Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

 1- Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời. HS được làm quen với nhịp 2/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu

 2- Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản

 3- Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.

II. TRỌNG TÂM

 - Học TĐN số 1

III. CHUẨN BỊ

 1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.

 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

 Lớp 8a1: Tổng số 32 Vắng .

 2. Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường?

Câu hỏi 2: Bài hát Chiếc đèn ông sao của nhạc sĩ nào?

 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vào bài

-GV: Đêm trung thu trẻ em thường làm gì?

-HS trả lời: Rước đèn

-GV giới thiệu tên bài

HĐ2: Ôn tập bài hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường

 -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát

-HS hát lại lần nữa

-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày

-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa

-GV sửa lại

-GV chỉ định vài HS lên trình bày

-HS trình bày

HĐ3: Tập đọc nhạc

-GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên: Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, Hải Hưng. Ông là con thứ 9 của nhà báo Phạm Quỳnh (1892-1945).Ông cũng sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống quia nhiều thế hệ như: Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát dưới cờ Hà Nội, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô và mẹ.

+Màu cờ tôi yêu

+Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

+Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng

Từ một ngã tư đường phố

-HS lắng nghe

-GV chia bài TĐN số 1 thành 2 câu.

-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN

-HS phân tích

-GV sửa chữa

-HS ghi bài

-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài

-HS trình bày

-GV đàn câu thứ nhất 3 lần

-HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục

-Câu còn lại tương tự

-Cuối cùng ghép toàn bài.

I. Ôn tập bài hát:

Mùa thu ngày khai trường

N & L: Vũ Trọng Tường

II. TĐN số 1

Chiếc đèn ông sao

(Trích)

N &L: Phạm Tuyên

-Nhịp: 2/4

-Giọng: C

-Cao độ: MI, SON, LA, ĐỐ, RẾ, MÍ

-Trường độ: Đen, đơn, đơn chấm, kép

-Kí hiệu: Dấu luyến, nhắc lại

 

doc 71 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1-Tiết: 1 
Tuần dạy: 1
HỌC HÁT BÀI: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
	1-Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Mùa thu ngày khai trường.
	2-Kĩ năng: HS có thể tự trình bày bài hát mà không cần GV phải hát cùng 
	3-Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, trường lớp, luôn có tinh thần đoàn kết.
II. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Mùa thu ngày khai trường.
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 8a1: Tổng số32Vắng.
 2. Kiểm tra miệng: Thông qua
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1:Vào bài
-GV: Hè qua rồi đến mùa gì?
-HS: Trả lời
-Mùa thu đối với cuộc đời học sinh có gì là ấn tượng nhất
-HS trả lời
-GV: Ngày khai trường là ngày vô cùng vui tươi vì nó bắt đầu một năm học mới và bạn bè sau mấy tháng xa cách nay lại được gặp nhau. Chính vì vậy mà nó trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của biết bao nghệ sĩ. Hôm nay chúng ta sẽ được học 1 trong những tác phẩm ấy bài hát Mùa thu ngày khai trường.
HĐ2: Giới thiệu tác giả
-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về tác phẩm
-HS trình bày
-GV nhắc HS ghi bài
-HS thực hiện
HĐ3: Học hát
-GV chỉ định HS đọc bài hát và nói lên nội dung bài hát
-HS trình bày
-GV nhắc lại: -Bài hát nói lên sự hồ hởi, vui sướng cùng với những tình cảm thiết tha êm ái của các bạn HS khi được cắp sách đến trường để bắt đầu năm học mới
-GV hát mẫu
-HS lắng nghe
-GV chỉ định HS chia đoạn
-HS thực hiện
-GV nhận xét và nhắc lại: -Bài hát chia làm 2 đoạn. 
 +Đoạn 1: Tiếng trống.mùa thu, gồm 4 câu
 +Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu
-GV chỉ định HS phân tích bài
-HS trình bày
-GV bổ sung và nhắc lại
-Vài hs khác nhắc lại.
-HS đọc tên nốt nhạc
-Luyện thanh
-GV đánh đàn mỗi câu ba lần
-HS nghe, cảm nhận, hát theo. Cứ thực hiện tuần tự từng câu đến hết đoạn 1. Đoạn 2 tương tự
I. Giới thiệu
Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 04/9/1946 tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương,tỉnh Hải Dương).Sau thời gian phục vụ trong quân đội ở binh chủng Ra-đa,ông xuất ngũ đi học Sư phạm âm nhạc rồi về làm giáo viên dạy nhạc và tổng phụ trách đội ở trường THCS Hà Nội.Hiện nay ông công tác ở Hội nhạc sĩ Việt Nam
Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày khai trường,Cây bàng mùa hạ,Hạt nắng sân trường,Lời mẹ ru,Yêu biết bao Bình Định quê em,Ngây thơ tuổi hồng,Chị Hằng.... 
II. Học hát
-Nhịp: 2/4
-Giọng: C
-Cao độ: sì, đô, rê, mi, fa, son, la si, đố, rế, mí.
-Trường độ:, trắng, đen chấm, đen, đơn chấm, đơn, lặng đen. 
-Kí hiệu: Dấu luyến, nối.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Mùa thu ngày khai trường?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường?
 	+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 1-Tiết : 2
Tuần dạy: 2
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời. HS được làm quen với nhịp 2/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu
 2- Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và áp dụng đọc những câu nhạc đơn giản 
	3- Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
	- Học TĐN số 1
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 8a1: Tổng số32Vắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường?
Câu hỏi 2: Bài hát Chiếc đèn ông sao của nhạc sĩ nào?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Vào bài
-GV: Đêm trung thu trẻ em thường làm gì?
-HS trả lời: Rước đèn
-GV giới thiệu tên bài
HĐ2: Ôn tập bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường
 -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát
-HS hát lại lần nữa
-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại
-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày
HĐ3: Tập đọc nhạc
-GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên: Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, Hải Hưng. Ông là con thứ 9 của nhà báo Phạm Quỳnh (1892-1945).Ông cũng sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống quia nhiều thế hệ như: Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát dưới cờ Hà Nội, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô và mẹ...
+Màu cờ tôi yêu 
+Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng 
+Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng 
Từ một ngã tư đường phố
-HS lắng nghe
-GV chia bài TĐN số 1 thành 2 câu. 
-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích
-GV sửa chữa
-HS ghi bài
-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày
-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe
-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự 
-Cuối cùng ghép toàn bài.
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
N & L: Vũ Trọng Tường
II. TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao
(Trích)
N &L: Phạm Tuyên
-Nhịp: 2/4
-Giọng: C
-Cao độ: MI, SON, LA, ĐỐ, RẾ, MÍ
-Trường độ: Đen, đơn, đơn chấm, kép
-Kí hiệu: Dấu luyến, nhắc lại
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu, tập biểu diễn.
 -Học thuộc bài TĐN số 1.
 -Tìm băng đĩa nghe lại bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tự chọn nhóm sau đó về nhà tập biểu diễn múa, hát, tìm cách trình bày mới cho bài TĐN số 1 thêm sinh động.
 Lược ra năm sinh, năm mất, một số tác phẩm tiêu biểu của NS Trần Hoàn. Đọc và tìm nội dung bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 2-Tiết: 3
Tuần dạy: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XÂN NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS nắm thuần thục bài hát bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1 về lời nhịp điệu, tiết tấu, nắm được vài nét về tác giả Trần Hòan và nội dung bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
 2- Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát và tập đọc nhạc bằng nhiều hình thức, kết hợp gõ nhịp phách bàiTĐN.
 3- Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, đồng thời các em thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM
	- Học TĐN số 1
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 8a1: Tổng số32Vắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
Câu hỏi 2: Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm nào?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Vào bài
-GV: Mùa xuân xưa và nay có gì khác?
-HS trả lời
-GV giới thiệu vào bài
HĐ2: Ôn bài hát
*GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường
 -GV sửa sai cho HS lần nữa
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công
-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý
-Những nhóm khác tiếp tục trình bày
HĐ3: Ôn TĐN
*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 1
-HS thực hiện
-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 1 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.
-HS trình bày
HĐ4: Tìm hiểu NS Trần Hoàn
*GV chỉ định HS trình bày sơ lược về năm sinh, năm mất của NS Trần Hoàn. Những tác phẩm tiêu biểu của ông.
-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-GV chỉ định HS đọc toàn bộ tiểu sử
-HS thực hiện
-GV rút gọn
-HS nghe và nhắc lại
-Vài HS khác nhắc lại 
-HS ghi chép trong quá trình giáo viên giảng.
*GV chỉ định HS trình bày hoàn cảnh ra đời của bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
-HS trình bày
-GV chỉ định một HS đọc lời bài hát và cho biết nội dung bài nói lên điều gì?
-HS thực hiện
-GV cho học sinh nghe bài hát
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
N & L: Vũ Trọng Tường
 II. Ôn tậpTĐN sỐ 1
Chiếc đèn ông sao
( Trích )
N&L: Phạm Tuyên
III.Âm nhạc thường thức
-Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
 +Nhạc sĩ Trần Hoàn: tên khai sinh Nguyễn Tăng Hích (còn có bút danh Hồ Thuận An). Sinh năm 1928, tỉnh Quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởmg Bộ văn hóa thông tin.
Các sáng tác của ông như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VH – NT.
 + Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ: là 1 bài thơ, được nhạc sĩ phổ nhạc năm 1980.
Bài hát với chất trữ tình, chứa đựng tình cảm.
Được viết ở nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng, trong sáng, sâu lắng.
Bài gồm 2 đoạn: Đ1: từ đầu-> Hòa ca
 Đ2: đoạn còn lại
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn
 	- Đáp án: +Nhạc sĩ Trần Hoàn: tên khai sinh Nguyễn Tăng Hích (còn có bút danh Hồ Thuận An). Sinh năm 1928, tỉnh Quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởmg Bộ văn hóa thông tin.
Các sáng tác của ông như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VH – NT.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu, tập biểu diễn.
 -Học thuộc bài TĐN số 1.
 -Tìm băng đĩa nghe lại bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu bài hát Lí dĩa bánh bò
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 2-Tiết: 4 
Tuần dạy:
HỌC HÁT BÀI: LÍ DĨA BÁNH BÒ
I. MỤC TIÊU	
 1- Kiến thức: HS biết được bài hát Lí dĩa bánh bò thuộc dân ca Nam Bộ, hát đúng giai điệu, lời ca.
 2- Kĩ năng: HS thể hiện được tính chất vui tươi nhí nhảnh của bài hát.
 3- Thái độ: Qua bài hát HS thêm hồn nhiên, nhí nhảnh yêu thương và gắn bó nhiều hơn với bạn bè.
II. TRỌNG TÂM
	- Học hát bài : Lý dĩa bánh bò
III. CHUẨN BỊ
	1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 8a1: Tổng số32Vắn ... ẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LỌAI NHẠC ĐÀN
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS được ôn tập, hướng dẫn thêm về bài hát và TĐN đồng thời được sửa sai.HS được làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được cung cấp thêm một số cách trình bày bài hát.
 - Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp, trình bày bài hát theo nhiều hình thức và đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết giữ gìn và phát huy các giá trị tinh thần to lớn của âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
	-ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
	8a:..
 2. Kiểm tra miệng:
	-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 8?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ: Vào bài
HĐ1: Ôn bài hát
*GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát 
 -GV sửa sai cho HS lần nữa
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công
-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý
-Những nhóm khác tiếp tục trình bày
HĐ2: Ôn TĐN
*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 8
-HS thực hiện
-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 8 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.
-HS trình bày
HĐ3: Tìm hiểu về một vài thể lọai nhạc đàn
-GV: chỉ định HS trình bày về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khóat
-HS trình bày
-GV chỉ định HS khác nhắc lại
-HS thực hiện
I. Ôn tập bài hát:
Tuổi đời mênh mông
Trịnh Công Sơn
II. Ôn tậpTĐN số 8
Thầy cô cho em mùa xuân
III.Âm nhạc thường thức
Tìm hiểu về một vài thể lọai nhạc đàn
-Nhạc đàn là nhạc không lời
-Nhạc đàn gồm nhiều thể lọai; đọc tấu, song tấu, hòa tấu,hợp xướngNhạc đàn có thể thể hiện âm vực rất rộng.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
 Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về thể loại nhạc đàn?
Đáp án: HS trình bày: -Nhạc đàn là nhạc không lời
 -Nhạc đàn gồm nhiều thể lọai; đọc tấu, song tấu, hòa tấu,hợp xướngNhạc đàn có thể thể hiện âm vực rất rộng
5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Đối với nội dung tiết học này: -Tập hát tốp ca, song ca, tam ca bài: Tuổi đời mênh mông 
 	 -Học thuộc bài TĐN số 8.
 -Đối với nội dung tiết học sau: Ôn lại những bài hát đã học từ HKII 
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1. Nội dung................................................................................................................................................
 2. Phương pháp...........................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
Tiết ppct: 33
Tuần dạy:
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan bộ những bài hát đã học
 - Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp.
 - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam
II. TRỌNG TÂM
	- Ôn tập bài hát
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
	8a:..
 2. Kiểm tra miệng: Thông qua.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Vào bài
-GV ghi bảng
HĐ2: Ôn bài hát 
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ3:Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ4: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ5: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ6: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
II. Ôn tập bài hát
 Lí dĩa bánh bò
III. Ôn tập bài hát
Tuổi hồng
IV. Ôn tập bài hát
Hò ba lí
V. Ôn tập bài hát
Khát vọng mùa xuân
Nổi trống lên các bạn ơi
Ngôi nhà của chúng ta
Tuổi đời mênh mông
 4. Củng cố và luyện tập
 -Cả lớp đứng lên hát lại các bài hát, Đồng thời hai ba nhóm biểu diễn.
Khát vọng mùa xuân
Nổi trống lên các bạn ơi
Ngôi nhà của chúng ta
Tuổi đời mênh mông
 5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Bài cũ: Ôn lại các bài hát đã học 
 -Bài mới: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn tòan bộ lí thuyết âm nhạc đã học
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1. Nội dung................................................................................................................................................
 2. Phương pháp...........................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học..
Tiết ppct: 34
Tuần dạy:
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại toàn bộ những bài TĐN đã học
 -Kĩ năng: HS có thể tự đọc nhạc bài tập đọc nhạc mới sau đó có thể hát được những bài hát đơn giản.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.
II. TRỌNG TÂM
	- Ôn tập TĐN
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
	8a:..
 2. Kiểm tra miệng: Thông qua.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-GV ghi bảng
Ôn bài TĐN số 5
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 6
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 7
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 8
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ2: Ôn nhạc lí
-GV chỉ định HS trình bày nhịp ¾ 
-HS trình bày: Trong 1 ô nhịp có 6 phácfh, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
-GV chỉ định HS nhắc lại những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc ( đã học lớp 6 mở rộng nhắc lại kiến thức cho HS)
-HS trinh bày: -Dấu nối: Dùng liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
-Dấu luyến: Dùng liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc.
-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, bài nhạc.
-Khung thay đổi: Dùng để chỉ câu nhạc cần trình bày.
ÔN TẬP 
I. Ôn tập bài TĐN số 5
II. Ôn tập bài TĐN số 6
III. Ôn tập bài TĐN số 7
IV. Ôn tập bài TĐN số 8
II. Ôn tập nhạc lí
Nhạc lí: Nhịp 6/8
 4. Củng cố và luyện tập
 -Cả lớp đứng lên đọc và hát lại các bài TĐN
 + TĐN số 5
 + TĐN số 6
 + TĐN số 7
 + TĐN số 8
 5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Bài cũ: Ôn lại các bài hát đã học, ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn tòan bộ lí thuyết âm nhạc đã học
 -Bài mới: xem lại tòan bộ nhạc lí đã học.
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1. Nội dung................................................................................................................................................
 2. Phương pháp...........................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
Tiết ppct: 35
Tuần dạy:
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan bộ những bài TĐN, bài hát và nhạc lí đã học
 -Kĩ năng: HS có thể tự đọc nhạc bài tập đọc nhạc mới sau đó có thể hát được những bài hát đơn giản.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, có ý thức họat động tập thể.
II. TRỌNG TÂM
	-
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
	8a:..
 2. Kiểm tra miệng: Lồng ghép trong quá trình ôn tập
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-GV ghi bảng
HĐ1:Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát
-GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể hiện sắc thái các bài hát trên
-HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi HS thuần thục trình bày theo nhóm.
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca và song ca cho mạnh dạn
-HS trình bày
HĐ2: Ôn nhạc lí
-GV chỉ định HS trình bày nhịp ¾ 
-HS trình bày: Trong 1 ô nhịp có 6 phácfh, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
-GV chỉ định HS nhắc lại những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc ( đã học lớp 6 mở rộng nhắc lại kiến thức cho HS)
-HS trinh bày: -Dấu nối: Dùng liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
-Dấu luyến: Dùng liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc.
-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, bài nhạc.
-Khung thay đổi: Dùng để chỉ câu nhạc cần trình bày.
ÔN TẬP 
I. Ôn tập bài hát
Khát vọng mùa xuân
Nổi trống lên các bạn ơi
Ngôi nhà của chúng ta
Tuổi đời mênh mông 
II. Ôn tập nhạc lí
Nhạc lí: Nhịp 6/8
 4. Củng cố và luyện tập
 + nhắc lại nhịp 6/8: Trong 1 ô nhịp có 6 phácfh, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
 + trình bày lại những kí hiệu thường gặp: 
-Dấu nối: Dùng liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
-Dấu luyến: Dùng liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc.
-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, bài nhạc.
-Khung thay đổi: Dùng để chỉ câu nhạc cần trình bày.
 5. Hướng dẫn HS tự học 
 -Bài cũ: Ôn lại tòan bộ nội dung đã ôn tập
 -Bài mới: xem lại tòan bộ nội dung âm nhạc 8 và nghiên cứu nội dung nhạc lớp 9
 *GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1. Nội dung................................................................................................................................................
 2. Phương pháp...........................................................................................................................................
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nhac 8.doc