I/ MỤC TIÊU:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- SGK, SGV
* Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HÀNH:
1- Ổn định (1)
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới (25)
Tuần: Tiết: 69 CHƯƠNG II: PHÂN SỐ Ngày soạn: Bài:1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: SGK, SGV * Học sinh: SGK III/ TIẾN HÀNH: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới (25’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I- Khái niệm phân số * Tổng quát: Người ta gọi với a, b Ỵ Z, b ¹ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số II- Ví dụ , , , , là những phân số * Số nguyên a có thể viết là - Ở tiểu học ta đã biết dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0, chẳng hạn phân số có thể coi là 3 chia cho 4 Tương tự, ta cũng coi là phân số và coi là kết quả của phép chia -3 cho 4 (?) Vậy với a, b Ỵ Z, kết quả của phép chia a cho b là phân số nào? Þ Tổng quát - Gọi HS nêu ví dụ về các phân số với tử mẫu là số nguyên? - Làm , cách viết a, b, c cho ta phân số Mọi số nguyên có thể viêt dưới dạng phân số -5 = ?1 ?2 ?3 IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 1, 2, 3 Gọi HS lên bảng trình bày a) Phân số ; b) phân số ; c) ; d) Viết các phân số a) ; b) ; c) ; d) V/ DẶN DÒ: (2') - Học bài, BTVN 4, 5. - Chuẩn bị: bài 2
Tài liệu đính kèm: