I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- HS ôn lại bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài hát.
- Thuộc giai điệu bài TĐN số 1, tập gõ âm hình tiết tấu.
2. Về kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát đuổi.
- HS biết vừa hát vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Đọc đúng nhạc, đúng tiết tấu và lời ca bài TĐN số 1.
3. Về thái độ:
- Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em thấy được cái hay trong TĐN giống như trong học hát.
4. Phương tiện
- Bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 1.
- Bảng phụ bài Mùa thu ngày khai trường
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển HS hát.
- Tập thể hiện vài động tác phụ hoạ, tập tiết tấu bằng thanh phách theo bài TĐN.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài dạy.
3. Học bài mới:
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn
- GV chỉ huy:
- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai.
- Sau khi được ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca để lấy điểm.
- GV ghi bảng
- Treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Kiểm tra cá nhân.
- GV thực hiện.
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu
- GV đánh đàn và hớng dẫn HS đọc nhạc.
- GV hướng dẫn, nghe và sửa sai.
- GV kiểm tra một vài cá nhân.
- GV thực hiện
- Dùng đàn để giới thiệu tiếng đàn bầu.
- GV yêu cầu.
4. Củng cố:
- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
- GV hướng dẫn thực hiện.
- GV thực hiện
5. Dặn dò:
Tiết 2
Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
I. Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường
1. Luyện thanh (1 - 2 phút)
2. Ôn luyện. Mở băng mẫu bài Mùa thu ngày khai trường
* Yêu cầu: thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
Chú ý các tiếng có luyến láy trong bài hát mềm mại hơn.
Chia lớp thành 2 nhóm, hát đuổi:
II. TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
Âm hình tiết tấu
2
4
Kí hiệu: Nốt đơn đọc là “đơn”, nốt đen đọc là “đen”.
x : vỗ tay hoặc thanh phách.
- Chia câu:
Chia đoạn nhạc thành bốn câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, nh vậy câu một và câu ba có giai điệu giống nhau.
- Tập đọc tên nốt nhạc của bài.
- Luyện thanh, đọc gam C dur 1 – 2 phút.
- TĐN từng câu theo tiếng đàn đến hết bài: Dịch giọng = - 2
- Tập hát lời ca:
- Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV nhận xét về u điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của mình vừa nghe bài của các bạn.
TĐN và hát lời:
Tiết tấu Polka, tốc độ = 118.
Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường
Chép vào vở chép nhạc bài TĐN số 1.
Trò chơi:
- Đọc bài TĐN theo chữ cái: O, I, U, A.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sgk.
HS ghi bài
Luyện thanh
HS theo dõi
HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
HS chú ý sửa sai
HS thực hiện
HS ghi bài.
HS ghi và đọc âm hình tiết tấu với tốc độ trung bình.
Thực hiện vỗ tay theo âm hình tiết tấu.
HS thực hiện
HS theo dõi, ghi nhớ và nhắc lại.
2 HS đọc.
Luyện thanh.
HS cảm thụ giai điệu.
HS đọc nhạc.
HS TĐN, hát lời 2 lần và gõ phách.
HS thực hiện
HS ghi bài.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS ghi nhớ
HS tham gia.
Ngày 2 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: Học hát bài Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường I. Mục tiêu: Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát. Các em tập làm quen cách hát một loại hình tiết tấu mới (đảo phách), tạo nên tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên, trẻ trung trong giai điệu. Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. Qua nội dung bài hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. Đàn Organ. Đài và đĩa bài hát mẫu. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới GV viết bảng GV giới thiệu bài GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời GV thao tác GV hướng dẫn luyện thanh GV hướng dẫn HS hát từng câu GV lưu ý GV thi phạm rõ ràng GV hướng dẫn 3. Củng cố 4. Hướng dẫn bài tập về nhà GV điểm danh và ghi sỹ số HS Học bài hát Mùa thu ngày khai trường Giới thiệu bài: Tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất của mỗi đời người, chúng ta thường chỉ nhận thấy điều đó khi nó qua đi. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm bạn bè thân thương sẽ lắng động trong tâm trí mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày khó quên-Ngày khai trường. Hướng đẫn HS xem tranh minh hoạ. Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu có trong bản nhạc. - Bài hát viết ở nhịp 2/4, có 2 đoạn. - Đoạn 1 có 2 câu, mỗi câu 8 nhịp. - Đoạn 2 có 4 câu mỗi câu 8 nhịp - Bài sử dụng đảo phách. Chia bài hát thành các câu nhỏ. Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe sau đó luyện thanh cho HS. Mẫu: C D E D C D E D C Dạy hát truyền khẩu từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. (Mỗi câu có 2 tiết nhạc) Lưu ý: - Cần hướng dẫn các hình tiết tấu xuất hiện trong bài (đảo phách). - Các chỗ ngân dài: - Tính chất 2 đoạn khác nhau. - Luyến 3 nốt, 2 nốt. GV cần thị phạm và hướng dẫn cụ thể HS những chổ khó này. Luyện hát cho HS theo các cách sau: - Hát kết hợp gõ phách. - Lĩnh xướng Đ1, đồng thanh Đ2. - Chia các nhóm thi đua. Tiếp tục lưu ý sửa sai. Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài. Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát. Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học? Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học. LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học. HS nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu. HS quan sát nhận xét: HS nghe và cảm nhận HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV. HS hát từng tiết nhạc 4 nhịp theo hướng dẫn của GV. Luyện hát và lưu ý sửa sai theo hướng dẫn của GV. Thực hiện luyện tập theo các hình thức: Từng nhóm hát Nửa lớp hát Cả lớp hát Từng cá nhân hát GV hướng dẫn. Toàn lớp hát cả bài. Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV. HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở. Ngày 5 tháng 09 năm 2012 Tiết 2 : Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường Tập đọc nhạc TĐN số 1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS ôn lại bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài hát. Thuộc giai điệu bài TĐN số 1, tập gõ âm hình tiết tấu. 2. Về kỹ năng: HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát đuổi. HS biết vừa hát vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ. Đọc đúng nhạc, đúng tiết tấu và lời ca bài TĐN số 1. 3. Về thái độ: Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em thấy được cái hay trong TĐN giống như trong học hát. 4. Phương tiện Bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 1. Bảng phụ bài Mùa thu ngày khai trường II. Chuẩn bị của Giáo viên Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển HS hát. Tập thể hiện vài động tác phụ hoạ, tập tiết tấu bằng thanh phách theo bài TĐN. II. Tiến trình lên lớp Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS . ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài dạy. 3. Học bài mới: - GV ghi bảng - GV hướng dẫn - GV chỉ huy: - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. - Sau khi được ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca để lấy điểm. - GV ghi bảng - Treo bảng phụ. - GV hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra cá nhân. - GV thực hiện. - GV yêu cầu - GV hướng dẫn - GV yêu cầu - GV đánh đàn và hớng dẫn HS đọc nhạc. - GV hướng dẫn, nghe và sửa sai. - GV kiểm tra một vài cá nhân. - GV thực hiện - Dùng đàn để giới thiệu tiếng đàn bầu. - GV yêu cầu. 4. Củng cố: - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. - GV hướng dẫn thực hiện. - GV thực hiện 5. Dặn dò: Tiết 2 Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao I. Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường 1. Luyện thanh (1 - 2 phút) 2. Ôn luyện. Mở băng mẫu bài Mùa thu ngày khai trường * Yêu cầu: thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. Chú ý các tiếng có luyến láy trong bài hát mềm mại hơn. Chia lớp thành 2 nhóm, hát đuổi: II. TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao Âm hình tiết tấu 2 4 Kí hiệu: Nốt đơn đọc là “đơn”, nốt đen đọc là “đen”. x : vỗ tay hoặc thanh phách. - Chia câu: Chia đoạn nhạc thành bốn câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, nh vậy câu một và câu ba có giai điệu giống nhau. - Tập đọc tên nốt nhạc của bài. - Luyện thanh, đọc gam C dur 1 – 2 phút. - TĐN từng câu theo tiếng đàn đến hết bài: Dịch giọng = - 2 - Tập hát lời ca: - Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV nhận xét về u điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của mình vừa nghe bài của các bạn. TĐN và hát lời: Tiết tấu Polka, tốc độ = 118. Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường Chép vào vở chép nhạc bài TĐN số 1. Trò chơi: - Đọc bài TĐN theo chữ cái: O, I, U, A. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sgk. HS ghi bài Luyện thanh HS theo dõi HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng. HS chú ý sửa sai HS thực hiện HS ghi bài. HS ghi và đọc âm hình tiết tấu với tốc độ trung bình. Thực hiện vỗ tay theo âm hình tiết tấu. HS thực hiện HS theo dõi, ghi nhớ và nhắc lại. 2 HS đọc. Luyện thanh. HS cảm thụ giai điệu. HS đọc nhạc. HS TĐN, hát lời 2 lần và gõ phách. HS thực hiện HS ghi bài. HS lắng nghe. HS thực hiện. HS ghi nhớ HS tham gia. Ngày soạn :13-09-2012 Tiết 3: Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1. ÂNTT: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu: Học sinh biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm, biết kết hợp vận động minh hoạ theo nội dung bài hát. Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. HS đọc và ghép lời nhuần nhuyễn bài TĐN số 1. HS làm quen NS Trần Hoàn, nắm vững sơ lược cuộc đời sự nghiệp của ông. Được nghe và cảm nhận về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. II. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ về nhạc sỹ Trần Hoàn Thanh phách, song loan Đài và đĩa bài Một mùa xuân nho nhỏ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV ghi bảng GV giới thiệu GV hướng dẫn GV kiểm tra theo nhóm GV ghi bảng GV hướng dẫn GV yêu cầu GV thực hiện GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn 4. Củng cố và dặn dò Điểm danh và ghi sỹ số HS Em hãy biểu diễn bài hát,TĐN ? Hãy nghe và nhận biết giai điệu của câu nhạc nào trong TĐN3? Kiểm tra, sửa sai và đánh giá HS. 1. Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Nêu rõ yêu cầu và hướng dấn HS thảo luận theo nhóm: Hãy hát và đọc nhạc có kết hợp vận động phụ hoạ và gõ phách? - Cách sắp xếp đội hình. - Diễn cảm: đúng sắc thái. - Kết hợp v/động minh hoạ. - Kết hợp gõ phách, nhịp. Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét khích lệ HS. 2. Ôn tập TĐN số 1 HS ôn tập bài theo hướng dẫn của GV Đặt lời mới mẫu cho sinh động. Tiếp tục k/tra một số cá nhân. HS hát lại toàn bài một vài lần. Lưu ý sửa sai. Dẫn dắt chuyển nội dung dạy học. 3.ANTT: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hỏt Một mựa xuõn nho nhỏ Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu sơ lược về cuộc đời sự nghiệp của nhạc sỹ Trần Hoàn?. - Tên thật: Phan Huỳnh Điểu, bút danh Huy Quang (1924). - Quê: Đà Nẵng. - Có nhiều Tp nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân, Những ánh sao đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông, Thuyền và biển. - Đã được tặng giải thưởng HCM về VHNT. PP: vừa hỏi vừa gợi ý để HS tìm hiểu bài, gv nên thị phạm những đoạn tp tiêu biểu của ông. Mở đài có bài mẫu cho học sinh nghe. Qua bài hát phân tích sơ lược để HS cảm nhận. Cho HS nghe lại tác phẩm và yêu cầu HS nhắc lại n/dung vừa học. Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. Làm bài tập: Cảm nhận của em sau khi nghe xong tác phẩm: “Một mùa xuân nho nhỏ”? Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học. LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học Xung phong trả bài và sửa sai. Hs ghi bài Nghe hướng dẫn. Thảo luận theo nhóm trong 5 phút. Biểu diễn theo nhóm có vận động minh hoạ cụ thể và nghe nhận xét của GV. HS ghi bài Tham khảo bài của GV, rút kinh nghiệm cho bài làm của mình. Sửa sai. Nghe giảng và đọc hiểu bài. Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV. Ghi chép bài đầy đủ. Nghe tác phẩm. Chú ý và cảm nhận. Toàn lớp hát, đọc và ghép cả bài theo h/dẫn của GV. Nghe và trả lời câu hỏi. Ghi nhớ, và ghi bài vào vở Ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 4: Học hát bài Lý dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ I. Mục tiêu: Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát. Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. Qua nội dung bài hát hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến các bài hát dân ca của dân tộc từ đó thêm yêu quý, tôn trọng và gìn giữ bảo vệ tinh hoa văn hoá dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ Đài và đĩa bài hát mẫu III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV ghi bảng GV giới thiệu GV hướng dẫn GV thực hiện GV hướng dẫn GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn GV hướng dẫn hát GV thực hiện GV yêu cầu GV thực hiện GV yêu cầu 4. Củng cố và dặn dò Điểm danh và ghi sỹ số HS Nêu sơ lược về NS Trần Hoàn? Đọc thuộc bài TĐN 1? Kiểm tra,nhận xét và đáng giá. Hãy kể tên 1 vài tỉnh thuộc Nam bộ? 1. Học bài hát Lí dĩa bánh bò Đây là một miền quê có rất nhiều làn điệu dân ca hay, mang đặc ... kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu. Qua nội dung bài hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến tháng năm tuổi thơ đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường, về tuổi thơ sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. Để tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống thêm sâu sắc. II. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. Đàn Organ, đài và đĩa bài hát mẫu. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV nêu câu hỏi GV thực hiện GV thực hiện GV đàn và hướng dẫn. GV dạy hát GV hướng dẫn luyện hát GV hướng dẫn 4. Củng cố 5. Giao bài và nhận xét Điểm danh và ghi sỹ số HS. Gọi HS đọc bài TĐN số 7 Học bài hát Ngôi nhà của chúng ta Giới thiệu chung: Quanh ta, cuộc sống thật rộn ràng và luôn có nhiều điều mới mẻ. Ai cũng có một miền kí ức ngọt ngào về tuổi thơ đến trường. Đó chính là tình yêu thương quê hương, tình yêu cuộc sống và chúng ta lớn lên trong tình yêu thương ấy. Sự hài hoà của lời và nhạc đã tạo nên 1 tác phẩm hay và có giá trị nghệ thuật. Đó chíng là bài hát Tuổi đời mênh mông của nhạc sĩ Trịnh công Sơn. Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu có trong bản nhạc. ? Bài hát viết ở nhịp mấy? ? Có những kí hiệu gì? ? Bài hát chia làm mấy câu? mấy đoạn? GV giới thiệu thêm: - Bài hát viết ở nhịp 4/4, 2 đoạn, 2 lời. - Đoạn 1 có 6 câu, mỗi câu 2 tiết - Đoạn 2 có 4 câu, 8 tiết - Bài viết ở giọng D dur đoạn 2 chuyển tạm sang d moll - Chia bài hát thành các câu nhỏ: 4 câu, 2 đoạn Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe bài hát Luyện thanh: 1 - 2 phút Mẫu: C D E D C D E D C Dạy-Học hát với phương pháp truyền khẩu từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Mỗi câu đệm đàn 2 lần rồi bắt nhịp HS hát theo. Lưu ý: - Đoạn 1 nhanh, đoạn 2 sử dụng nhiều dấu nối - Các chỗ ngân dài: - Tính chất 2 đoạn khác nhau - Luyến 2 nốt - Tiết tấu nhanh và gọn - Chú ý đoạn chuyển giọng, cần thể hiện chính xác Thực hiện luyện hát cho HS theo các cách sau: - Hát kết hợp gõ nhịp - Hát lĩnh xướng Đ1, hát đồng thanh Đ2 - Chia các nhóm thi đua Tiếp tục lưu ý sửa sai Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài. Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học? Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học ổn định lớp học. Trật tự. HS ghi bài Nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu. Quan sát nhận xét trả lời câu hỏi HS ghi nhớ Nghe và cảm nhận Luyện thanh theo hướng dẫn của GV Hát từng tiết nhạc theo hướng dẫn Từng nhóm hát Nửa lớp hát Cả lớp hát Từng cá nhân hát Luyện hát và lưu ý sửa sai theo hướng dẫn của GV Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hướng dẫn Toàn lớp hát cả bài Hát cá nhân Ghi nhớ, và ghi bài vào vở Thứ 7 ngày 10 tháng 4 năm 2010 Tiết 31: Ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông Tập đọc nhạc số 8 - Thầy cô cho em mùa xuân I. Mục tiêu Các em tiếp tục biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm của bài. Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. HS đọc và ghép lời chính xác bài TĐN số 8. Học sinh hiểu nội dung của bài TĐN 8. II. Chuẩn bị của giáo viên Bảng phụ bài TĐN, tranh ảnh minh hoạ Đàn Organ Thanh phách, song loan. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới GV ghi bảng GV đàn và hướng dẫn HS ôn luyện GV yêu cầu GV đệm đàn GV ghi bảng GV giới thiệu GV hướng dẫn GV đàn và hướng dẫn GV đàn và hướng dẫn GV đàn và hướng dẫn đọc GV thực hiện GV yêu cầu 4. Củng cố GV đàn và yêu cầu GV hướng dẫn 5. Dặn dò Điểm danh và ghi sỹ số HS. Em hãy biểu diễn bài hát Tuổi đời mênh mông? Phát biểu cảm nhận về nội dung của bài hát? Kiểm tra và đánh giá HS. I. Ôn bài hát Tuổi đời mênh mông Giới thiệu: Nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: - Thuộc và đúng bài. - Diễn cảm: đúng sắc thái, - Kêt hợp vận động minh hoạ. - Sắp xếp đội hình đẹp. Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét khích lệ HS. Tiếp tục k/tra một số cá nhân. Đệm đàn cho toàn thể HS hát lại toàn bài một vài lần. II. Tập đọc nhạc số 8: Thầy cô cho em mùa xuân. Giới thiệu TĐN số 8: Là trích đoạn trong bài Thầy cô cho em mùa xuân nhạc của nhạc sĩ Vũ Hoàng. Quan sát và nhận xét TĐN số 8? - Nhịp 2/4, có nốt trắng, đen, móc đơn, nốt kép và dấu lặng đen. - Đoạn nhạc chia làm 2 câu, viết ở giọng C dur. Hướng dẫn luyện thanh và âm hình tiết tấu cơ bản. Thang âm C dur C D E F G A B C Hướng dẫn luyện âm hình tiết tấu cơ bản. Dạy đọc bài TĐN: GV đàn từng câu, mỗi câu 3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc bài, lần lượt cho đến hết. Tiếp tục h/dẫn HS ghép lời: Yêu cầu HS khá ghép trớc Ghép lời theo đàn cho tập thể Lưu ý sửa sai: Luyện đọc cho HS theo các cách sau: - Đọc kết hợp gõ phách - Nhóm 1 đọc TĐN, nhóm 2 ghép lời và ngược lại - Chia các nhóm thi đua Tiếp tục lưu ý sửa sai Tổng hợp kiến thức Đệm dàn và yêu cầu cả lớp đứng tại chổ biểu diễn lại bài hát Đệm đàn và bắt nhịp cho HS đọc và ghép lời toàn bài TĐN 8 Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK Làm bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN vừa học (chủ đề tự chọn)? Đánh giá, nhận xét chung giờ học. LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học. HS thực hiện HS ghi bài Nghe hướng dẫn. Thảo luận theo nhóm. Biểu diễn theo nhóm và nghe nhận xét của GV. HS thực hiện HS ghi bài HS nghe giảng HS quan sát và trả lời HS luyện cao độ HS luyện tiết tấu HS đọc bài theo hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV Ghi nhớ, và ghi bài vào vở Thứ 7 ngày 17 tháng 4 năm 2010 Tiết 32: Ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 8 ÂNTT Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn I. Mục tiêu: Học sinh biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm, biết kết hợp vận động minh hoạ theo nội dung bài hát. Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. HS đọc và ghép lời nhuần nhuyễn bài TĐN số 8 HS nắm vững các kiến thức về các thể loại nhạc đàn Được nghe và cảm nhận về các tác phẩm nhạc đàn tiêu biểu II. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ Đàn Organ, thanh phách, song loan Đài và đĩa một số tác phẩm nhạc không lời III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới GV ghi bảng GV chỉ định GV hướng dẫn HS ôn tập GV yêu cầu GV đàn GV ghi bảng GV yêu cầu GV nghe và sửa sai GV kiểm tra GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV giới thiệu GV đàn GV giới thiệu và cho HS nghe trích đoạn một số tp 4. Củng cố GV hướng dẫn 5. Nhận xét Điểm danh và ghi sỹ số HS. Kiểm tra đan xen ở phần ôn I. Ôn bài hát Tuổi đời mênh mông - GV chỉ định một vài HS khá trình bày từng đoạn trong bài hát. - HS tập trình bày ở hình thức song ca và đơn ca. - Kiểm tra bài hát theo 2 hình thức vừa ôn. - Cả lớp hát lại bài một lần. II. Ôn tập TĐN số 5 - Lần lượt từng tổ trình bày bài Làng tôi. - GV hướng dẫn HS điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - GV đàn và đọc nhạc, hát lời lại để HS nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh lại cho đúng. - Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời. - Kiểm tra một vài cá nhân III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn. - Tự đọc sách và giới thiệu đôi nét về thể loại nhạc đàn. ? Em hãy nêu sơ lược các kiến thức về các thể loại nhạc đàn ? - Khái niệm về nhạc đàn: Là những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con người. - Vai trò của nhạc đàn: Những tác phẩm âm nhạc không lời giúp cho người nghe phát triển tư duy, óc tưởng tượng và mang lại nhiều cảm xúc cá nhân. - Nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại như: + Ca khúc, vũ khúc + Bài ca không lời + Tp khí nhạc nhỏ + Tp khí nhạc lớn - Nghe một vài trích đoạn do các dàn nhạc biểu diễn. GV có thể thuyết trình cho các em hiểu về nội dung chính của tác phẩm. Vũ khúc Hung-ga-ri, Thư gửi E-li-dơ, Etuýt số 3 của Sô-panh, Giao hưởng số 9 của Bet-thô-ven. - Âm nhạc truyền thống Việt Nam cũng có lưu truyền một số tp tiêu biểu như: Lưu thuỷ, Hành vân, Kim tiền, Cổ bản. - GV cho HS xem một vài tranh ảnh về các dàn nhạc. - HS hát lại bài Tuổi đời mênh mông và đọc lại bài TĐN 1 lần. Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học. ổn định lớp học. Xung phong trả bài và sửa sai. HS ghi bài HS thực hiện HS trình bày HS hát tập thể HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS đọc bài HS trả lời Ghi nhớ, và ghi bài vào vở HS nghe HS xem tranh HS thực hiện HS ghi nhớ Thứ 7 ngày 24 tháng 4 năm 2010 Tiết 33-34: Ôn tập I. Mục tiêu: HS ôn tập hài bài hát đã học là Ngôi nhà của chúng ta và Tuổi đời mênh mông. HS tập trình bày hai bài hát này qua các cách hàt tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, đối đáp. HS ôn thuần thục hài bài TĐN số 7 và số 8. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ Đàn và hát thuần thục hai bài hát và hai bài TĐN. III. Tiến trình dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng và yêu cầu GV ghi bảng và hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn và hướng dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hướng dẫn làm bài tập 4. Củng cố, dặn dò Điểm danh và ghi sỹ số HS. I. Ôn 2 bài hát - Ngôi nhà của chúng ta - Tuổi đời mênh mông Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa lại. II. Ôn 2 bài TĐN * Ghi nhớ cách thể hiện hình tiết tấu GV gõ câu tiết tấu cho HS nghe và đoán xem đây là câu tiết tấu trong bài TĐN nào. C1 C2 * Luyện cao độ Tập đọc các ví dụ dưới đây * Ôn TĐN - TĐN số 8 - Dòng suối chảy về đâu? - TĐN số 8 - Thầy cô cho em mùa xuân Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV nghe và sửa sai. Cho từng nhóm đọc, sau đó kiểm tra một số cá nhân. III. Ôn nhạc lí: - Yêu cầu HS tự viết một câu nhạc có nhịp 4/4, khoảng 6 nhịp. Yêu cầu trong đoạn nhạc này có sử dụng các kí hiệu đã học như: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu lặng, khung thay đổi. Về trường độ có dùng nốt trắng, nốt đen, móc đơn. GV hướng dẫn và kiểm tra bài làm của HS. ? Nhắc lại các kiến thức vừa ôn? - Về nhà ôn tập tất cả các bài hát và bài TĐN đã học để chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra cuối năm. LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học. HS ghi bài HS thực hiện HS ghi bài HS theo dõi và thực hiện HS đọc theo yêu cầu của GV HS ôn luyện theo hướng dẫn HS thực hiện HS làm bài HS thực hiện Ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: