I. MỤC TIÊU:
ỹ Cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo
ỹ Tính giá trị biểu thức
ỹ Dãy số đặc biệt
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ỹ Ổn định
ỹ Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT
ỹ Luyện tập
GV + HS GHI BẢNG
HĐ1: Bài 35 SBT (58)
Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Bài 36: SBT (58)
Tính trước
Bài 37: SBT (59)
Điền dấu >, < thích="" hợp="">
Bài 38: SBT (59)
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Bài 39: SBT (59)
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Bài 40: SBT (59)
Nêu ý nghĩa thực các câu sau:
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12; - 3; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Bài 41: SBT (59)
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau:
Dặn dò:
- Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- Xem lại các bài tập đã chữa Bài 35 SBT (58)
a, 8274 + 226 = 8500
b, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
c, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36: SBT (58)
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + - 23 = 12 + 23 = 35
c, - 46 + + 12 = 46 + 12 = 58
Bài 37: SBT (59)
a, (- 6) + (- 3) < (-="">
vì - 9 < -="" 6="">
b, (- 9) + (- 12) < (-="">
vì - 21 < -="">
Bài 38: SBT (59)
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39: SBT (59)
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
= - 300
Bài 40: SBT (59)
a, Nhiệt độ tăng 120 C
Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41: SBT (59)
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Ngày dạy: //200 Tuần 15: Hình học: Tiết 1: Ôn tập chương I (Tiếp) I. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức trong chương I II. Chuẩn bị: GV: Bài tập HS: Học lý thuyết + xem trước bài tập trong chương I III) Nội dung: B: Luyện tập: Bài tập 60 (SGK-125) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Bài tập 60 (SGK-125) O A B x a) Trên tia Ox có: OA = 2cm; OB = 4cm đ OA<OB đ A nằm giữa 2 điểm O và B (1) b) A nằm giữa 2 điểm O và B đ OA + AB = OB AB = 2cm Vậy OA = AB = 2cm (2) c) Từ (1) (2) đ A là trung điểm của đt OB Bài tập 2: Trên tia Ox đặt các đt OA, OB, OC sao cho OA = 6cm; OB = 3cm; OC = 9cm. a) Chứng tỏ O là trung điểm của đt OA. b) Chứng tỏ A là trung điểm của đt BC. c) Gọi I là trung điểm của đt OC. Chứng tỏ I là trung điểm của đt GA. Bài tập 2: C I B x A O a) Trên tia Ox có OB < OA đ B nằm giữa 2 điểm O và A (1) đ OB + BA = OA đ BA = 3cm đ AB = AC = 3cm (2) Từ (1) và (2) đ B là trung điểm của đt OA - Để KĐ B kà trung điểm của đt OA ta cần phải chỉ ra những đk nào? b) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và C đ AC = 3cm AB = AC = 3cm => A là trung điểm của đt BC A nằm giữa BC - I là trung điểm của đt OC ta suy ra được điều gì? c) I là trung điểm của đt OC đ IO = IC = 4,5cm BI = 1,5 cm IB = IA IA = 1,5cm - Tính độ dài đường thẳng BI và IA ? I nằm giữa 2 điểm A và B đ I là trung điểm của đt BA - Tại sao I nằm giữa 2 điểm A và B ? Bài tập 3: Cho đt CD = 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy 2 điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm. C Bài tập 3: D I K a) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không? a) K không phải là trung điểm của đt CD b) Chứng tỏ rằng: I là trung điểm của đoạn thẳng CK b) CI = IK = 1 cm. I nằm giữa C và K đ I là trung điểm của đường thẳng CK Về nhà: - Ôn tập toàn bộ lý thuyết trong chương - Xem lại các bài tập đã chữa ------------------------------------------------- Ngày dạy :.// 2008 Tiết 2: ÔN luyện về cộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: Cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo Tính giá trị biểu thức Dãy số đặc biệt II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1 : Bài 35 SBT (58) Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu Bài 36: SBT (58) Tính ụụ trước Bài 37: SBT (59) Điền dấu >, < thích hợp Bài 38: SBT (59) Tóm tắt t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C Đêm hôm đó t0 : 60 C Tính t0 đêm hôm đó? Bài 39 : SBT (59) Tính giá trị của biểu thức Thay x bằng giá trị để cho Bài 40 : SBT (59) Nêu ý nghĩa thực các câu sau: a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0 b, số tiền tăng a nghìn đồng Bài 41: SBT (59) Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : Dặn dò : - Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Xem lại các bài tập đã chữa Bài 35 SBT (58) a, 8274 + 226 = 8500 b, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16 c, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52 Bài 36: SBT (58) a, (- 7) + (- 328) = - 335 b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35 c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58 Bài 37: SBT (59) a, (- 6) + (- 3) < (- 6) vì - 9 < - 6 b, (- 9) + (- 12) < (- 20) vì - 21 < - 20 Bài 38: SBT (59) t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên (- 7) + (- 6) = 13 Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C Bài 39 : SBT (59) a, x + (- 10) biết x = - 28 => x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38 b, (- 267) + y biết y = - 33 => (- 267) + y = (- 267) + (- 33) = - 300 Bài 40 : SBT (59) a, Nhiệt độ tăng 120 C Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi b, Số tiền tăng 70 000đ Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi Bài 41: SBT (59) a, 2, 4, 6, 8, 10, 12 b, -3, -5, -7, -9, -11, -13 ---------------------------------------------- Ngày dạy: 8/ 12 / 2008 Tuần 16 Tiết 1: luyện tập: cộng hai số nguyên khác dấu I.Mục tiêu: Biết cộng 2 số nguyên khác dấu Dự đoán số nguyên x dạng tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1 : Bài 42: SBT (59) Cộng 2 số nguyên khác dấu Xác định phần dấu phần số Bài 43: SBT (59) b, Tinh ││ trước HĐ2: Bài 44: SBT (59) Tính và so sánh KQ 37 + (- 27) và (-27) + 37 Tổng hai số đối nhau Bài 46: SBT (59) Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại Bài 47: SBT (59) Tìm số nguyên a, Lớn hơn 0 năm đơn vị ? b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị ? Bài 48: SBT (59) Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau a, - 4; - 1; 2;....;..... b. 5; 1; - 3;...;.... Bài 54: SBT (59) Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tống Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). Bài 42: SBT (59) a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14 b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32 c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250 Bài 43: SBT (59) a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36 b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11) = + (29 - 11) = + 18 c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207) = - 110. Bài 44: SBT (59) a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10 b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0 Bài 46: SBT (59) a, x +(- 3) = - 11 x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11 b, - 5 + x = 15 x = 20 vì - 5 + 20 = 15 c, x + (- 12) = 2 x = 14 vì 14 + (- 12) = 2 d. 3 + x = - 10 x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10 Bài 47: SBT (59) Tìm số nguyên a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5 b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: - 4 Bài 48: SBT (59) a, - 4; - 1; 2; 5; 8 b. 5; 1; - 3; - 7; - 11 Bài 54: SBT (59) - Số liền trước số nguyên a: a + (-1) - Số liền sau số nguyên a: a + 1
Tài liệu đính kèm: