I.MỤC TIÊU:
ỹ Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên
ỹ Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ỹ Ổn định
ỹ Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
ỹ Luyện tập
GV + HS (Đề bài) GHI BẢNG(Lời giải)
Bài 28 (SBT - 58)
Điền dấu +, - để được kết quả đúng
a, 3 > 0
b, 0 > 13
c, 25 > 9
d, 5 <>
Bài 29: (SBT - 58)
Tính giá trị các biểu thức
a, - 6 - - 2
b, - 5.- 4
c, 20:- 5
d, 247 + - 47
Bài 30: (SBT - 58)
Tìm số đối của các số:
-7; 2; - 3 ;8 ; 9
Phải hiểu - 3 = 3
=> Tìm số đối của 3
Bài 31: (SBT - 58)
Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số)
-5; -6; 0; -2;
Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó)
-11; 0; 2; -99;
c, Số nguyên a là số dương hay số âm nếu biết số liền sau của nó là một số âm?
Bài 32: (SBT - 58)
Cho A = 5; -3; 7; -5
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng ?
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng?
* Dặn dò: Về nhà làm BT 33, 34 (SBT -58) Bài 28 (SBT - 58)
a, + 3 > 0
b, 0 > - 13
c, + 25 > - 9 hoặc + 25 > + 9
d, + 5 < +="" 8="" hoặc="" -="" 5="">< +="" 8="">
Bài 29: (SBT - 58)
a, - 6 - - 2
= 6 - 2
= 4
b, - 5.- 4
= 5 . 4
= 20
c, 20:- 5
= 20 : 5
= 4
d, 247 + - 47
= 247 + 47
= 294
Bài 30: (SBT - 58)
Số đối của số – 7 là 7
Số đối của số 2 là - 2
Số đối của số - 3 là - 3
Số đối của số 8 là - 8
Số đối của số 9 là - 9
Bài 31: (SBT - 58)
a, Số liền sau của số 5 là 6
Số liền sau của số -6 là -5
Số liền sau của số 0 là 1
Số liền sau của số -2 là -1
b, Số liền trước của số -11 là -12
Số liền trước của số 0 là -1
Số liền trước của số 2 là 1
Số liền trước của số -99 là -100
c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm
Bài 32: (SBT - 58)
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
B = 5; -3; 7; -5; 3; -7
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng.
C = 5; -3; 7; -5; 3
Ngày dạy:.// 2008 Lớp 6A Ngày dạy:.// 2008 Lớp 6B Tuần 14 Tiết 1 : Luyện tập- Tập hợp các số nguyên-thứ tự trong z I.Mục tiêu: Tìm số đối của các số nguyên So sánh các số nguyên Tìm giá trị tuyệt đối Tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Cách so sánh các số nguyên trên trục số. Luyện tập GV + HS (Đề bài) GHI bảng (Lời giải) Tìm đối số của các số sau: +7 ; +3; -5; -20 Bài 17 : (SBT-57) So sánh : 2 và 7 ; -2 và - 7 3 và - 8 ; 4 và - 4 Bài 18: (SBT-57) Hãy sắp xếp các số nguyên a, Theo thứ tự tăng dần: 5, -15, 8, 3, -1, 0 b, Theo thứ tự giảm dần: -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Bài 19: (SBT-57) Tìm x ẻ Z, biết a, -6 < x < 0 b, -2 < x < 2 Bài 20: (SBT-57) Tìm giá trị tuyệt đối của các số : 1998 ; -2001 ; -9 ; Bài 21: (SBT-57) Điền dấu >, <, = vào ô trống : ụ4ụ ụ7ụ ụ-3ụ ụ0ụ ụ-2ụ ụ-5ụ ụ6ụ ụ-6ụ Bài 22: (SBT-57) Bổ sung vào chỗ thiếu (...) trong các câu sau : Trong hai số nguyên dương : số lớn hơn có giá trị tuyệt đối ..., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số ... Trong hai số nguyên âm : số lớn hơn có giá trị tuyệt đối ..., và ngược lại ... Bài 23: (SBT-57) Viết tập hợp X các số nguyên x thoả mãn. a, - 2 < x < 5 b, - 6 x - 1 c, 0 < x 7 d, - 1 x < 6 Bài 24: (SBT-57) Thay các dấu * bằng các chữ số thích hợp: a, - 841 - 25 b, - 5*8 > - 518 d, - 99* > - 991 * Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 25, 26 ( SBT – 57) Bài 12 (SBT-56) Số đối của số + 7 là - 7 Số đối của số + 3 là - 3 Số đối của số - 5 là + 5 Số đối của số - 20 là + 20 Bài 17 : (SBT-57) So sánh : 2 - 7 3 > - 8 4 > - 4 Bài 18(SBT-57) a, Thứ tự tăng dần -15; -1; 0; 3; 5; 8 b, Thứ tự giảm dần 2000; 10; 4; 0; -9; -97 Bài 19: (SBT-57) a, -6 < x < 0 x ẻ{ -5; -4; -3; -2; -1} b, -2 < x < 2 x ẻ{ -1; 0; 1} Bài 20: (SBT-57) ụ1998ụ = 1998 ụ-2001ụ = 2001 ; ụ-9ụ = 9 Bài 21: (SBT-57) ụ4ụ ụ0ụ ụ-2ụ < ụ-5ụ ụ6ụ = ụ-6ụ Bài 22: (SBT-57) a, lớn hơn b, nhỏ hơn Bài 23: (SBT-57) a, - 2 < x < 5 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} b, - 6 x - 1 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} c, 0 < x 7 X = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} d, - 1 x < 6 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Bài 24: (SBT-57) a, - 841 * = 0 b, - 5*8 > - 518 => * = 0 c, - *5 > - 25 => * = 1 d, - 99* > - 991 => * = 0 ------------------------------------------------------- Ngày dạy: ....../...../2008 Lớp 6A Ngày dạy: ....../...../2008 Lớp 6B Tiết 2: Luyện tập- thứ tự trong z I.Mục tiêu: Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Luyện tập GV + HS (Đề bài) GHI bảng(Lời giải) Bài 28 (SBT - 58) Điền dấu +, - để được kết quả đúng a, 3 > 0 b, 0 > 13 c, 25 > 9 d, 5 < 8 Bài 29: (SBT - 58) Tính giá trị các biểu thức a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ c, ụ20ụ:ụ- 5ụ d, ụ247ụ + ụ- 47ụ Bài 30: (SBT - 58) Tìm số đối của các số: -7 ; 2 ; ụ- 3ụ ;ụ8 ụ; 9 Phải hiểu ụ- 3ụ = 3 => Tìm số đối của 3 Bài 31: (SBT - 58) Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số) -5 ; -6 ; 0; -2 ; Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó) -11 ; 0 ; 2 ; -99 ; c, Số nguyên a là số dương hay số âm nếu biết số liền sau của nó là một số âm? Bài 32: (SBT - 58) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng ? b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng ? * Dặn dò : Về nhà làm BT 33, 34 (SBT -58) Bài 28 (SBT - 58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, + 25 > - 9 hoặc + 25 > + 9 d, + 5 < + 8 hoặc - 5 < + 8 Bài 29: (SBT - 58) a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ = 6 - 2 = 4 b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ = 5 . 4 = 20 c, ụ20ụ:ụ- 5ụ = 20 : 5 = 4 d, ụ247ụ + ụ- 47ụ = 247 + 47 = 294 Bài 30: (SBT - 58) Số đối của số – 7 là 7 Số đối của số 2 là - 2 Số đối của số ụ- 3ụ là - 3 Số đối của số ụ8 ụ là - 8 Số đối của số 9 là - 9 Bài 31: (SBT - 58) a, Số liền sau của số 5 là 6 Số liền sau của số -6 là -5 Số liền sau của số 0 là 1 Số liền sau của số -2 là -1 b, Số liền trước của số -11 là -12 Số liền trước của số 0 là -1 Số liền trước của số 2 là 1 Số liền trước của số -99 là -100 c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm Bài 32: (SBT - 58) a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7} b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng. C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3} -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: