1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HS biết: Khái niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Biết cách tìm ước và bội của một số.
1.2. Kĩ năng: HS biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản?
1.3. Thái độ: HS tích cực xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
2/ TRỌNG TÂM:
- Cách tìm ước và bội của một số.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Thước thẳng. Máy chiếu.
3.2. HS: Bài tập về nhà, bài mới, thước thẳng.
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định lớp và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? (4đ)
Viết bằng kí hiệu. (2đ)
Cho ví dụ. (4đ)
Đáp án:
Câu 1: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q(4đ)
Kí hiệu: ab (2đ)
Ví dụ: chẳng hạn: 21 3 (4đ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Vào bài
+GV: 21 3 thì 21 được gọi là gì của 3 và còn 3 được gọi là gì của 21?
HS: Phát hiện vấn đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ước và bội:
+GV: Đưa ra ví dụ: 21 3 thì 21 được gọi là bội của 3 và còn 3 được gọi là ước của 21.
HS: Ghi tập.
GV: Đặt vấn đề: ab thì a được gọi là gì của b và còn b được gọi là gì của a?
HS: Trả lời, Ghi tập.
GV: Chốt lại khái niệm SGK-43.
HS: Làm ?1
GV: Vậy số nào là bội của 4, số nào là ước của 15?
Hoạt động 3: xây dựng cách tìm ước và bội:
+GV: giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
HS: Ghi tập.
+GV: Đưa ra ví dụ 1, hướng dẫn:
Vậy muốn tìm các bội nhỏ hơn 20 của số 4, ta lần lượt nhân 4 với các số nào?
HS: Muốn tìm các bội nhỏ hơn 20 của số 4, ta lần lượt nhân 4 với 0, 1, 2, 3, 4.
HS1: Lên bảng viết tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 20.
HS khác: Viết vào tập, nhận xét.
GV: Nhận xét. Vậy muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc:/ SGK-44
GV: Chốt lại quy tắc, ghi bảng.
+GV: Đưa ra ví dụ 2, hướng dẫn:
Lần lượt chia 9 cho 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Ta thấy 9 chỉ chia hết cho các số nào?
HS: Trả lời: 1; 3; 9
HS1: Lên bảng viết tập hợp tập hợp Ư(9).
HS khác: Viết vào tập, nhận xét.
GV: Nhận xét. Vậy muốn tìm các ước của a (a>1), ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc:/ SGK-44
GV: Chốt lại quy tắc, ghi bảng.
+GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm?2,3 (SGK-44). Thời gian: 5.
HS: Hoạt động nhóm làm vào tập, nhận xét.
GV: Nhận xét.
+HS: Trả lời miệng ?4.
1/ Ước và bội:SGK/43
Ví dụ: 21 3 thì 21 là bội của 3 và 3 là ước của 21.
ab
Khái niệm:/ SGK-43
?1
Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.
Số 4 là ước của 12, không là ước của 15.
2/ Cách tìm ước và bội:
Ký hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a).
a/ Cách tìm bội:
Ví dụ 1: Tìm bội của 4 nhỏ hơn 20.
B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16}
Quy tắc:/ SGK-44
B(a) = { 0; 1a; 2a; 3a; }
b/ Cách tìm ước:
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(9)?
Ư(9) = { 1; 3; 9 }
Quy tắc:/ SGK-44
Ư(a) = { k \ ak, 1 k a }
?2
x{ 0; 8; 16; 24; 32}
?3
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) ={ 1}
B(1)= { 0; 1; 2; 3; }
Bài: 13 .Tiết:24 ƯỚC VÀ BỘI Tuần dạy: 08 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HS biết: Khái niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Biết cách tìm ước và bội của một số. 1.2. Kĩ năng: HS biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản? 1.3. Thái độ: HS tích cực xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 2/ TRỌNG TÂM: - Cách tìm ước và bội của một số. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Thước thẳng. Máy chiếu. 3.2. HS: Bài tập về nhà, bài mới, thước thẳng. 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Câu1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? (4đ) Viết bằng kí hiệu. (2đ) Cho ví dụ. (4đ) Đáp án: Câu 1: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q(4đ) Kí hiệu: ab (2đ) Ví dụ: chẳng hạn: 21 3 (4đ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Vào bài +GV: 21 3 thì 21 được gọi là gì của 3 và còn 3 được gọi là gì của 21? HS: Phát hiện vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ước và bội: +GV: Đưa ra ví dụ: 21 3 thì 21 được gọi là bội của 3 và còn 3 được gọi là ước của 21. HS: Ghi tập. GV: Đặt vấn đề: ab thì a được gọi là gì của b và còn b được gọi là gì của a? HS: Trả lời, Ghi tập. GV: Chốt lại khái niệm SGK-43. HS: Làm ?1 GV: Vậy số nào là bội của 4, số nào là ước của 15? Hoạt động 3: xây dựng cách tìm ước và bội: +GV: giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a). HS: Ghi tập. +GV: Đưa ra ví dụ 1, hướng dẫn: Vậy muốn tìm các bội nhỏ hơn 20 của số 4, ta lần lượt nhân 4 với các số nào? HS: Muốn tìm các bội nhỏ hơn 20 của số 4, ta lần lượt nhân 4 với 0, 1, 2, 3, 4. HS1: Lên bảng viết tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 20. HS khác: Viết vào tập, nhận xét. GV: Nhận xét. Vậy muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? HS: Phát biểu quy tắc:/ SGK-44 GV: Chốt lại quy tắc, ghi bảng. +GV: Đưa ra ví dụ 2, hướng dẫn: Lần lượt chia 9 cho 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Ta thấy 9 chỉ chia hết cho các số nào? HS: Trả lời: 1; 3; 9 HS1: Lên bảng viết tập hợp tập hợp Ư(9). HS khác: Viết vào tập, nhận xét. GV: Nhận xét. Vậy muốn tìm các ước của a (a>1), ta làm như thế nào? HS: Phát biểu quy tắc:/ SGK-44 GV: Chốt lại quy tắc, ghi bảng. +GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm?2,3 (SGK-44). Thời gian: 5’. HS: Hoạt động nhóm làm vào tập, nhận xét. GV: Nhận xét. +HS: Trả lời miệng ?4. 1/ Ước và bội:SGK/43 Ví dụ: 21 3 thì 21 là bội của 3 và 3 là ước của 21. a là bội của b b là ước của a ab Khái niệm:/ SGK-43 ?1 ?1 Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. Số 4 là ước của 12, không là ước của 15. 2/ Cách tìm ước và bội: Ký hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a là B(a). a/ Cách tìm bội: Ví dụ 1: Tìm bội của 4 nhỏ hơn 20. B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16} Quy tắc:/ SGK-44 B(a) = { 0; 1a; 2a; 3a; } b/ Cách tìm ước: Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(9)? Ư(9) = { 1; 3; 9 } Quy tắc:/ SGK-44 Ư(a) = { k \ ak, 1 k a } ?2 x{ 0; 8; 16; 24; 32} ?3 Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4 Ư(1) ={ 1} B(1)= { 0; 1; 2; 3; } 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Số 1 có bao nhiêu ước số? Số 1 là ước số của những số tự nhiên nào? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào hay không? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? Đáp án câu 1: Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài theo SGK, Vở ghi. + Làm bài tập 111, 112, 113 SGK/44. + Chơi trò chơi “ Đưa ngựa về đính” - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Tiết 25: Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. + Chuẩn bị: tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100. 5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: