I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ
- Vận dụng làm bài tập
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn định
- Kiểm tra: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Luyện tập
HĐ1:
Bỏ dấu ngoặc
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Tính hợp lí.
- cho 2 học sinh làm
- Yêu cầu chuyển các số hạng tùy ý nhưng kèm theo dấu của chúng !
HĐ 2: Tìm x
Bài 3: Tìm x Z
- Yêu cầu HS phá ngoặc
Bài 4: Tìm x Z
- Tính giá trị tuyệt đối có mấy TH ?
- Nhắc lại ý nghĩa của giá trị tuyệt đối ?
- Giá rị tuyệt đối của một số như thế nào với 0 ?
Bài 1:
a, 35 - 12 - [– 14] +(- 2)
= 35 - 12 - (- 16)
= 35 - 12 + 16
= 35 – 28 = 7
b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)
= 253 + 178 – 216 – 156 + 21
= (253 + 178 + 21) - (216 + 156)
= 80
Bài 2:
a, [(- 588) + (- 50)] + 75 + 588
= [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]
= 0 + 25 = 25
b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121
= [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)]
= 91 + (- 100)
= - 9
a, 10 – (x - 4) = 14
10 – x + 4 = 14
14 - x = 14
x = 14 – 14
x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5
5x – 3 – 4x = 5
(5x – 4x) - 3 = 5
x = 8
c, 15 – x = 8 – (- 12)
15 – x = 8 + 12
15 – x = 20
x = 15 – 20
x = - 5
a, x + 2 = 5
x + 2 -5, 5
TH1: x + 2 = - 5
x = - 5 – 2
x = - 7
TH2: x + 2 = 5
x = 5 – 2
x = 3
b. 3 + 2x - 1 = 2
2x - 1 = - 1 không tồn tại
Ngày dạy: .//200 Tuần 19 Tiết 1: luyện tập về quy tắc dấu ngoặc I. Mục tiêu: Nắm vững quy tắc dấu ngoặc Vận dụng tính nhanh. II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc bỏ dấu ngoặc Luyện tập GV + HS GHI bảng *Tính tổng Đưa vào trong dấu ngoặc - 4 học sinh lên bảng làm - Cả lớp ở dưới làm - Cho học sinh nhận xét bài bạn ! * Đơn giản biểu thức: - Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức ? *Tính nhanh tổng sau: - 2 học sinh lên làm - Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí * Bỏ dấu ngoặc rồi tính: - 2 học sinh lên làm Dặn dò: Ôn tập + bài tập 93, 94 SBT Bài 89 (SBT - trang 65) a, (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) = 0 + 16 = 16 b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23) = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)] = 0 + (- 10) = - 10 c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] = 0 + (- 10) = - 10 d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21 = (- 21) + 21 = 0 Bài 90 (SBT - trang 65) a, x + 25 + (- 17) + 63 = x + [25 + (- 17) + 63] = x + 71 b, (- 75) – (p + 20) + 95 = - 75 - p – 20 + 95 = - p – (75 + 20 - 95) = - p - 0 = - p Bài 91 (SBT - trang 65) a, (5674 - 74) – 5674 = 5674 – 97 – 5674 = 5674 – 5674 - 97 = 0 - 97 = - 97 b, (- 1075) - ( 29 – 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29 Bài 92 (SBT - trang 65) a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 0 + 0 + 158 = 158 b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49) = 13 – 135 + 49 - 13 - 49 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135 = 0 + 0 - 135 = - 135 Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Ngày dạy: .//200 Tuần 19 Tiết 2: luyện tập về quy tắc dấu ngoặc (tiếp) I. Mục tiêu: - Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ - Vận dụng làm bài tập II. Tổ chức hoạt động dạy học : - ổn định - Kiểm tra: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Luyện tập HĐ1: Bỏ dấu ngoặc Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Tính hợp lí. - cho 2 học sinh làm - Yêu cầu chuyển các số hạng tùy ý nhưng kèm theo dấu của chúng ! HĐ 2: Tìm x Bài 3: Tìm x ẻ Z - Yêu cầu HS phá ngoặc Bài 4: Tìm x ẻ Z - Tính giá trị tuyệt đối có mấy TH ? - Nhắc lại ý nghĩa của giá trị tuyệt đối ? - Giá rị tuyệt đối của một số như thế nào với 0 ? Bài 1: a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} = 35 - {12 - (- 16)} = 35 - {12 + 16} = 35 – 28 = 7 b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21) = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156) = 80 Bài 2: a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75] = 0 + 25 = 25 b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] = 91 + (- 100) = - 9 a, 10 – (x - 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 c, 15 – x = 8 – (- 12) 15 – x = 8 + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = - 5 a, |x + 2| = 5 x + 2 ẻ {-5, 5} TH1: x + 2 = - 5 x = - 5 – 2 x = - 7 TH2: x + 2 = 5 x = 5 – 2 x = 3 b. 3 + |2x - 1| = 2 |2x - 1| = - 1 không tồn tại Rút kinh nghiệm sau bài dạy: -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: