I. Mục tiêu:
Khi nào xoy + yoz = xoz
- Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
II. Chuẩn bị:
GV: Các bài tập
HS: ai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
Khi nào xoy + yoz = xoz
III. Nội dung:
A) Kiến thức cần nhớ:
Thế nào là 2 góc kề nhau? 1) 2 góc kề nhau là 2 góc có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung
Thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau? 2) A phụ với B A + B = 90o
Thế nào là 2 góc bù nhau 3) A bù với B A + B = 180o
Thế nào là 2 góc kề bù? 4) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là 2 góc kề bù.
Khi nào xoy + yoz = xoz
5) Nếu tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thì:
xoy + yoz = xoz và ngược lại
B) Luyện tập:
Cho hình vẽ:
OI và OK là 2 tia đối nhau
OI AB = ( I)
KOA = 120o; KOA = 120o
BOI = 45o
Tính KOB; AOI; BOA Bài 1:
OI và OK là 2 tia đối nhau
KOB + BOI = 180o (2 góc kề bù)
KOB = 180o - 45o = 135o
* KOA + AOI = 180o (2 góc kề bù)
IOA = 180o - 120o = 60o
* OI AB = ( I )
I nằm giữa A và B
Tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB
AOB = AOI + IOB = 60o + 45o = 105o
Ngày dạy:..// 2009 Tuần 23 Tiết 1 Hình học: Ôn Luyện - số đo góc I. Mục tiêu: - HS củng cố: cách đo góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt II. Chuẩn bị: GV: Các bài tập HS: Chuẩn bị ôn tập chương II III. Nội dung: A) Kiến thức cần nhớ: Thế nào là góc vuông? 1) Góc là hình gồm 2 tia chung gốc Đ/n góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù? 2) Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau 3) 0o góc nhọn < góc vuông (90o) tù < góc bẹt (180o) 4) Mỗi góc có một số đo dương. Số đo góc bẹt là 180o B) Luyện tập: x m HS lên bảng đo B Bài 1: Tìm số đo mỗi góc (dùng thước đo góc) x y x z D t C y m A A A C Bài 2: Hỏi lúc mấy giờ kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0o; 60o; 90o; 150o; 180o HS lên bảng đo (Dùng thước đo góc) Bài 3: Đo các góc ở hình vẽ sau: A C B G D E *Củng cố: * Về nhà: BT 12; 15 (SBT) Ngày dạy: //2009 Tuần 23 Tiết 2 Số học: Ôn Luyện Mở rộng khái niệm về phân số - 2 phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Khái niệm phân số - Hai phân số bằng nhau II. Chuẩn bị: GV: Các bài tập HS: Học thuộc lý thuyết III. Nội dung: A) Kiến thức cần nhớ: HS nhắc lại k/n phân số với a, b ẻ Z; b ạ 0 là 1 phân số Số nguyên a có thể viết là Khi nào phân số bằng phân số 2) = ô ad = bc 3) Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được 1 phân số mới phân sỗ đã cho. B/ Bài tập: Bài 1: Cho phân số A = ( n ẻ Z) a) n ạ 1 a) Tìm n ẻ Z để phân số A tồn tại b) b) Tìm phân số A khi n = 0; n = 5; n = 7 c) n - 1 ẻ Ư(13) = ( ± 1; ± 13) c) Với giá trị nào của n thì A là số nguyên? Bài 2: Cho phân số B = ( nẻ Z) a) n = 2 hoặc n = -1 a) Với số nguyên n nào thì phân số B không tồn tại? b) M = ( n ẻ Z/ n ạ 2; n ạ - 1) b) Viết tập hợp M các số nguyên n để phân số B tồn tại. c) Tìm phân số B biết n = -13; n = 0; n =13. HS lên bảng làm Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu số dương. a) ; ; b) ( a< 3); Tìm x, y ẻ Z biết: Bài 4: a) a) ị x = - 10; y = 6 b) b) y = ± 1; x = 12 c) c) 3(x - 1) = 72 ị x- 1= 24 ị x = 2 d) d) x2 = 36 ị x = ± 1 Tìm x, y ẻ Z biết: Bài 5: a) và x - y = 5 b) và x =+ y = 16 ị 3(x - 4) = 4(y - 3) ị 3x - 12 = 4y - 12 ị 3x = 4y Mà x - y = 5 ị x = 5 + y ị 3(5+y) = 4y 15 + 3y = 4y ị y = 15 y = 15 ị 3x + 4.15 ị 3x = 60 ị x = 20 b) Làm tương tự * Củng cố: HS nhắc lại kn phân số, 2 phân số bằng nhau * Về nhà: Tìm x, y ẻ Z biết: a) ; b) ----------------------------------------------------------------- Ngày dạy://2009 Tuần 24 Tiết 1 Hình học: Ôn Luyện - Cộng số đo 2 góc I. Mục tiêu: Khi nào xoy + yoz = xoz - Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù II. Chuẩn bị: GV: Các bài tập HS: ai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù Khi nào xoy + yoz = xoz III. Nội dung: A) Kiến thức cần nhớ: Thế nào là 2 góc kề nhau? 1) 2 góc kề nhau là 2 góc có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung Thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau? 2) A phụ với B Û A + B = 90o Thế nào là 2 góc bù nhau 3) A bù với B Û A + B = 180o Thế nào là 2 góc kề bù? 4) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là 2 góc kề bù. z y x O Khi nào xoy + yoz = xoz 5) Nếu tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thì: xoy + yoz = xoz và ngược lại B) Luyện tập: A Cho hình vẽ: O I B k OI và OK là 2 tia đối nhau OI ầ AB = ( I) KOA = 120o; KOA = 120o BOI = 45o Tính KOB; AOI; BOA Bài 1: OI và OK là 2 tia đối nhau ị KOB + BOI = 180o (2 góc kề bù) ị KOB = 180o - 45o = 135o * KOA + AOI = 180o (2 góc kề bù) ị IOA = 180o - 120o = 60o * OI ầ AB = ( I ) ị I nằm giữa A và B ị Tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB ị AOB = AOI + IOB = 60o + 45o = 105o Trên đường thẳng d lấy theo thứ tự các điểm A, B, C, D và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Biết AOB = 90o; BOC = 50o; AOD = 120o. Tính AOC; COD? D C B A O d a) AOC = 135o - 90o = 45o b) BOD = 180o - 45o = 135o Cho AOB = 135o. C là 1 điểm nằm trong AOB. Biết BOC = 90o a) Tính AOC? b) Gọi OD là tia đối của tia OC. So sánh AOD và BOD? C A B O D a) AOC = 135o - 90o = 45o b) BOD = 90o AOD = 180o - 45o = 135o Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và D. Điểm O nằm ngoài đường thẳng AD Biết AOD = 80o; AOB = 50o Tính BOD = ? O Bài 5: D A B Điểm B nằm giữa 2 điểm A và D ị Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD ị AOD = AOB + BOD ị BOD = 80o - 50o = 30o * Củng cố: HS nhắc lại khi nào xoy + yoz = xoz * Về nhà: BT (SBT)
Tài liệu đính kèm: