Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu
ã Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
ã Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
ã Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm
II. Giáo viên chuẩn bị
ã Nhạc cụ quen dùng.
ã Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
ã Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Nội dung 1
Tiếng chuông và ngọn cờ
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả
Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trịnh bày.
3. Chia đoạn chia câu: Cấu trúc của bài hátgồm 2 đoạn đơn, a và b, đoạn b được gọi là điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều lần.
Mỗi đoạn đều có 4 câu.
4.Luyện thanh: 1-2 phút.
5.Tập hát từng câu: Lời 1
Dịch giọng =-3
Mỗi câu hát 3- 4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2 đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn a, nửa lớp hát đoạn b.
6. Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1. Để HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1.
7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh:
Dịch giọng = - 3, tempo = 118. Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng, cần thể hiện tính chất tươi sáng, sôi nổi.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Cử 1 HS hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc.
Nội dung 2 – Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quang ta.
Cho HS nghe một đoạn nhạc không lời khoảng từ 1-2 phút.
HS ghi
HS đọc
HS nghe
HS nghe
HS nghe và nhắc lại
Luyện thanh
HS hát từng câu
HS thực hiện
HS đọc
HS nghe
Ngày soạn Ngày dạy Tiết 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS Tập hát Quốc ca I. Mục tiêu: - có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - Nắm vững và phân biệt được 3 phân môn - Ôn tập lại bài Quốc ca II. Chuẩn bị: - Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1 : Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS KháI niệm về âm nhạc: Âm nhạc là một ngôn ngữ vượt trội trên mọi thứ ngôn ngữ có khả năng truyền thông và lay động tận đến những tâm tình sâu kín nhất của con tim Giới thiệu về chương trình: Gồm 3 nội dung Học hát: có 8 bài hát chính thức Nhạc lí và tập đọc nhạc: có 10 bài TĐN Âm nhạc thường thức: có 7 bài. Âm nhạc thường thức có nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông. ở tiết 7, trong bài âm nhạc thương thức chúng ta sẽ được làm quen với nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôI của ông. Nghe bài hát Làng tôitừ băng đĩa. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca Đây là bài hát quen thuộc với toàn thể người dân Việt Nam, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên, không phảI tất cả các em đều hát đúng. Hôm nay một lần nữa, chúng ta ôn lại bài này, để hát chính xác và hay hơn. Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam Lưu ý câu hát: Đường vinh quan xay xác quân thù, ở đây chữ Thù các em thường hát thấp xuống, sai về cao độ, cần phảI sửa cho đúng. Hát đày đủ cả bài gồm 2 lần. GV lưu ý: HS chỉ hát nốt cao nhất là Si nhưng trong bài có nốt MI. Vậy phảI dịch giọng xuống =-5 để phù hợp với cũ giọng của HS.(giọng Rê trưởng) HS ghi bài HS nhắc lại 3 phân môn được học ở trường phổ thông. HS ghi bài HS nghe HS tập và sửa sai cho đúng HS trìng bày 4 Củng cố:(5 phút) 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: ............................................................. Kí duyệt. ............................................................. Ngày tháng năm ............................................................. ............................................................. Tuần 2 Ngày soạn Ngày tháng năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 2 Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ quen dùng. Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Nội dung 1 Tiếng chuông và ngọn cờ Giới thiệu về bài hát và tác giả Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên Nghe băng mẫu hoặc GV tự trịnh bày. Chia đoạn chia câu: Cấu trúc của bài hátgồm 2 đoạn đơn, a và b, đoạn b được gọi là điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn đều có 4 câu. 4.Luyện thanh: 1-2 phút. 5.Tập hát từng câu: Lời 1 Dịch giọng =-3 Mỗi câu hát 3- 4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2 đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn a, nửa lớp hát đoạn b. 6. Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1. Để HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1. 7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh: Dịch giọng = - 3, tempo = 118. Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng, cần thể hiện tính chất tươi sáng, sôi nổi. Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Cử 1 HS hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Nội dung 2 – Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quang ta. Cho HS nghe một đoạn nhạc không lời khoảng từ 1-2 phút. HS ghi HS đọc HS nghe HS nghe HS nghe và nhắc lại Luyện thanh HS hát từng câu HS thực hiện HS đọc HS nghe 4 Củng cố:(5 phút) 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: ............................................................. Kí duyệt. ............................................................. Ngày tháng năm 2008 ............................................................. ............................................................. Tuần 3 Ngày soạn Ngày tháng năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 3. Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc lý: Những thuộc tính âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. I. Mục tiêu: - Học tiếp lời 2 để hoàn chỉnh bài hát. Bước đầu thể hiện được sác thái tình cảm của bài giữa 2 đoạn ở thể thứ và thể trưởng. - Nắm vững và phân biệt được 4 thuộc tính của nhạc âm, một số kí hiệu âm nhạc để vận dụng vào ca hát và TĐN. - Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết các nốt nhạc. II. Chuẩn bị: - Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1 Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"( 15 phút) T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1 phút. 2 phút. 7 phút. 5 phút. 1. Giới thiệu: GV đàn câu nhạc trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ và hỏi đây là câu hát trong bài hát nào? Nhạc và lời của ai? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học hoàn chỉnh bài hát này. 2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh với 2 sắc thái: giọng thứ nhẹ nhàng, giọng trưởng mạnh, gọn gàng. 3. Tập lời 2. - Ôn lời 1: Dạo nhạc cho cả lớp hát lại lời 1. GV nhận xét chất lượng mà lớp vừa hát. - Tập lời 2: GV hát mẫu và hỏi em có nhận xét gì về sự giống nhau và khác nhau giữa lời 1 và lời 2? - Giành thời gian cho hs tự tập lời 2. - Đàn cho hs hát lời 2 một lần. GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố toàn bài. Đàn cho hs hát cả bài. GV nghe, nhận xét sửa sai.( Có thể cho điểm những hs hát tốt). * Học sinh nghe và trả lời: Đây là bài hát:" Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc và lời của Phạm Tuyên. * Luyện thanh theo đàn. *Tập lời 2. - Cả lớp hát lại lời 1. Nhận xét : Lời ca khác nhau nhưng giai điệu giống nhau. - HS tự tập lời 2. - HS hát lời 2 một lần * Củng cố toàn bài.HS hát rheo đàn. Đồng ca L1. L2 hát theo nhóm, L3 hát cá nhân Nội dung 2: Những thuộc tính âm thanh.(10 phút). 2 Phút 8 Phút 1. Phân biệt tạp âm và nhạc âm. GV cầm thước gõ lên bảng, để viên phấn rơi trên bàn và hỏi: Hai âm thanh trên có tiếng cao thấp không? KL: Trong đời sống tiếng kẹt cửa, tiếng gõ bàn, tiếng đá rơi... âm thanh phát ra không có độ cao thấp rõ rệt đó là tiếng động ( Tạp âm). GV dùng đàn bấm núm voke chọn giọng ghi ta, sáo.. đánh lên 1 câu nhạc và hỏi: Đây là tiếng ghi ta các em có thấy khác với tiếng gõ không? KL: Tiếng các nhạc cụ có độ cao thấp khác nhau rõ ràng gọi là âm nhạc 2. Bốn thuộc tính của âm thanh. a, Cao độ: GV hát 1 câu hát trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ theo 2 cách C1 hát không có cao độ. C2 hát có cao độ rõ ràng và hỏi: Em có nhận xét gì giữa 2 cách hát trên? KL: Vì vậy âm nhạc có thuộc tính thứ nhất là cao độ. b, Trường độ: ( Tương tự như phần cao độ GV hát theo hai cách có trường độ và không có trường độ ) KL: Vậy âm nhạc có thuộc tính thứ hai là trường độ. c, Cường độ: GV hát câu hát trong bài Quốc ca với 2 trường hợp là to khoẻ và nhẹ dịu dàng. Các em nghe trường hợp nào hợp lí ? Tại sao? KL: Âm thanh phát ra mạnh, nhẹ khác nhau là thuộc tính thứ 3 Cường độ. d, Âm sắc: Đánh trên đàn Óc chọn giọng ghi ta và sáo cho hs nghe và hỏi các em có nhận xét gì về tiếng 2 loại nhạc cụ này? KL: Âm thanh các nhạc cụ khác nhau do Âm sắc của chúng đó là thuộc tính thứ 4 của nhạc âm . KL chung về 4 thuộc tính âm thanh: - Cao độ là độ cao thấp của âm thanh. - Trường độ là độ ngân dài ngắn của âm thanh. - Cường độ là độ phát ra mạnh hay nhẹ. - Âm sắc là mầu sắc riêng của âm thanh. * Nghe và trả lời câu hỏi. Tiếng gõ bảng, tiếng phấn rơi có phát ra âm thanh nhưng không có độ cao thấp. - HS nhắc lại KL. - Tiếng ghi ta, sáo có độ cao thấp rõ ràng. - HS nhắc lại KL. * HS nghe, nhận xét: - Câu hát có sự khác nhau về cao thấp. - HS nhắc lại KL. - Tuy có độ cao thấp nhưng cứ đều đều như đọc bài hát. - HS nhắc lại KL. - Trường hợp hát L1 là hợp lí vì lời hát có tính chất kêu gọi phải hát to khoẻ. - HS nhắc lại KL - Hai tiếng nhạc cụ khác nhau có thể phân biệt được. - HS nhắc lại KL. - HS nhắc lại KL và ghi vào vở. Nội dung 3: Các kí hiệu âm nhạc.(15 phút) 3 Phút. 5 Phút 7 Phút 1. Kí hiệu ghi cao độ âm thanh. GV ghi 7 nốt nhạc lên bảng và xướng âm vài bài hát quen thuộc. Qua nghe một số bài xướng âm trên em thấy có gì đặc biệt? KL: Từ những bài hát ngắn, bản nhạc ngắn đến những tác phẩm đồ sộ cũng chỉ hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản đó là: Đồ- rê- mi- pha- son - la- xi. 2. Khuông nhạc: GV kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận biết (a) và(b) Số lượng dòng kẻ ở 2 khuông này thế nào? có bao nhiêu dòng kẻ? KL: Khuông nhạc là 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. - Các dòng kẻ được đánh số từ 1-5 kể từ dưới lên, giữa 2 dòng kẻ có 4 khe. Khuông nhạc còn được mở rộng bởi các dòng kẻ phụ trên và dưới. 3. Khoá nhạc- khoá son. - Khoá nhạc là kí hiệu âm nhạc được đặt ở đầu các khuông nhạc.Có 3 loại khoá nhạc là: Khoá đô, khoá pha, khoá son nhưng hay dùng là khoá son( Phù hợp với giọng con người) - Khoá son có nét bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 ( gv vừa vẽ vừa nói cách vẽ) Nốt nhạc nằm trên dòng 2 này có tên là nốt son. Từ nốt son này mà định ra vị trí cao độ các nốt khác. GV ghi lên bảng. Chú ý : Các nốt nhạc đều có hình bầu dục nghiêng. * HS nghe và trả lời câu hỏi: Qua nghe một số bài xướng âm trên em thấy chỉ có tên của 7 nốt nhạc trên bảng. HS ghi tên 7 nốt nhạc vào vở. *Quan sát và nhận xét: - So sánh (a) và(b) đều có 5 dòng kẻ. - ở (a) thì dòng kẻ cách đều nhau còn ở (b) thì không đều. * HS nhắc lại KL và tập kẻ vào vở. * Khoá nhạc- khoá son. - HS tập viết vào vở khoá son và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. 4 Củng cố:(5 phút) - Ra câu hỏi cho hs trả lời: +) Phân biệt giữa tạp âm và nhạc âm bởi điều gì? +) Nhạc âm có những thuộc tính nào ? Giải thích? +) Thế nào là khuông nhạc? Nên bảng kẻ khuông nhạc và viết khoá son, viết vị trí 7 nốt nhạc. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: ............................................................. Kí duyệt. ............................................................. Ngày tháng năm 2008 ............................................................. ............................................................. Tuần 4. Ngày soạn Ngày tháng 9 ... đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương I.Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hô la hê, hô la hô HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh HS có những hiểu biết về trống đồng – một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của dân tộc. II. Chuẩn bị: Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát. Đàn và hát thuần thục bài Hô la hê, hô la hô. III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung 1 - Học hát Hô la hê, hô la hô Giới thiệu về bài hát: Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này đã sản sinh ra những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng như J.S Bach, L.V Bết-tô-ven. Men-đen-xơn, J. Brams...Một trong nhiều nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển, đó là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học được học một bài dân ca Đức, tên là Hô la hê, hô la hê là những từ đệm, giống như những tiếng tình tang, tình bằng...trong dân ca Việt Nam. Nghe băng mẫu hoặc giáo viên trình bày bài hát. Chia đoạn chia câu: Bài hát có cấu trúc một đoạn, gồm 4 câu: Câu 1 có 4 nhịp, câu 2 có 4 nhịp, câu 3 tiết tấu giãn ra, có 8 ô nhịp, câu 4 có 7 ô nhịp. Luyện thanh. Tập hát từng câu: Dịch giọng =-3 hoặc đệm ở giọng La trưởng. Vừa tập gõ tiết tấu vừa tập hát, vì bài này có tiết tấu khá đa dạng. Hát nối hai câu đầu tiên, rồi nối cả 4 câu. Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần. Tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.: Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này. Lấy Tempô = 114. Hát hai lần cả bài. Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động. Kết bằng cách nhắc lại câu Hô la hê, hô la hô thêm hai lần nữa. Nội dung 2 – Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng vương. Đọc từng phần HS ghi bài HS nghe HS nghe HS theo dõi và nhắc lại Luyện thanh HS tập từng câu HS thực hiện HS ghi bài 2-3 HS đọc. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ. - Cho 2 hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò. Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................... Kí duyệt. .................................................................... ..................................................................... Tuần 30. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 30. Ôn tập bài hát: Hô la hê, Hô la hô Tập đọc nhạc: TĐN số 10 I.Mục tiêu: - HS hát thuần thục, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, Bài Hô la hê, hô la hô, tập sở dụnh lối hát đối đáp. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Con kênh xanh xanh. II. Chuẩn bị: - Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN. - Đàn và hát thuần thục bài Hô la hê, hô la hô - Đàn và đọc nhạc bài Con kênh xanh xanh III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dunh 1 - Ôn tập hát Hô la hê, hô la hô Có thể tiến hành các bước sau - Nghe băng hát mẫu - Cả lớp trình bày hoàn chủnh bài hát. - Sửa những chỗ chưa đạt. - Trình bày hoàn chỉnh bài hát thêm lần nữa. - Kiểm tra từng HS hoặc theo nhóm, nếu KT riêng thì chỉ yêu cầu mỗi HS sinh hát một lần. Nội dung 2 – TĐN Con kênh xanh xanh Chia từng câu: Bài gồm có 2 câu, mỗi câu có 5 ô nhịp nhưng lại được nhắc lại lần nữa. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng. Đọc từng câu: Dịch giọng = +4. Tập gõ hình tiết tấu câu 1(cũng là hình tiết tấu của bài) Mỗi câu đọc khoảng 3-4 lần. Khi đọc cả bài, yêu cầu HS TĐN và gõ phách, nốt nhạc cuối ngân 3 phách, cần phải gõ sang phách thứ 4 mới hết ngân và ngừng gõ. Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc cuối ngân 1 nhịp, cần phải gõ sang đầu nhịp sau mới hết ngân và ngừng gõ. TĐN và hát lời: Tempo = 140. Nửa lớp TĐN và nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. Củng cố bài: Cả lớp TĐN và hát lời cả bài. Từng tổ rồi một số bàn trình bày. HS ghi bài HS thực hiện HS ghi bài HS nhắc lại 2-3 HS Luyện thanh Gõ tiết tấu HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ. - Cho 2 hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò. Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt. Đọc lại bài TĐN. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................... Kí duyệt. ..................................................................... Tuần 31. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 31. Ôn tập bài hát: Hô la hê, hô la hô. Ôn tập TĐN số 10 Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu I.Mục tiêu: - HS được ôn lại để hat thuần thục bài Hô la hê, Hô la hô - HS ôn tập để đọc nhạc bài Ngày đầu tiên đi học được tốt hơn - HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. II. Chuẩn bị: - Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN. - Bảng cấu tạo gam. III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung 1 - Ôn tập bài hát Hô la hê, Hô la hô - Nghe băng hát mẫu - Trình bày hoàn chỉnh bài hát - Sửa những chỗ chưa đạt - Trình bày hoàn chỉnh bài hát thêm một lần nữa. - So với tiết trước đã bỏ phần kiểm tra, để kiểm tra TĐN. Nội dung 2 - Ôn tập TĐN Con kênh xanh xanh - Nghe lại giai điệu - Cả lớp TĐN và hát lời cả bài. - Kiểm tra theo nhóm 4 HS, đầu tiên cả 4 cùng TĐN, hát lời. Sau đó riêng từng HS trình bày. Nội dung 3 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Xuân khoát và bài hát Lúa thu. - Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. - Giới thiệu trích đoạn bài Con voi và bài Hò kiến thiết cảu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. - Cần khái quát thêm về tác giả để học sinh biết được Ông là chủ tịch Hội âm nhạc đầu tiên ở Việt Nam và là một trong những cánh chim đầu đàn của nền nhạc mới Việt Nam. - Giới thiệu bài Lúa thu. - Nghe băng bài hát Lúa thu 1-2 lần. HS ghi bài HS nghe băng HS sửa HS ghi bài HS nghe HS thực hiện HS ghi bài HS nghe HS ghi một vài nét về t/g HS nghe bài hát qua băng nhạc. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ. - Cho 2 hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò. Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt. Đọc lại bài TĐN. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................... Kí duyệt. ..................................................................... Tuần 32. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 32. Ôn tập và kiểm tra I.Mục tiêu: HS được hướng dẫn ôn lại hai bài hát Tia nắng hạt mưa va Hô la hê, Hô la hô. HS được hướng dẫn ôn lại hai bài TĐN số 9 và số 10 GV kiểm tra kết quả học tập của một số HS HS có thêm kiến thức về âm nhạc qua bài đọc thêm Âm nhạc có từ bao giờ. II. Chuẩn bị: Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN. Băng nhạc bài hát Lúa thu của Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung 1 Ôn tập Ôn bài hát - Tia nắng, hạt mưa. - Hô la hê, hô la hô. Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sâu đó chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa lại. Ôn TĐN: - Ngày đầu tiên đi học. - Con kênh xanh xanh Cho HS đọc nhạc, hát lời từ 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sưa lại. Ôn nhạc lí: Tự viết một đoạn nhạc, ở số chỉ nhịp ắ, có khoảnh 14 ô nhịp. Yêu cầu trong đoạn nhạc này, có dùng các kí hiệu đã học như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu lặng, khung thay đổi. Về trường, có dùng nốt trắng, nốt đen, nốt đơn. Nội dung 2 Kiểm tra Kiểm tra thực hành: Gọi tên bốn HS lên bảng, yêu cầu cả 4 HS cùng hát bài Tia nắng hạt mưa, sau đó từng em một hát. Gọi tiếp tục các nhóm lên trình bày bài Hô la hê, Hô la hô. Sau đó là hai bài TĐN. HS ghi bài HS hát HS đọc nhạc HS tập viết nhạc HS trình bày, còn lại trật tự ôn bài hoặc theo dõi các bạn đang kiểm tra. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ. - Cho 2 hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò. Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt. Đọc lại bài TĐN. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................... Kí duyệt. .................................................................... Ngày tháng năm ..................................................................... Tuần 33. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 33 Ôn tập và kiểm tra cuối năm I.Mục tiêu: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ II Tương tự như học kỳ I, GV tự chọ và dạy thêm cho HS một bài hát của địa phương. II. Chuẩn bị: Đàn Óc- gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN. Chọn một bài hát hay để dạy cho HS. III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 25 phút Nội dung 1 Học hát (Bài tự chọn) Dạy bài hát của địa phương. ( Khoảng 25 phút) Nội dung 2 Ôn tập học kì Cách tổ chức thi: Gồm các nội dung hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS. GV sẽ kiểm tra HS với mức độ khó hơn học kì I, HS được tự chọn bài hát, nhưng phải học thuộc lời. Vì thế khi lên bảng, HS phải mang theo vở ghi bài để giáo viên chấm, còn lúc đọc nhạc sẽ đọc sách của GV. Đề thi học kì I: Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã được học trong học kì II ( 4 điểm ) HS phải thuộc lời, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, có tình cảm. Tập đọc nhạc: Đọc một bài đã được học theo yêu cầu của GV. (4 điểm). Đọc bài trong SGK, có kèm theo hát lời hay không, tuỳ vào yêu cầu của GV. Kiểm tra vở ghi chép bài: (2 điểm) Yêu cầu ghi chép bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. Để tiết kiệm thời gian, GV nên kiểm tra vở ghi trong khi HS đang trìn bày bài hát và TĐN. HS ghi bài HS tập hát HS ghi bài HS nghe HS ghi bài 4. Củng cố:- Nhận xét giờ. - Cho 2 hs hát lại bài hát5. Dặn dò. Về nhà tập lại các bài hát cho thật tốt. Đọc lại các bài TĐN. IV. Rút kinh nghiệ .................................................................... Kí duyệt. ..................................................................... Tuần 34-35 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 34 - 35 Kiểm tra cuối năm I.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả của các em HS một cách công bằng, chính xáII. Chuẩn Báo trước cho HS đềthivhìnthứctổchứckiểmĐộngviêtitgắHnhắccáccóthái độ đúng mục trong đợt kiểm tra cuối nămIII.Tiến t1. ổn định tổ chức:Nội dung 1: T/ gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 45 phút Kiểm tra cuối năm Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập. Khi kiểm tra xong, chưa cần thông báo kết quả ngay cho HS. HS lên bảng trình bày bài thi, theo đề thi đã biết. Những HS khác, trật tự theo dõi bài thi của bạn. ◘
Tài liệu đính kèm: