Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: HS biết bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc là của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4.

 - Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp phách, ghép lời ca.HS hát đúng giai điệu lời ca bài Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm.

 - Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, gắn bó với bạn bè thầy cô.

II. TRỌNG TÂM

 -Tập đọc nhạc: TĐN số 1.

III. CHUẨN BỊ

 -GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.

 -HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

 Lớp 7a1: Tổng số Vắng .

 Lớp 7a2: Tổng số Vắng .

 2.Kiểm tra miệng:

 Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Mái trường mến yêu?

 Câu hỏi 2: Cho biết tên thật của nhạc sĩ Hoàng Vân?

 

doc 73 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1-Tiết: 1 
Tuần dạy:..
HỌC HÁT BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát ca ngợi thầy cô bạn bè, biết bài hát là nhạc phẩm của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.
	- Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
	- Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu mái trường, bạn bè và yêu mến, kính trọng thầy cô giáo của mình.
II. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Mái trường mến yêu.
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 7a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 7a2: Tổng sốVắng.
 2.Kiểm tra miệng: Thông qua
 3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:
-GV: Hiện giờ các em đang ngồi ở đâu?
-HS: Trả lời
-GV: Mỗi ngày đến lớp các em có vui không? Và học tập được những gì?
-HS: Trả lời
-GV: Tuổi thơ của chúng ta luôn gắn bó với mái trường. Ở đây chúng ta học tập được nhiều điều và cũng có biết bao nhiêu là niềm vui và nỗi buồn. Chính vì thế mà trong chúng ta ai cũng có những tình cảm yêu thương dành cho mái trường thân thiết của mình. Và hôm nay chúng ta cùng nhau bày tỏ tình cảm ấy qua bài hát: Mái trường mến yêu.
-GV: Ghi tựa bài học
-HS: Ghi vào vở
HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
-HS trình bày
-GV bổ sung
-HS lắng nghe và ghi chép
HĐ 2: Tập hát
-GV cho HS nghe hát mẫu
-GV chỉ định HS chia đoạn
-GV trình bày lại cho HS rõ: bài chia làm 3 đọan.
 a. Từ đầu->tấm lòng thiết tha.
 a.’ Tiếp theo->khúc nhạc dịu êm.
 b. Là phần còn lại. mỗi đọan có 4 câu và mỗi câu có 2 ô nhịp.
-GV chỉ định HS phân tích bài hát
-HS trình bày
-GV phân tích rõ bài hát
-GV chỉ định HS đọc tên nốt nhạc trong bài
-HS thực hiện
-GV đàn cho HS luyện thanh bằng âm “A”
-HS thực hiện
-GV vẽ âm hình tiết tấu 
-HS vỗ theo âm hình tiết tấu
-HS đọc tên nốt và vỗ theo âm hình tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên
-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục.
-Các câu của đoạn 1 thực hiện tương tự cho hết đoạn
-Đoạn còn lại tương tự đoạn 1.
-GV: Bài hát này khi hát các em phải thể hiện sắc thái như thế nào?
-HS trả lời
-GV: Hướng dẫn HS thể hiện Tình cảm của bài hát.
HĐ 3: Đọc và tìm hiểu thêm
-GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện
-GV đặt câu hỏi
-HS trả lời.
-GV nhắc lại nội dung cô đọng nhất.
I.Giới thiệu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
- Nhạc sĩ nổi tiếng với những ca khúc trữ tình và thiếu nhi.
Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh năm 1962 tại Sài Gòn.
Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư pháp; Đại học Âm nhạc ngành Sáng tác.
Hiện tại ông là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật gia TP.HCM.
Ngoài ra ông cũng là Giám đốc Trung tâm băng nhạc Trùng Dương Audio, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền Tác giả Âm nhạc Việt Nam, Ủy viên BCH Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam.
II. học hát
-Nhịp C
-Giọng Em 
-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn, Dấu lặng đen, dấu lặng đơn
-Kí hiệu: Dấu thăng, dấu luyến
III. Bài đọc thêm
 Nhạc sĩ: BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Mái trường mến yêu?
 	- Đáp án: HS trình bày
 5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu?
 	+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 1-Tiết : 2
Tuần dạy:..
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS biết bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc là của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4.
 - Kĩ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp phách, ghép lời ca.HS hát đúng giai điệu lời ca bài Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm. 
 - Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, gắn bó với bạn bè thầy cô.
II. TRỌNG TÂM
	-Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 7a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 7a2: Tổng sốVắng.
 2.Kiểm tra miệng: 
	Câu hỏi 1: Trình bày bài hát Mái trường mến yêu?
	Câu hỏi 2: Cho biết tên thật của nhạc sĩ Hoàng Vân?
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1:Giới thiệu bài
-GV: các em đã nghe được những bài hát nào của nhạc sĩ Hoàng Vân?
-HS trả lời
-GV: Hôm nay chúng ta cùng tập một trích đoạn của nhạc sĩ Hoàng Vân. Bài hát mang tên ca ngợi tổ quốc.
HĐ2: Ôn bài hát
-GV mở nhạc đệm
-HS trình bày bài hát Mái trường mến yêu
- GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát
- HS hát lại lần nữa
- GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
- HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
- GV sửa lại
- GV chỉ định vài HS lên trình bày
- HS trình bày
HĐ3: Tập đọc nhạc
-GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ HoàngVân: Ông tên thật là Lê Văn Ngọ, sinh 24 / 7, 1930 tại Hà Nội, bút danh là Y - Na (Tức Yêu Ngọc Anh - Ngọc Anh là người bạn đời của ông). Ông sinh ra trong một gia đình Nho học, cha và ông nội đều là nhà nho. Gia đình ông sống ở phố Cầu Gỗ.Hoàng Vân sáng tác từ năm 1951 với những ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như Chiến thắng Hoà Bình, Tin chiến thắng, Chiến thắng Tây Bắc... Năm 1954, ông sáng tác ca khúc nổi tiếng Hò kéo pháo. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với hàng loạt ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, chèo, cải lương.Ngoài ra, ông còn tham gia công tác giảng dạy ở Nhạc viện Hà Nội.Ông được trao Giải thường Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.
- HS lắng nghe
- GV chia bài TĐN số 1 thành 2 câu. 
- GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
- HS phân tích
- GV sửa chữa
- HS ghi bài
 - GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
- HS trình bày
- Luyện thanh âm “la”
- Tập tiết tấu
- GV đàn câu thứ nhất 3 lần
- HS nghe
- Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
- Câu còn lại tương tự 
- Cuối cùng ghép toàn bài.
HĐ 3: Đọc và tìm hiểu thêm
-GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện
-GV đặt câu hỏi
-HS trả lời.
-GV nhắc lại nội dung cô đọng nhất.
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Lê QuốcThắng
II. TĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
(Trích)
N &L: Hoàng Vân
-Nhịp: 2/4
-Giọng: C
-Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, đố
-Trường độ: Đen, đơn, đơn chấm, kép
-Kí hiệu: 
III. Bài đọc thêm
Cây Đàn Bầu
 	4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
 	- Đáp án: HS trình bày
 	5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Tập hát nhóm bài hát Mái trường mến yêu?
 	 +Tập thuộc bài TĐN số 1, đọc lại bài Cây đàn bầu
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm hiểu năm sinh, năm mất, quê quán , nghề nghiệp, tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt.
 *GV nhận xét tiết học
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 1-Tiết: 3
Tuần dạy: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
ÔN TẬP: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS thuộc bài hát bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1, qua bài Nhạc rừng HS biết được vài nét về NS Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông ,nêu được cảm nhận sau khi nghe bài hát. 
 - Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức và thể hiện đúng tính chất sắc thái của bài hát, HS đọc được bài TĐN số 1 và ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu. 
 - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, đồng thời các em thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người.
II. TRỌNG TÂM
	-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng việt và bái hát nhạc rừng.
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 7a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 7a2: Tổng sốVắng.
 2.Kiểm tra miệng: 
	Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 1?
	Câu hỏi 2: “Róc rách, róc rách nước luồn qua khóm trúc” nằm trong bài hát nào?
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài
Ai cũng có một thời mơ mộng, dù là đang ở bất cứ hoàn cảnh nào. Lãng mạn là điều không thể thiếu trong mỗi con người. Chúng ta lãng mạn ngắm sông ngắm biển, nhưng chiến sĩ xưa kia thì bốn bề là rừng núi, thế nhưng không hề nao núng chẳng sợ quân thù, các anh vẫn cứ hiên ngang mà mơ mà mộng. Trong các anh hình ảnh nước suối chảy, lá rừng rơi, ve rừng kêu là một bài thơ, là bản nhạc. Trong đó có nhạc sĩ Hoàng Việ, hình ảnh lá rừng, nước chảy vô cùng sinh động như khấy động tâm hồn người nghệ sĩ chính vì vậy mà bài hát nhạc rừng được ra đời.
HĐ1: 
*GV mở nhạc
-HS trình bày bài Mái trường mến yêu
-GV sửa sai cho HS lần nữa
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công
-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý
-Những nhóm khác tiếp tục trình bày
HĐ2: *GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 1
-HS thực hiện
-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 1 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.
-HS trình bày
HĐ3: 
*GV chỉ định HS trình bày sơ lược về năm sinh, năm mất của NS Hoàng Việt. Những tác phẩm tiêu biểu của ông.
-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-GV chỉ định HS đọc toàn bộ tiểu sử
-HS thực hiện
-GV rút gọn
-HS nghe và nhắc lại
-Vài HS khác nhắc lại 
-HS ghi chép trong quá trình giáo viên giảng.
*GV chỉ định HS trình bày hoàn cảnh ra đời của bài hát Nhạc rừng
-HS trình bày
-GV chỉ định một HS đọc lời bài hát và cho biết nội dung bài nói lên điều gì?
-HS thực hiện
-GV cho học sinh nghe bài hát
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
N & L: Lê Quốc Thắng
II. Ôn tậpTĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
( Trích )
N&L: Hòang Vân
III.Âm nhạc thường thức
-Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
 +Nhạc sĩ Hoàng Việt: 
-Sinh năm: 1928
-Mất năm: 1967
-Quê quán: An hữu-Cái Bè-Tiền Giang
-Nghề nghiệp: Nhạc sĩ
-Đạt giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
 + Bài hát Nhạc rừng: 
-St: 1953
-nhịp ¾
-Bài hát tả cảnh một bức tranh thiên thật sinh động qua con mắt và cảm nhận của người chiến sĩ đầy lãng mạn.
 	4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt?
 	- Đáp án: +Nhạc sĩ Hoàng Việt: Sinh  ... m đầu tay Ướt mi. Ông có nhiều bài hát thiếu nhi nổi tiếng như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng thắp sáng bình minh
II. Học hát bài:
Tiếng ve gọi hè
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
-Nhịp: 2/4
-Giọng: D
-Trường độ: Nốt trắng, đen chấm dôi, nốt đen, đơn chấm dôi, nốt móc kép. 
-Cao độ: Là, rê, mi, fa, son, la, si.
-Kí hiệu: Dấu nối, lặng đơn.
III. Bài đọc thêm
Xuất xứ một bài ca
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi 1: Trình bày bài Tiếng ve gọi hè
 - Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Tiếng ve gọi hè
 	+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 9
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung . 
2. Phươngpháp...
3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 
Bài 8-Tiết: 31
Tuần dạy: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời. HS được làm quen với nhịp 3/4, được rèn luyện thêm về đọc nhạc và nhận biết các kí hiệu
 -Kỹ năng: HS có thể đọc được bài nhạc và kết hợp gõ nhịp, phách.
	-Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc, yêu quý trường lớp, thầy cô và bạn bè.
II. TRỌNG TÂM
	-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
7a1:..
7a2:.
 2.Kiểm tra miệng: 
	-Câu hỏi: Trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè?
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè -GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đúng theo tính chất của bài hát
-HS hát lại lần nữa
-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai, HS sửa
-GV sửa lại
-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày
HĐ2: Học TĐN
-GV chỉ định HS phân tích bài TĐN
-HS phân tích
-GV sửa chữa
-HS ghi bài
-GV chỉ định HS đọc tên nốt trong bài
-HS trình bày
-GV đánh đàn giọng son trưởng và đọc theo
-HS nghe
-HS đọc theo GV
-GV đàn câu thứ nhất 3 lần
-HS nghe
-Lần sau HS đọc theo cho thuần thục
-Câu còn lại tương tự 
-Cuối cùng ghép toàn bài.
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng ve gọi hè
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
II. TĐN số 9
Trường làng tôi
(Trích)
N & L: Phạm Trọng Cầu
-nhịp 3/4
-Giọng: C
-Cao độ: Sòn, Si, Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La.
-Trường độ: Nốt trắng chấm, nốt trắng, đen.
-Kí hiệu: Dấu quay lại, khung thay đổi, dấu nối.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi 1: Trình bày bài TĐN số 9
 - Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc bài hát Ca chiu sa, tập biểu diễn.
 	 -Học thuộc bài TĐN số 9.
-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước: Vài nét về một số dân tộc ít người
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung . 
2. Phươngpháp...
3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 
Bài 8-Tiết: 32
Tuần dạy: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
ÂM NGẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NẾT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát, cho thuộc giọng thuộc lời., HS được biết thêm về một số dân tộc ít người.
 -Kỹ năng: HS có thể trình bày bài hát theo đúng tình cảm của bài và trình bày thuần thục bài TĐN. 
	 -Thái độ: Qua bài HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
- ÂM NGẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NẾT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
7a1:..
7a2:..
 2.Kiểm tra miệng: 
	-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 9?
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè 
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm và hát múa
-HS trình bày
-GV chỉ định nhiều HS trình bày đơn ca cho các em mạnh dạn.
-HS trình bày
-GV chỉ định HS lên nhận xét sau mỗi phần trình bày và vỗ tay khuyến khích.
-HS thực hiện
HĐ2: Ôn TĐN
-GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 9
-HS thực hiện
-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 8 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.
-HS trình bày
-HS khác nhận xét
-GV sửa sai
-GV nhận xét cách trình bày
HĐ3: Tìm hiểu vài nét về dân ca
-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về dân ca một số dân tộc ít người.
-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV nêu ý chính
-HS nghe và ghi bài
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng ve gọi hè
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
II. Ôn tập TĐN số 9
Trường làng tôi
(Trích)
N & L: Phạm Trọng Cầu
III. Âm nhạc thường thức
 Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người
Nước ta có 54 dân tộc trong đó đa số là người kinh. Ngòai ra còn có: Mường, thái, chăm, hrê, mèoDân ca của họ cũng mang những đặc đỉểm riêng của từng dân tộc: Tình ca Tây Bắc, Em nhớ Tây Nguyên, Niềm vui của em.
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi 1: Trình bày Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người?
 - Đáp án: Nước ta có 54 dân tộc trong đó đa số là người kinh. Ngòai ra còn có: Mường, thái, chăm, hrê, mèoDân ca của họ cũng mang những đặc đỉểm riêng của từng dân tộc: Tình ca Tây Bắc, Em nhớ Tây Nguyên, Niềm vui của em.
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: Học thuộc và tập biểu diễn bài: Tiếng ve gọi hè.
 -Học thuộc bài TĐN số 9.
 -Tìm băng đĩa nghe lại bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn tập lại bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9, xem bài đọc thêm: Đàn tranh.
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung . 
2. Phươngpháp...
3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 
Bài -Tiết: 33
Tuần dạy: 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan bộ những bài hát đã học
 - Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp.
 - Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam
II. TRỌNG TÂM
	- Ôn tập lại bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9,
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
 2.Kiểm tra miệng: 
	-Lống ghép trong bài ôn
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ôn bài hát 
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
II. Ôn tập bài hát
 Lí cây đa
III. Ôn tập bài hát
Chúng em cần hòa bình
IV. Ôn tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
V. Ôn tập bài hát
Đi cắt lúa
Khúc ca bốn mùa
Ca chiu sa
Tiếng ve gọi hè
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9
 - Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này bài Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè, TĐN số 8, 9
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn toàn bộ nội dung đã học
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung . 
2. Phươngpháp...
3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 
Bài -Tiết: 34
Tuần dạy: 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan bộ những bài TĐN đã học
 -Kĩ năng: HS có thể tự đọc nhạc bài tập đọc nhạc mới sau đó có thể hát được những bài hát đơn giản.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.
II. TRỌNG TÂM
	-Bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè
	-Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7,8,9
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
7a1:..
7a2:..
 2- Kiểm tra miệng: Lồng ghép trong ôn tập
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát
-GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể hiện sắc thái ba bài hát
-HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi HS thuần thục trình bày theo nhóm.
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca và song ca cho mạnh dạn
-HS trình bày
Ôn nhạc lí
-GV chỉ định HS trình bày về nhịp 4/4
-HS trình bày
-HS khác nhắc lại
-GV chỉ định HS trình bày lần lượt vềCung và nửa cung , dấu hóa-hóa biểu,quãng
-HS trình bày
-GV chỉ định HS nhắc lại
-HS khác nhắc lại
Ôn bài TĐN số 6
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 7
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 8
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
Ôn bài TĐN số 9
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
I. Ôn tập bài hát
Đi cắt lúa
Khúc ca bốn mùa
Ca chiu sa
Tiếng ve gọi hè 
II. Ôn tập nhạc lí
Nhịp 4/4
cung và nửa cung
Dấu hó, hóa biểu
Quãng
III. Ôn tập bài TĐN số 6
IV. Ôn tập bài TĐN số 7
V. Ôn tập bài TĐN số 8
VI. Ôn tập bài TĐN số 9
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài -Bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè;Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7,8,9
 - Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa, Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè;Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7,8,9
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn toàn bộ nội dung đã học chuẩn bị KT HKII
*GV nhận xét tiết học 
V. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nội dung . 
2. Phươngpháp...
3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nhac 7.doc