I/ Trắc nghiệm:
Câu 1 : Nếu = 6 thì
a) x = 12 b) x = 36 c) x = –36 d) x = 3
Câu 2 : Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = –5 thì y = 4. Hãy cho biết hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
a) –20 b) c) d) 20
Câu 3 : Cho a // b và c b suy ra
a) c // a b) c a c) c không cắt a d) c không vuông góc a
Câu 4 : Cho hình vẽ sau. Hãy tính giá trị của x
a) x = 1350 b) x = 1010
c) x = 960 d) x = 1040
II/ Bài toán :
Bi 1: Tính
a) b)
Bi 2: Tìm x, biết:
a) b)
Bi 3: Số học sinh Giỏi, Khá, Tb cuả khối 7 tỉ lệ với 4 ; 5 ; 3 Tính số HS mỗi loại. Biết tổng số HS Giỏi, Khá nhiều hơn số HS Tb là 312 em.
Bi 4: Cho ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ABM = ACM
b) Chứng minh suy ra
Trường THCS Lê Anh Xuân ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN : TOÁN 6 THỜI GIAN : 90’ TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM) Câu 1 : Trong các số 12; 16; 32; 48 số là bội chung của 4; 6 và 8 là : a) 12 b) 16 c) 32 d) 48 Câu 2 : Kết quả của phép tính 46 – là : a) -32 b) 32 c) 124 d) – 124 Câu 3 : Sắp xếp các số nguyên -32 ; 43; 0; 15; -15; -12 theo thứ tự giảm dần là : a) -32; -15; -12; 0; 15; 43 b) 0; 15; 43; -32; -15; -12 c) 43; 15; 0; -12; -15; -32 d) 0; -32; -15; -12; 15; 43 Câu 4 : Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC nếu : a) AB + BC = AC b) AB = AC c) AB = BC d) AC + CB = AB TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM) Bài 1 : (0,5đ) Cho 2 tập hợp H = {cam, chanh, mận}; K = {chanh; cam; táo} Hãy viết tập hợp F là giao của hai tập hợp H và K Bài 2 : (2,5đ) Thực hiện phép tính : 72. 2 : 14 + 5. 23 5871 : [928 – (247 – 82). 5] (-85) + 90 + (-48) + (-5) Bài 3 : (3đ) Tìm x biết : (21x – 17 ). 25 = 27 40 x, 56 x và 72 x x Z và -3 x < 4 Bài 4 : (2đ) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 6cm, ON = 14 cm a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? b) Tính MN. c) Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 7 cm. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu 0.5 1) d 2) a 3) c 4) c II. TỰ LUẬN : Bài 1 : F = {cam, chanh} 0.5 Bài 2 : a) 72. 2 : 14 + 5. 23 = 49. 2 : 14 + 5. 8 0.25 = 98 : 14 + 40 0.25 = 7 + 40 0.25 = 47 0.25 b) 5871 : [928 – (247 – 82). 5] = 5871 : [928 – 165 . 5] 0.25 = 5871 : [928 – 825] 0.25 = 5871 : 103 0.25 =57 0.25 c) (-85) + 90 + (-48) + (-5) = [(-85) + 90] + (-48) + (-5) 0.25 = [5 + (-5)] + (-48) = - 48 0.25 Bài 3 : a) (21x – 17 ). 25 = 27 21x – 17 = 4 0.5 21x = 21 x = 1 0.5 b) 40 x, 56 x và 72 x 40 = 23. 5 0.25 56 = 23. 7 0.25 72 = 23. 32 0.25 ƯCLN(40; 56; 72) = 8 0.25 ƯC ( 40; 56; 72) = {1; 2; 4; 8} 0.25 x = 1; 2; 4; 8 0.25 c) vì x Z và -3 x < 4 x = -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 0.5 Bài 4 : a) Trên tia Ox, OM< ON (6 cm < 14 cm) Trong ba điểm O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm còn lại 0.5 b) Vì M nằm giữa hai điểm O, N OM + MN = ON 0.25 6 + MN = 14 MN = 8 (cm) 0.5 c) Trên tia NM, NP < NO (7 cm < 14 cm) P nằm giữa N và O OP + PN = ON OP + 7 = 14 OP = 7 (cm) 0.25 Vì P nằm giữa N, O và OP = PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng ON 0.5 PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 7 THỜI GIAN : 90 phút ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm: Câu 1 : Nếu = 6 thì a) x = 12 b) x = 36 c) x = –36 d) x = 3 Câu 2 : Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = –5 thì y = 4. Hãy cho biết hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? a) –20 b) c) d) 20 Câu 3 : Cho a // b và c b suy ra a) c // a b) c a c) c không cắt a d) c không vuông góc a Câu 4 : Cho hình vẽ sau. Hãy tính giá trị của x 1350 x 390 a) x = 1350 b) x = 1010 c) x = 960 d) x = 1040 II/ Bài toán : Bài 1: Tính a) b) Bài 2: Tìm x, biết: a) b) Bài 3: Số học sinh Giỏi, Khá, Tb cuả khối 7 tỉ lệ với 4 ; 5 ; 3 Tính số HS mỗi loại. Biết tổng số HS Giỏi, Khá nhiều hơn số HS Tb là 312 em. Bài 4: Cho DABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. a) Chứng minh DABM = DACM b) Chứng minh suy ra AM là trung trực của đoạn thẳng BC. c) là góc ngoài của DABC, kẻ Ay là phân giác của . Chứng minh Ay // BC ĐỀ 2 I/ Trắc nghiệm: Câu 1 : (–0,23)0 bằng a) 0 b) –0,23 c) –1 d) 1 Câu 2 Tính a) 4 + 3 b) ± 5 c) 5 d) –5 Câu 3 : Biết và OP = 2cm; PQ = 3cm; OQ = 4cm. Cạnh IK có độ dài bằng: a) 2cm b) 3cm c) 4cm d) 5cm Câu 4: Trong tam giác vuông thì tổng hai góc nhọn có số đo a) nhỏ hơn 90o b) bằng 90o c) lớn hơn 90o d) bằng 180o II/ Bài toán : Bài 1: Tính : A = B = Bài 2: Tìm x : a) b) Bài 3: Biết 3 góc của tam giác ABC tỉ lệ với 10; 12; 14. Tìm số đo mỗi góc? Bài 4 : Cho góc nhọn . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC = OA , OD = OB; BC cắt AD tại E a) Chứng minh D OAD = D OCB và suy ra AD = BC b) So sánh và chứng minh D BAE = D DCE c) Chứng minh D OAE = D OCE và OE là tia phân giác của góc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 8 THỜI GIAN : 90 phút I) Câu hỏi trắc nghiệm : chọn câu trả lời đúng nhất (2đ) 1) (x+2)2 = ? a) x2 +4 b) x2 – 4 c) x2 +2x + 4 d) x2 + 4x +4 2) x2 - 6x +9 tại x = -7 có giá trị là : a) -100 b) 100 c) -16 d) 8 3) Đường trung bình của tam giác có tính chất : a) Song song với cạnh thứ 3 b) bằng nửa cạnh thứ 3 c) câu a và b đều đúng d) câu a và b đều sai 4) Tổng số đo các góc của ngũ giác ABCDE là a) 3600 b) 5400 c) 7200 d) 9000 II) Bài toán : ( 8đ) Bài 1:( 2đ) Thực hiện phép tính : 1) + 2) + - Bài 2: ( 1.5đ) Tìm x biết : x (x - 5) + 3 (x - 5) = 0 Bài 3 : (1đ) cho biểu thức A = Với giá trị nào của x thì biểu thức A xác định ? Tính giá trị của biểu thức A tại x = -10 Bài 4 : ( 3,5đ) Cho ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của cạnh BC, từ M kẻ MH AB tại H, MK AC tại K. Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật ? Gọi E là trung điểm của HM . Chứng minh : H là trung điểm của AB Ba điểm B,E,K thẳng hàng Kẻ tia Ax song song với BC, cắt tia MK tại D. Chứng minh Tứ giác ABMD là hình bình hành? Từ đó suy ra AD=AM Tứ giác AMCD là hình thoi ? - - - Hết - - - ĐÁP ÁN I) Trắc nghiệm : 1) d 2) b 3)c 4)b II) Bài toán : Bài 1 : 1) 2) Bài 2: tìm x ? 1) hay hay 2) hay hay hay hay Bài 3 : 1) A xác định khi hay Vậy hay thì A xác định 2) Ta có A = = Tại x = -10 ta có A = B E K A H M C D Bài 4 : 1) Tứ giác AHMK có => AHMK là hình chữ nhật 2) a) có : M là trung điểm của BC MH // AC => H là trung điểm AB b) Ta có HA = HB ( H là trung điểm AB) HA = MK ( AHMK là hình chữ nhật) => HB = MK (cmt) Tứ giác BMKH có HB = MK (cmt) HB // MK ( cùng vuông góc AC ) => BMKH là hình bình hành Mà E là trung điểm HM E là trung điểm BK B, E, K thẳng hàng 3) a) Tứ giác ABMD có : BM // AD ( gt) AB // MD ( cùng vuông góc với AC) => ABMD là hình bình hành Ta có AM = MB = BC ( trung tuyến ứng với cạnh huyền ) Mà : AD = MB ( ABMD là hình bình hành) => AM = AD b) Tứ giác AMCD có : AD = MC = BC ( trung tuyến ứng với cạnh huyền ) AD // MC và AM = AD => AMCD là hình thoi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2007-2008) (ĐỀ NGHỊ) MƠN : TỐN LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút Trắc nghiệm (2đ) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất : a) b) c) d) Cả 3 câu trên đều đúng Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến khi : a) m > 0 b) m < 0 c) m > 1 d) m < 1 Cho tam giác vuơng như trong hình vẽ : a) sin e = b) cos e = c) tg e = d) tất cả đúng Trong hình vẽ : sinC bằng : a) b) c) cosB d) tất cả đúng Bài tốn (8đ) Bài 1 : Thực hiện phép tốn (2đ5) -+ (2 + ) Bài 2 : (2đ) Cho (D1) : y = x + 1 (D2) : y = -x + 6 Vẽ (D1), (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (D1), (D2) với trục hồnh. C là giao điểm của (D1) và (D2) . Tìm tọa độ A, B, C . Tính gĩc tạo bởi (D1) với trục hồnh . Bài 3 : (3đ5) Cho đường trịn (O). điểm M nằm bên ngồi đường trịn. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường trịn (A, B là các tiếp điểm) . Chứng minh OM AB Vẽ đường kính BC. Chứng minh : ACOM Tính độ dài các cạnh tam giác MAB. Biết R = 3cm; OA = 5cm .
Tài liệu đính kèm: