo góc

 - Tia phân giác của 1 góc

II. Chuẩn bị:

 GV: Bài tập

 HS: Ôn tập lý thuyết

III. Nội dung:

*Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ 2tia Oy, Oz sao cho xOy = 500, xOz = 1200

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Bài 1:

b) Vẽ Ot là tia p/g xOy. Tính zOt

 a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz: xOy <>

=> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

c) Lấy M tia Oz, N tia Ot. Đoạn MN cắt tia Oy tại điểm P.

- Kể tên các tam giác tạo thành trong hình vẽ.

- Kể tên các góc kề bù tại đỉnh P b) Ot là p/g xOy => xOt = tOy = xOy = 250

=> zOt = 950

c) HS tự làm

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: //2009 Tuần 33:
 Tiết 1: Ôn tập
I. Mục tiêu:
	Ôn tập cho học sinh:
	- Các phép tính về phân số, các bài toán cơ bản về phân số
	- Tính số đo góc
	- Tia phân giác của 1 góc
II. Chuẩn bị:
	GV: Bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
III. Nội dung:
a) = -1
b) = 
c) = 
d) = 
Bài 1: Thực hiện phép tính
HS lên bảng làm
Bài 2: Tìm x biết
Một kì thi học sinh giỏi có tất cả 120 em dự thi, mỗi học sinh dự thi một môn, trong đó số học sinh dự thi môn toán chiếm 20% tổng số h/s dự thi và bằng số h/s thi môn Tiếng Anh, còn lại là các h/s dự thi môn Văn. Hỏi số h/s dự thi mỗi môn.
Bài 3:
Số h/s dự thi môn toán
 (h/s)
Số h/s dự thi môn tiếng Anh
 (h/s)
Số h/s dự thi môn Văn:
120 - (24 + 42) = 64 (h/s)
Bài 4:
Số h/s khối 6, 7, 8 của 1 trường là 1350 em. Trong đó số h/s khối 8 chiếm tổng số. Số h/s khối 7 bằng số h/s khối 6. Tính số h/s mỗi khối của nhà trường.
- GV yêu cầu h/s lên bảng trình bày
- Số h/s khối 6, 7 bằng bao nhiêu?
- Số h/s khối 7 là bao nhiêu?
- Số h/s khối 6
Giải:
Số h/s khối 8 là:
 (h/s)
Số học sinh khối 7 chiếm:
 (tổng số h/s khối 6, 7)
Số học sinh khối 6, 7 là:
1350 - 450 = 900 (h/s)
- HS lên bảng trình bày.
- Đây là dạng toán nào?
(Tìm giá trị phân số của một số cho trước)
Bài 5:
Tổng kết năm học, 3 lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt h/s giỏi. Số h/s giỏi của lớp 6B bằng tổng số h/s giỏi. Số h/s giỏi lớp 6A bằng 120% số h/s giỏi lớp 6B. Tính số h/s giỏi mỗi lớp.
Giải:
Số học sinh giỏi lớp 6B là:
 = 15 (h/s)
Số h/s giỏi lớp 6A là:
 (h/s)
Số h/s giỏi lớp 6C là:
45 - (15 + 18) = 12 (h/s)
3. Củng cố + về nhà
HS nhắc lại:
- Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Qui tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Định nghĩa phân giác của một góc.
-------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: //2009 Tuần 33:
 Tiết 2: Ôn tập
I. Mục tiêu:
	Ôn tập cho học sinh:
	- Các phép tính về phân số, các bài toán cơ bản về phân số
	- Tính số đo góc
	- Tia phân giác của 1 góc
II. Chuẩn bị:
	GV: Bài tập
	HS: Ôn tập lý thuyết
III. Nội dung:
*Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ 2tia Oy, Oz sao cho xOy = 500, xOz = 1200
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Bài 1:
M
z
y
t
P
N
x
O
b) Vẽ Ot là tia p/g xOy. Tính zOt
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz: xOy < xOz
=> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
c) Lấy M ẻ tia Oz, N ẻ tia Ot. Đoạn MN cắt tia Oy tại điểm P.
- Kể tên các tam giác tạo thành trong hình vẽ.
- Kể tên các góc kề bù tại đỉnh P
b) Ot là p/g xOy => xOt = tOy = xOy = 250
=> zOt = 950
c) HS tự làm
*Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox xác định 2 tia Oy, Ot sao cho xOy = 350, xOt = 700
a) Tính yOt? Tính Oy có là tia phân giác xOt không ?
b) Gọi Om là tia đối của tia 
Ox. Tính mOt
c) Gọi tia On là tia phân giác của mOt. Tính aOy ?
a
t
y
Bài 2:
O
O
m
a) yOt = 350
Tia Oy là tia p/g của xOy
b) mOt = 1800 - 700 = 1100
GV: Yêu cầu h/s trình bày trên bảng
c)Oa là phân giác của mOt 
=> mOa = aOt = mOt
=> mOa = mOt = 350
=> aOy = 900
* Gọi Oz là tia phân giác của góc bẹt xOy vẽ 2 góc nhọn kề bù nhau là zOm và zOn sao cho 2 tia Om, Ox cùng ẻnửa mp bờ chứa tia Oz và zOm = zOn.
a) Tia Oz có là tia phân giác của mOn? Vì sao?
b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia On. Vì sao có thể khẳng định tia Ox là tia phân giác của mOt
c) Kể tên các cặp góc kề bù có trên hình vẽ.
Để chứng tỏ Ox là tia p/g của mOt ta cần chỉ ra điều kiện gì?
O
t
n
x
y
m
z
Bài 3:
a) zOm và xOn là 2 góc kề nhau
=> tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On
mà zOm = zOn (đề bài)
=> tia Oz là tia p/g mOn
b) Ot là tia đối của tia On
=> yOn + tOy = 1800 (2 góc kề bù)
xOt + tOy = 1800 (2 góc kề bù)
=> yOn = xOt (1)
Ta có: Oz là p/g xOy => xOz = zOy = 900
xOm = 900 - mOz
yOn = 900 - zOn	 => xOm = yOn (2)
zOn = zOm
Từ (1) và (2) => xOm = xOt
=> Ox là p/g xOt
3. Củng cố + về nhà
HS nhắc lại:
- Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Qui tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Định nghĩa phân giác của một góc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(2tiet).doc