Câu 1 (4 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức:
b) So sánh hai số: 3210 và 2350
Câu 2 (4 điểm)
Cho tổng S = 1 + 3 + 5 + + 2009 + 2011
a) Tính S
b) Chứng tỏ S là một số chính phương.
c) Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S.
Câu 3 (4 điểm)
a) Tìm giá trị n
b) Tìm x là số chia trong phép chia 235 cho x được số dư là 14.
Câu 4 (4 điểm)
a) Tìm số tự nhiên x có ba chữ số sao cho x chia cho 7; 8; 9 đều dư 2.
b) Cho n là số tự nhiên bất kỳ.
Chứng minh (n + 3) và (2n + 5) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 5 (4 điểm)
Trong mặt phẳng cho 6 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Hỏi:
a) Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua các điểm đã cho?
b) Vẽ được bao nhiêu tam giác có ba đỉnh là ba điểm trong các điểm đã cho?
Phßng GD- §T PHï Mü TRêng thcs mü quang ®Ò thi chÝnh thøc kú thi häc sinh giái cÊp trêng n¨m häc 2009 - 2010 M«n: TO¸N - khèi 6 Thêi gian lµm bµi: 120phót (kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) Câu 1 (4 điểm) a) Tính giá trị biểu thức: b) So sánh hai số: 3210 và 2350 Câu 2 (4 điểm) Cho tổng S = 1 + 3 + 5 + + 2009 + 2011 a) Tính S b) Chứng tỏ S là một số chính phương. c) Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S. Câu 3 (4 điểm) a) Tìm giá trị n b) Tìm x là số chia trong phép chia 235 cho x được số dư là 14. Câu 4 (4 điểm) a) Tìm số tự nhiên x có ba chữ số sao cho x chia cho 7; 8; 9 đều dư 2. b) Cho n là số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh (n + 3) và (2n + 5) là hai số nguyên tố cùng nhau. Câu 5 (4 điểm) Trong mặt phẳng cho 6 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi: a) Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua các điểm đã cho? b) Vẽ được bao nhiêu tam giác có ba đỉnh là ba điểm trong các điểm đã cho? ---------------------------------------------------------------------- §¸p ¸n chÊm thi häc sinh giái KhèI 6 M«n: To¸n ------------------------------------------------------------------------------ Câu 1 (4®) a) (2đ) TÝnh: = 20102010.(49 – 3.16 – 1) = 0 b) (2đ) So sánh: 3210 = 33.70 = (33)70 = 2770 2350 = 25.70 = (25)70 = 3270 Vì 2770 < 3270 nên suy ra 3210 < 2350. Câu 2 (4đ) a) (2đ) S = 1 + 3 + 5 + + 2009 + 2011 = = 10062 = 1 012 036 b) (1đ) S có hai ước nguyên tố là: 2 và 503 c) (1đ) S = 22.5032 = 10062: số chính phương Câu 3 (4đ) a) (2đ) Tìm x: (x + 7) (x + 2) Û 5 (x + 2) Û (x + 2) Î Ư(5) = {-1; 1; -5; 5} Û x Î {-3; -1; -7; 3} b) (2đ) Tìm số chia x: 235 : x dư 14 235 – 14 x (x > 14) 221 x (x > 14) x Î {17; 221} Câu 4 (4đ) a) (2đ) Tìm x: x chia cho 7; 8; 9 dư 2 và x có ba chữ số (x – 2) 7; 8; 9 và x có ba chữ số (x – 2) Î BC(7, 8, 9) và x có ba chữ số x = 504 + 2 = 506. b) (2đ) Chứng minh (n + 3, 2n + 5) = 1 Gọi d = (n + 3, 2n + 5) n + 3 d; 2n + 5 d 2(n + 3) d; 2n + 5 d (2n + 6) – (2n + 5) d 1 d d = 1. Vậy n + 3 và 2n + 5 nguyên tố cùng nhau. Câu 5 (4đ) a) (2đ) Số đoạn thẳng vẽ được là: (6.5): 2 = 15 (đoạn thẳng) b) (2đ) Số tam giác vẽ được là: (15.4): 3 = 20(tam giác) *) Ghi chuù: Neáu hoïc sinh coù caùch giaûi khaùc ñuùng, vaãn ñöôïc ñieåm toái ña.
Tài liệu đính kèm: