Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 5, Tiết 5: Ôn tập bài hát. Nhạc lí. TĐN - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Lương

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 5, Tiết 5: Ôn tập bài hát. Nhạc lí. TĐN - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Lương

I/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :

- HS có khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp

- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc số 2

2/ Kỹ năng :

- HS biết thể hiện sự vui tươi nhưng mềm mại của bài “ Lý cây đa”

- HS biết đọc nhạc kết hợp đánh nhịp

3/ Thái độ: HS biết yêu quý và giữ gìn các làn điệu dân ca

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Gíao viên:- Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ

 - Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 2

2/ Học sinh: Chép bài tập đọc nhạc vào vở và điền tên nốt

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp: – Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn )

3. Bài mới:

HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS

GV ghi bảng

GV đàn

Yêu cầu luyện thanh

GV hướng dẫn và đàn

GV kiểm tra

GV thực hiện

GV ghi bảng

GV hỏi

GV ghi bảng

GV hướng dẫn

GV ghi bảng và hướng dẫn

GV làm mẫu

GV quan sát và sữa sai

GV ghi bảng

GV hỏi và ghi bảng

GV yêu cầu

 GV đàn

GV đàn

GV hướng dẫn và đàn

GV yêu cầu

GV yêu cầu

GV đàn

GV hướng dẫn

 1/ Ôn tập bài hát : Lý cây đa

+ GV đàn giai điệu và hát lời ca

+ Cả lớp cùng trình bày bài hát 2 lần ( chú ý thể hiện sự vui tươi, mềm mại )

+ Gọi học sinh xung phong trình bày bài hát kết hợp làm động tác

- Nhóm 3 em, kiểm tra 2 nhóm

+ Nhận xét , cho điểm

2/ Nhạc lý : Nhịp 4 / 4

* Nêu một vài câu hỏi :

- Nhịp 2 / 4 cho biết điều gì ?

- Nhịp 3 / 4 cho biết điều gì ?

- Vậy nhịp 4 / 4 cho biết điều gì ?

* Nhịp 4 / 4 còn có ký hiệu là nhịp C

 Là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, gía trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2,4 là phách nhẹ

* Dựa vào VD trong sách giáo khoa, trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn ( > ) là phách mạnh, có 1 dấu nhấn là phách mạnh vừa. ( chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa )

* Sơ đồ cách đánh nhịp 4/4

- GV đứng quay lưng cùng chiều tay với học sinh

- Cả lớp cùng thực hiện

- Từng dãy thực hiện.

3/ Tập đọc nhạc : Anh trăng

- Nhạc : Pháp

- Lời việt : Lê Minh Châu

* Tìm hiểu bài TĐN

+ Bài nhạc viết ở nhịp mấy ? nhịp 4/4

+ Bài có mấy câu ? mỗi câu có mấy ô nhịp ?

 Bài có 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp

+ Trong bài có sử dụng ký hiệu gì ? dấu nhắc lại

* Đọc tên nốt từng câu

* Đọc gam đô trưởng ( gam trụ, gam rãi )

* Đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc

* Tập đọc nhạc từng câu :

- GV đàn giai điệu mỗi câu 2 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc cùng với tiếng đàn.

- Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích cho đến hết bài.

- Đọc cả bài 2 lần

* Ghép lời ca

* Tập đọc nhạc và hát lời

- Cả lớp cùng đọc nhạc và sau đó hát lời

* Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4 HS ghi bài

HS lắng nghe

HS ngồi thẳng lưng luyện thanh

HS trình bày bài hát

HS thực hiện

HS ghi bài

HS trả lời

HS trả lời và ghi bài

HS theo dõi và ghi nhớ

HS ghi bài

HS chú ý

HS thực hiện

HS ghi bài

HS trả lời và ghi bài

HS đọc tên nốt

HS luyện gam

HS nghe và cảm nhận

HS tập đọc nhạc

HS thực hiện

HS hát lời

HS đọc nhạc, hát lời

HS thực hiện

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 5, Tiết 5: Ôn tập bài hát. Nhạc lí. TĐN - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 	Ngày soạn : 7 / 9 / 2009
TIẾT 5
Ôn tập bài hát : LÝ CÂY ĐA
Nhạc lý : NHỊP 4/4
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : 
- HS có khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp 
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc số 2
2/ Kỹ năng :
- HS biết thể hiện sự vui tươi nhưng mềm mại của bài “ Lý cây đa”
- HS biết đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
3/ Thái độ: HS biết yêu quý và giữ gìn các làn điệu dân ca
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Gíao viên:- Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ
 - Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 2 
2/ Học sinh: Chép bài tập đọc nhạc vào vở và điền tên nốt 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: – Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn )
Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đàn
Yêu cầu luyện thanh
GV hướng dẫn và đàn
GV kiểm tra
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng và hướng dẫn
GV làm mẫu
GV quan sát và sữa sai
GV ghi bảng
GV hỏi và ghi bảng
GV yêu cầu
 GV đàn
GV đàn
GV hướng dẫn và đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV đàn
GV hướng dẫn
1/ Ôn tập bài hát : Lý cây đa
+ GV đàn giai điệu và hát lời ca
+ Cả lớp cùng trình bày bài hát 2 lần ( chú ý thể hiện sự vui tươi, mềm mại )
+ Gọi học sinh xung phong trình bày bài hát kết hợp làm động tác 
- Nhóm 3 em, kiểm tra 2 nhóm
+ Nhận xét , cho điểm
2/ Nhạc lý : Nhịp 4 / 4
* Nêu một vài câu hỏi :
- Nhịp 2 / 4 cho biết điều gì ?
- Nhịp 3 / 4 cho biết điều gì ?
- Vậy nhịp 4 / 4 cho biết điều gì ?
* Nhịp 4 / 4 còn có ký hiệu là nhịp C
 Là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, gía trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2,4 là phách nhẹ
* Dựa vào VD trong sách giáo khoa, trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn ( > ) là phách mạnh, có 1 dấu nhấn là phách mạnh vừa. ( chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa )
* Sơ đồ cách đánh nhịp 4/4
- GV đứng quay lưng cùng chiều tay với học sinh
- Cả lớp cùng thực hiện
- Từng dãy thực hiện.
3/ Tập đọc nhạc : Aùnh trăng
- Nhạc : Pháp
- Lời việt : Lê Minh Châu
* Tìm hiểu bài TĐN
+ Bài nhạc viết ở nhịp mấy ? nhịp 4/4
+ Bài có mấy câu ? mỗi câu có mấy ô nhịp ?
 Bài có 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp
+ Trong bài có sử dụng ký hiệu gì ? dấu nhắc lại
* Đọc tên nốt từng câu
* Đọc gam đô trưởng ( gam trụ, gam rãi )
* Đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc
* Tập đọc nhạc từng câu :
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc cùng với tiếng đàn.
- Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Đọc cả bài 2 lần
* Ghép lời ca 
* Tập đọc nhạc và hát lời
- Cả lớp cùng đọc nhạc và sau đó hát lời
* Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS ngồi thẳng lưng luyện thanh
HS trình bày bài hát
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS trả lời và ghi bài
HS theo dõi và ghi nhớ
HS ghi bài
HS chú ý 
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời và ghi bài
HS đọc tên nốt
HS luyện gam
HS nghe và cảm nhận
HS tập đọc nhạc
HS thực hiện
HS hát lời
HS đọc nhạc, hát lời
HS thực hiện
 4/ Củng cố :
 - Giáo viên yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
 - Yêu cầu nửa lớp hát, nửa lớp đánh nhịp, sau đổi lại
 5/ Nhận xét, dặn dò :
 - Tiếp tục ôn bài “ Lý cây đa”
 - Luyện tập bài tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4
 - Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 3
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
..
TUẦN 6	Ngày soạn : 15 / 9 / 2009
TIẾT 6
Nhạc lý : NHỊP LẤY ĐÀ
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
 - HS hiểu thế nào là nhịp lấy đà
 - HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 3
 - Nhận biết một số nhạc cụ của phương tây
2/ Kỹ năng : HS biết đọc nhạc và đánh nhịp 4/4 khi có nhịp lấy đà
3/ Thái độ: HS biết sơ lược về một vài nhạc cụ Phương Tây.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: - Chép bài tập đọc nhạc vào bảng phụ
 - Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 3
 - Tranh, ảnh một vài loại nhạc cụ phương tây 
	 2/ Học sinh: Chép bài tập đọc nhạc vào vở và điền tên nốt
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: – Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ :
- Nhịp 4/4 là nhịp như thế nào ? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 
- Đọc bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp gõ phách
3. Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV diễn giảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV đàn
GV làm mẫu
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chú ý nghe
GV hướng dẫn
GV đàn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV điều khiển
1. Nhạc lý : Nhịp lấy đà
- Thông thường các ô nhịp trong một bản nhạc phải đủ số phách theo quy định của chỉ số nhịp. Tuy nhiên ô nhịp đầu tiên có thể đủ hoặc thiếu. Nếu thiếu gọi là nhịp lấy đà
- Trong ví dụ 1 ở sách giáo khoa, ô nhịp đầu tiên thiếu 3 phách. 
 Ví dụ 2: thiếu 1 phách rưỡi
* Khái niệm : Nhịp lấy đà là ô nhịp không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp, được đặt ở đầu bản nhạc
2. Tập đọc nhạc :
 Đất Nước Tươi Đẹp Sao
- Nhạc : Malaixia
- Lời việt : Vũ Trọng Tường
* Tìm hiểu bài TĐN
+ Bài nhạc được viết ở nhịp mấy ? nhịp 4/4
+ Trong bài có sử dụng các ký hiệu nào ?
 Dấu nhắc lại, khung thay đổi
+ Chia câu : hướng dẫn HS chia câu
 ( chia thành 5 câu ngắn khi đọc nhạc và 2 câu dài khi hát lời ) 
* Tập gõ tiết tấu
* Đọc tên nốt từng câu
* Đọc gam đô trưởng ( gam trụ, gam rãi )
* Tập đọc nhạc từng câu
- Đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc câu 1,2,3 ( đọc kết hợp gõ tiết tấu ) theo phương pháp móc xích
- Tập đọc nhạc 2 câu còn lại, nối 5 câu thành bài hoàn chỉnh
* Đọc cả bài ( chú ý dấu nhắc lại ) và ghép lời ca 
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
* Tập đọc nhạc và hát lời 
 ( Tiết tấu : cha cha cha, tốc độ : 120 )
- Cả lớp cùng thực hiện 2 lần
3. Âm nhạc thường thức :
Sơ Lược Về Một Vài Loại Nhạc Cụ 
Phương Tây
+ Đọc sách giáo khoa trang 19
+ Tên gọi khác của đàn piano, violong, accoocđêông
+ Giới thiệu cách sử dụng các loại nhạc cụ
+ Cho học sinh nghe âm sắc của các loại nhạc cụ ( trong đàn organ )
HS ghi bài
HS chú ý nghe
HS xem sách giáo khoa
HS ghi bài
HS ghi bài
HS trả lời và ghi bài
HS theo dõi
HS đọc nốt
HS đọc gam
HS nghe, cảm nhận
HS chú ý
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS hát lời
HS đọc nhạc và hát lời
HS ghi bài
HS đọc sách
HS trả lời
HS quan sát
HS nghe
Củng cố :
- Giáo viên hỏi : Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp mấy ? Có nhịp lấy đà không ? Thế nào là nhịp lấy đà ? 
- Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, nửa lớp hát lời kết hợp gõ nhịp
- Kể tên vài loại nhạc cụ phương tây 
5. Nhận xét, dặn dò :
- Luyện tập đánh nhịp 4/4 có nhịp lấy đà
- Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập
- Ôn tập nhịp 4/4 và nhịp lấy đà chuẩn bị kiểm tra 15 phút
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 7	 Ngày soạn : 22 / 9 / 2009	
TIẾT 7
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Ôn lại những kiến thức đã học, nhất là các bài hát, bài tập đọc nhạc để học sinh nắm vững hơn.
2/ Kỹ năng : Luyện tập cho học sinh kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca.
3/ Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : - Nhạc cụ ( đàn organ )
Đàn, hát những bài đã dạy cho học sinh
Đề kiểm tra 15 phút
2/ Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cu:õ ( Kiểm tra 15 phút )
Đề bài
 1/ Nêu khái niệm nhịp 4/4? Vẽ sơ đồ đánh nhịp tay phải?
 2/ Thế nào là nhịp lấy đà?
Đáp án, biểu điểm:
 	 1/ (4đ)* Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độ mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
 * Sơ đồ đánh nhịp tay phải:(3đ)
 2/ Nhịp lấy đà : (3đ) Nhịp lấy đà là ô nhịp không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp, được đặt ở đầu bản nhạc
Bài mới: ( ôn tập )
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hướng dẫn và đàn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
Ôn tập
1. Ôn hát : Ôn hai bài hát đã học
- Mái trường mến yêu
- Lý cây đa
+ Bài “ Mái truờng mến yêu” do ai sáng tác ?- NS Lê quốc Thắng sáng tác
+ Bài “ Lý cây đa” là dân ca vùng nào ? Dân ca Quan họ Bắc Ninh
+ Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài hát hai lần
+ Yêu cầu vài nhóm học sinh trình bày lại
+ Gọi vài em trình bày đơn ca
 ( Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh )
2. Ôn tập đọc nhạc : 
- Tập đọc nhạc số 1 “ Ca ngợi tổ quốc”
- Tập đọc nhạc số 2 “ Aùnh trăng”
- Tập đọc nhạc số 3 “ Đất nước tươi đẹp sao”
+ Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy ? Nhịp 2 / 4
+ Bài TĐN số 2 viết ở nhịp mấy ? Nhịp 4 / 4
+ Bài TĐN số 3 có ô nhịp đầu tiên là nhịp gì ? Nhịp lấy đà.
+ Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời, sau đó nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời
+ Trình bày lần lượt từng bài
+ Gọi học sinh xung phong trình bày
 ( 1 học sinh đọc nhạc, 1 học sinh hát lời, đổi lại )
3. Ôn nhạc lý :
- Thế nào là nhịp 4/ 4 ?
- Thế nào là nhịp lấy đà ? 
+ Học sinh đọc bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp đánh nhịp 4 / 4
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp đánh nhịp
Nửa lớp hát lời, nửa lớp đánh nhịp
HS ghi bài
HS trả lời
HS hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nhạc, hát lời
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
Củng cố : ( không thực hiện )
Nhận xét, dặn dò :
Ôn thật kỹ hai bài hát đã học và ba bài tập đọc nhạc.
-Tập luyện trình bài hát hình thức tốp ca, chú ý phần diễn xuất
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8	 Ngày soạn : 26 / 9 / 2009
TIẾT 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức:- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức nhạc lý và thể hiện các bài hát của học sinh
 - Kiểm tra, đánh giá việc học tập, rèn luyện kỹ năng, kiến thức được học từ đầu năm đến nay.
2/ Kỹ năng: Học sinh thực hiện được bài thi.
3/ Thái độ: Các em biết vận dụng những bài hát đã học vào các sinh hoạt trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên: Đàn, Sổ ghi điểm
 2/ Học sinh: Lựa chọn bài hát thích hợp
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( không thực hiện )
Bài mới: ( kiểm tra 1 tiết )
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV ghi bảng và hướng dẫn
GV kiểm tra
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Nội dung kiểm tra:
- Bài hát : chọn 1 trong 2 bài đã học.
- Tập đọc nhạc: Bốc thăm.
2. Hình thức kiểm tra:
 - Hát: trình bày hình thức tốp ca.
 - Tập đọc nhạc: trình bày cá nhân. 
3. Thang điểm đánh giá:
- Hát:5đ.
- Tập đọc nhạc: 5đ.
4. Kiểm tra:
Gọi mỗi lần một nhóm lên trước lớp. Trình bày bài hát. Sau đo,ù bốc thăm và trình bày bài tập đọc nhạc.
-GV nhận xét đánh giá.
* Lần lượt cho đến hết số học sinh lớp. 
HS ghi vào vở
HS chú ý thực hiện
HS trình bày bài hát 
4. Củng cố : - Nhận xét phần ôn tập, chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét phần thực hiện bài thi ở lớp.
* Nêu những ưu, khuyết điểm của học sinh. Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu rút kinh nghiệm cho cả lớp. Biểu dương những nhóm, cá nhân thực hiện tốt, tích cực trong học tập. Nhắc nhở những em chưa cố gắng, thực hiện bàiKiểm tra chưa tốt.
5.Nhận xét, dặn dò : 
Động viên, khích lệ học sinh cố gắng học tập tốt
Xem trước bài hát “ Chúng em cần hòa bình”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
V/ THỐNG KÊ- ĐÁNH GIÁ
Lớp
Sĩ sô'
9,0 -10,0
7,0 -8,5
5,0- 6,5
TB trở lên
GHI CHÚ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a1
8a2

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5 On tap bai hat Nhac ly TDN so 2.doc