A. Mục tiêu
Kiến thức:Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.
Thái độ: HS tích cực hoạt động trong môn học.
B. Chuẩn bị
GV: - SGK, máy chiếu, phấn màu.
HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
Bài tập: So sánh hai phân số sau:
Và
HS: Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu theo(sgk)
Bài tập: Hãy so sánh và
ĐVĐ: Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng và
Sau đó đem so sánh các kết quả của tổng.Vậy làm thế nào để tính được các tổng trên thì ta vào bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV:Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì?
HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau:
HS: đứng tại chỗ làm bài.
GV:Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Thực hiện phép tính sau:
b)
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét, đánh giá
Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: gọi làm ?1
HS: đứng tại chỗ trả lời
GV: Gợi ý nếu thấy cần
Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
GV: yêu cầu HS làm bài tập 42/a,b theo nhóm.
GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào?
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ:
a)
b)
c)
Quy tắc (sgk-25)
Cộng các phân số
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số.Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Bài tập 42 (sgk-26)
Ngày soạn:22/2/2014 Ngày giảng:27/2/2014 TIÊT 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A. Mục tiêu Kiến thức:Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác. Thái độ: HS tích cực hoạt động trong môn học. B. Chuẩn bị GV: - SGK, máy chiếu, phấn màu. HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới C. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Bài tập: So sánh hai phân số sau: Và HS: Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu theo(sgk) Bài tập: Hãy so sánh và ĐVĐ: Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng và Sau đó đem so sánh các kết quả của tổng.Vậy làm thế nào để tính được các tổng trên thì ta vào bài học hôm nay. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu GV:Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì? HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: HS: đứng tại chỗ làm bài. GV:Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Thực hiện phép tính sau: b) GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét, đánh giá Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? HS: Phát biểu như SGK. GV: gọi làm ?1 HS: đứng tại chỗ trả lời GV: Gợi ý nếu thấy cần Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu. GV: yêu cầu HS làm ?2 HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. GV: yêu cầu HS làm bài tập 42/a,b theo nhóm. GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào? 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. Ví dụ: a) b) c) Quy tắc (sgk-25) Cộng các phân số Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số.Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Bài tập 42 (sgk-26) Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. GV: Em hãy thực hiện phép cộng và nêu qui tắc đã học ở tiểu học. HS: nêu quy tắc GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Cộng các phân số sau: GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số... GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài tập trên. GV: qua bài tập trên, em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu qui tắc như SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 HS: làm ?3 3 h/s lên bảng thực hiện . GV cùng h/s khác nhận xét và chữa bài tập như bên GV: yêu cầu HS làm bài tập 42/a,b theo nhóm. Sau 3'yêu cầu 2 h/s lên bảng thực hiện GV cùng h/s khác nhận xét và chữa bài tập như bên. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. Ví dụ: = Quy tắc(sgk-26) Cộng các p/số sau. Bài tập 42(sgk-26) 4. Củng cố, luyện tập: Em hãy nêu hai quy tắc cộng phân số ? HS: - Phát biểu 2 quy tắc cộng phân số như (sgk) .- GV Chú ý cho h/s rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. - Y/cầu h/s trả lời yêu cầu bài toán đưa ra đầu giờ : Bài 44(sgk-26): Điền dấu thích hợp vào ô trống.(Gv gợi ý để h/s điền được đúng dấu qua việc tính các tổng rồi mới so sánh) a) -1 c) b) d) Đáp án: a) = b) d) < Bài tập 46(sgk-27):Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: a) Đáp án: Chọn 5. Hướng dẫn về nhà, dặn dò: - Học thuộc 2 qui tắc cộng phân số. Xem lại các ví dụ đã làm trên lớp. - Làm bài 43 - 45(sgk-26) và 58 - 63(sbt-12). - Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: