1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn be trong bài KT HKI.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai trong bài KT.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
2. TRỌNG TÂM:
- Ưu khuyết điểm trong bài làm.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bài kiểm tra , bài nhận xét.
3.2.HS: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng:
Bài: 16 – Tiết 71 Tuần dạy: 19 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS: - Yêu thích các hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại các kiến thức đã học. 1.2.Kĩ năng: - Rèn thói quen yêu thơ văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện cho HS. 1.3.Thái đo: - Giáo dục HS yêu thích các thể loại dân gian. 2.TRỌNG TÂM: - Nội dung một câu chuyện đã học, kĩ năng trình bày miệng. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Cac câu chuyện giàu ý nghĩa, phần thưởng 3.2.HS: Các câu chuyện sẽ kể. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: - Gọi 1 HS nhắc lại tên các truyện dân gian đã học 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. áGiới thiệu bài: Để giúp các em ôn lại các kiến thức về văn học và có kĩ năng thi kể chuyện, tiết này chúng ta sẽ cùng thực hiện hoạt động ngữ văn :thi kể chuyện. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết thực hành hoạt động kể chuyện: - Tất cả HS trong lớp đều tham gia. - Mỗi HS kể một chuyện mà mình tâm đắc nhất. - Kể rõ ràng, đủ cho cả lớp nghe. - Ban Giám Khảo: GV – các HS còn lại. GV đưa ra thang điểm. - Chuẩn bị bài kể chu đáo (2đ ) - Kể rõ ràng mạch lạc, diễn cảm (1đ) - Phát âm đúng, có ngữ điệu (1đ) - Tự tin, mạnh dạn (1đ) - Có mở đầu, kết thúc, đảm nội dung câu chuyện (5đ) HS thi kể trong nhóm từ 7 đến 10 phút. GV gọi vài HS yếu, kém, trung bình kể. Cho nhóm chọn bạn kể hay nhất đại diện thi giữa các nhóm. Hoạt động 2: GV và các HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý. GV tổng kết, tuyên dương cá nhân và nhóm xuất sắc. Hoạt động 3: Phát thưởng ( kẹo, viết), khuyến khích, động viên học sinh. GD HS lòng yêu thích thể loại văn học dân gian. Hoạt động ngữ văn : Yêu cầu: Thi kể chuyện: Nhận xét, đánh giá: Phát thưởng: 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: óGV nhận xét tiết thực hành kể chuyện: cách kể, nội dung, tác phong kể của các nhóm. ó Nhắc lại nội dung chính các truyện mà HS vừa kể. 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Đối với bài học ở tiết học này: üSưu tầm và tự kể thêm một số truyện khác. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: üXem lại kiến thức về truey6n5 dân gian, DT chung, riêng, văn Tự sự liên quan đền bài KT HKI, tiết sau trả bài kiểm tra HKI. ü Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, VBT ngữ văn chương trình HKII: Chuẩn bị bài đầu tiên của HKII. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD và thiết bị dạy học: ______________________________________________________________________________ Bài 16 – Tiết 72 Tuần dạy: 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS: - Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn be trong bài KT HKI. 1.2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai trong bài KT. 1.3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập. 2. TRỌNG TÂM: - Ưu khuyết điểm trong bài làm. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài kiểm tra , bài nhận xét. 3.2.HS: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em thấy được ưu- khuyết điểm trong bài kiểm tra Học kì, tiết này, cô sẽ trả bài kiểm tra HK I cho các em. Hoạt động1. GV gọi HS nhắc lại đề bài. GV nhắc lại đề bài. Hoạt động2. Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề. Hai câu hỏi phần Văn- Tiếng Việt và một bài Tập làm văn. Hoạt động3. Nhận xét bài: GV nhận xét ưu điểm va tồn tại qua bài làm của HS. Ưu điểm: Một số học sinh làm bài khá tốt .Đạt điểm 9 và 9.5 ( làm tốt phần Tiếng Việt và bài tập làm văn) Tồn tại: Một số HS không hiểu đề bài – Nhầm lẫn khi nêu khái niệm danh từ chung và riêng. Ý nghĩa truyện “ Thạch Sanh” một số em làm sai. Nhiều bài tập làm văn HS không hiểu đề, còn chưa biết chọn 1 tấm gương người tốt, việc tốt để kể. Lỗi chính tả sai nhiều. * GV treo bảng phụ một số lỗi sau: Hoạt động4: Công bố điểm: - GV công bố điểm. Hoạt động 5: Trả bài: GV giao lớp trưởng phát bài cho HS. Hoạt động 6. Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và đáp án đúng: GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, sửa sai. Đề bài: Phân tích đề: Nhận xét: - Ưu điểm: - Tồn tại – sửa lỗi. Lỗi Cách sửa - Sất thích - Các loại truyện dân gian đã học là: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Thạch Sanh. - lợm được tiền - rất - Các loại truyện dân gian là: Truyền thuyết, Cồ tích, ngụ ngôn, truyện cười. - lượm Công bố điểm: Trả bài: Dàn bài và đáp án *Văn – Tiếng Việt: Câu 1: ( 1điểm) - Kể tên đúng 4 loại truyện dân gian đã học: 1đ. Mỗi loại 0.5đ. Câu 2: ( 1.5 điểm) - Ý ngĩa truyện Thạch Sanh: + Công lí xã hội. + Lý tưởng nhân đạo. + Yêu chuộng hòa bình. Câu 3: ( 1.5đ) - Tìm được 1 danh từ chung và 1 DT riêng: 0.5đ. - Đặt câu với danh từ tìm được: 0.5đ/1 câu. *Tập làm văn: Câu 3:6đ 3.1. Mở bài: ( 1 điểm) + Giới thiệu được về người tốt việc tốt sẽ kể. 3.2.Thân bài: 4 điểm) Kể lại diễn biến nội dung câu chuyện. + Câu chuyện diễn ra ở đâu, hoàn cảnh nào? + Diễn biến câu chuyện + Ý nghĩa truyện 3.3.Kết bài: ( 1 điểm) + Tình cảm của em với người được kể + Bản thân học tập, noi gương được gì từ người đã kể. 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học: Đáp án câu 1: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. Câu 2: Ý nghĩa của truyền thuyết: “ Thạch Sanh? Đáp án câu 2: Công lý xã hội; lý tưởng nhân đạo; yêu chuộng hòa bình. 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Đối với bài học ở tiết học này: üXem lại các kiến thức đa học về Văn, Tập Làm Văn, Tiếng Việt HKI để nắm vững. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: üChuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, VBT ngữ văn chương trình HKII. ü Chuẩn bị bài: “Bài học đường đời đầu tiên”: Đọc văn bản, xem và trả lời câu hỏi SGK; tìm hiểu về tác giả Tô Hoài, nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. ( Bài học đầu đời Dế Mèn rút ra cho mình là gì?) 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD và thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: